Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.43 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS VÕNG XUN
                         

                 NĂM HỌC 2020 – 2021

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
MƠN TỐN 6

A. LÝ THUYẾT
     I. Số học
1. Các phép tốn, tính chất trên tập Z.
2. Khái niệm phân số. Phân số bằng nhau, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số.
3. Các phép tính về phân số.
     II. Hình học:  Ơn tập đến hết bài tia phân giác của một góc.
B. BÀI TẬP
 Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) (­30) + 15 + 10 + ( ­15)
b) (­ 2021) ­ ( 28 ­ 2021)
c) |­8| + |­4| ­ (­12) + 5
d) 45 – 5. (12 + 9)
e) (­6).(­2)2. 7.(­25) 
Bài 2: Tìm các số ngun x biết:
a) 15 ­ ( 4 ­ x) = 6 ;                                     

f) 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
g) (­12).47 + (­12). 52 + (­12)
h) 31. (­18) + 31. (­ 81) ­ 31
i) 124 ­ (­ 63) + [45 ­ (24 + 45)]
k) ­48 + 48. (­78) + 48.(­21)

f) 2.|x| + 5 = 32 ­ 13



b) 5(x + 6) + 1 = ­14 

g)  2x + 1  ­ 9 = ­2  

c) 18(x ­ 16) = ­36

h)  ­20 + 3.(2x + 1)3 = ­101                                
i)    
k)  

e) (x + 1).(3 ­ x) = 0
Bài 3. Cho biểu thức 
a) Tìm điều kiện của n để P là phân số.
= ­5

b) Tìm phân số P, biết n = 6; n = ­7; n 

c) Tìm n để P là số ngun.

Câu 4: (2,5  điểm) Thực hiện phép tính: 
a)        b)     c)     d)                   
Câu 5: (2  điểm) Tìm x ,biết:
a)  

b)

c)

Bài 6: Tìm số ngun x, y biