Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KT HK II mon Vli 8 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.37 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA HỌC KI II NĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<b>MƠN: VẬT LÍ 8</b>


<b>Thời gian: 45 phút</b><i>(Khơng kể thời gian giao đề)</i>


A.<b>ThiÕt lËp ma trËn :</b>


<b>01. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Tổng</b>
<b>số tiết</b>


<b>Lí</b>
<b>thuyết</b>


<b>Số tiết thực</b> <b>Trọng số</b>


<b>LT</b>
<b>(cấp độ 1,2)</b>


<b>VD</b>
<b>(cấp độ</b>


<b>3,4)</b>


<b>LT</b>
<b>(cấp độ</b>


<b>1,2)</b>


<b>VD</b>


<b>(cấp độ 3,4)</b>


Chương I:


Cơ học 5 3 2,1 2,9 14,0 19,3


Chương II:


Nhiệt học 10 7 4,9 5,1 32,7 34,0


Tổng 15 10 7,0 8,0 46,7 53,3


<b>2. TÍNH</b>

SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ


<b>Cấp độ</b> <b>Nội dung (chủ</b>


<b>đề)</b> <b>Trọng số</b>


<b>Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)</b> <b>Điểm </b>
<b>số</b>


<b>T.số</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Cấp độ
1,2
(Lí
thuyết)


Chương I:


Cơ học 14 1



1


(0,5) 0


1
(0,5)


Chương II:


Nhiệt học 32,7 3 <sub>(1,0)</sub>2 <sub>(1,5)</sub>1 3


(2,5)
Cấp độ


3,4
(Vận
dụng)


Chương I:


Cơ học 19,3 2


1
(0.5)


1
(1,5)


2


(2)
Chương II:


Nhiệt học 34,0 3 <sub>(1,0)</sub>2 <sub>(4.0)</sub>1 <sub>(5)</sub>3


Tổng 100 9 6


(3,0)


3
(7.0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Khung ma trận </b>


Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng(Cấp độ thấp) Cộng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Chương I:
Cơ học


- Nêu được công suất là gì
Viết được cơng thức tính cơng
suất và nêu đơn vị đo cơng suất.
- Nêu được vật có khối lượng
càng lớn, vận tốc càng lớn thì
động năng càng lớn.


- Biết được ý nghĩa số ghi
công suất trên các máy móc,


dụng cụ hay thiết bị.


Vận dụng được công thức:


<i>P</i>=<i>A</i>


<i>t</i>


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


2
1
10%


1


1,5
15%


3
2,5
25%
Chương II:


Nhiệt học - Phát biểu được định nghĩanhiệt năng.
- Phát biểu được định nghĩa
nhiệt lượng và nêu được đơn vị
đo nhiệt lượng là gì.



- Nêu được nhiệt độ của vật
càng cao thì nhiệt năng của nó
càng lớn


- Viết được cơng thức tính nhiệt
lượng thu vào hay tỏa ra trong
q trình truyền nhiệt.


- Lấy được ví dụ minh hoạ về
bức xạ nhiệt


vật


- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự
truyền từ vật có nhiệt độ cao
sang vật có nhiệt độ thấp hơn
- Lấy được ví dụ minh hoạ về
sự dẫn nhiệt.


- Giải thích được một số hiện
tượng xảy ra do giữa các phân tử,
nguyên tử có khoảng cách


Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt
để giải thích một số hiện tượng
đơn giản.


- Vận dụng được kiến thức về đối
lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một


số hiện tượng đơn giản.


- Vận dụng công thức
Q = m.c.t


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


2
1,0


10%


1
1,5
15%


2
1,0


10%


1
4,0


40%


5
7,5


75%
T. số câu


T. số điểm
Tỉ lệ


5
3,5
35%


2
1,0


10%


2
5,5
55%


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. NỘI DUNG ĐỀ:</b>


<b>I / PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b><i><b>Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (3 Điểm)</b></i>


<b>Câu 1</b>. Công thức tính cơng suất là:


A. P = A/ t B. P = A.t C. P = F.t D. P = A.s


<b>Câu 2</b>. Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, dùng cách nào sau đây cho ta <b>lợi về cơng</b>?
A. Dùng rịng rọc cố định B. Dùng ròng rọc động



C. Dùng mặt phẳng nghiêng D. Khơng có cách nào cho ta lợi vềcông.


<b>Câu 3</b>. Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào:


<b> </b>A. Sự chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Khối lượng riêng của vật.
C. Khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật. D. Vật được làm từ chất liệu gì.


<b>Câu 4</b>. Một vật có khối lượng m, có nhiệt dung riêng là c. Để nhiệt độ của vật tăng từ t1 lên t2 thì nhiệt lượng
cần cung cấp cho vật tính bởi cơng thức:


<b>A. </b>Q = mc(t1 – t2) B. Q = mc(t2 – t1) C. Q = mc2(t2 – t1) D. Q = m(c/2)(t2 – t1)


<b>Câu 5</b>. Sự dẫn nhiệt không thể xảy ra đối với môi trường là:


<b> </b>A. chân không B. chất rắn C. chất lỏng D. chất khí


<b>Câu 6</b>. Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng hình thức:
A. Đối lưu B. Dẫn nhiệt qua chất khí


C. Bức xạ nhiệt D. Sự thực hiện công của ánh sáng.
<b>II / Tự luận: (7 điểm):</b>


<b>Câu 1</b>. Công thực hiện được của một chiếc quạt máy trong 1 giờ là 126000 J. Tính cơng suất của chiếc quạt


máy đó ?


<b>Câu 2</b>. Nhiệt lượng là gì? Kí hiệu và đơn vị của nhiệt lượng?


<b>Câu 3</b>. Một ấm nhơm có khối lượng 400g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước
trong ấm. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c1 = 880J/kg.K và c2 = 4200 J/kg.K. Nhiệt độ


ban đầu của nước là 240<sub>C.</sub>


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<i><b>I/ Trắc nghiệm: (3điểm) (Mỗi câu đúng được 0,5điểm</b></i>


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án A D A B A C


<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm)</b>


<b>Câu 1</b>. (1,5 điểm) Công thực hiện được của chiếc quạt máy đó trong 1 giờ:


A


t





<i><b>P</b></i>



= 126000: 3600 = 35W


<b>Câu 2</b>.(1,5 điểm)- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
- Nhiệt lượng kí hiệu là Q. Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J)


.<b>Câu 3</b>. (4 điểm

)


Tóm tắt:


1



m

400g = 0, 4kg

<sub>.</sub>


2


m

1kg

<sub>.</sub>


1


c

880

<sub>J/kg.K.</sub>


2


c

4200

<sub>J/kg.K.</sub>


0


t 100 C



0


1 2


t = t

24 C


Q = ?

<sub>J</sub>


Giải:


Nhiệt lượng do ấm thu vào:





1 1 1 1


Q

m .c . t t

0, 4.880. 100 24

26752J



. (1,5 điểm)
Nhiệt lượng do nước thu vào:




2 2 2 2


Q

m .c . t t

1.4200. 100 24

319200J



. (1,5 điểm)
Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước trong ấm là :


1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trường THCS Cao Bá Quát </b>

<b> </b>

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

(Năm học:2011-2012)

Họ và tên:

………

Môn: VẬT LÝ 8



Lớp: 8 ………. Thời gian: 45 phút <i>(Không kể thời gian giao đề)</i>


<b>I / Phần trắc nghiệm: </b><i><b>Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (3điểm)</b></i>


<b>Câu 1</b>. Cơng thức tính cơng suất là:


A. P = A/ t B. P = A.t C. P = F.t D. P = A.s



<b>Câu 2</b>. Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, dùng cách nào sau đây cho ta lợi về công?
A. Dùng ròng rọc cố định B. Dùng ròng rọc động


C. Dùng mặt phẳng nghiêng D. Khơng có cách nào cho ta lợi vềcông.


<b>Câu 3</b>. Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào:


<b> </b>A. Sự chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Khối lượng riêng của vật.
C. Khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật. D. Vật được làm từ chất liệu gì.


<b>Câu 4</b>. Một vật có khối lượng m, có nhiệt dung riêng là c. Để nhiệt độ của vật tăng từ t1 lên t2 thì nhiệt lượng
cần cung cấp cho vật tính bởi cơng thức:


<b>A. </b>Q = mc(t1 – t2) B. Q = mc(t2 – t1) C. Q = mc2(t2 – t1) D. Q = m(c/2)(t2 – t1)


<b>Câu 5</b>. Sự dẫn nhiệt không thể xảy ra đối với môi trường là:


<b> </b>A. chân không B. chất rắn C. chất lỏng D. chất khí


<b>Câu 6</b>. Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng hình thức:
A. Đối lưu B. dẫn nhiệt qua chất khí


C. bức xạ nhiệt D. sự thực hiện công của ánh sáng.
<b>II / Phần tự luận: </b><i><b>(7điểm)</b></i>


<b>Câu 1</b>. Công thực hiện được của một chiếc quạt máy trong 1 giờ là 126000 J. Tính cơng suất của chiếc quạt


máy đó ?



<b>Câu 2</b>. Nhiệt lượng là gì? Kí hiệu và đơn vị của nhiệt lượng?


<b>Câu 3</b>. Một ấm nhơm có khối lượng 400g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước
trong ấm. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c1 = 880J/kg.K và c2 = 4200 J/kg.K. Nhiệt độ
ban đầu của nước là 240<sub>C.</sub>


<b>BÀI LÀM:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………..</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………..</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×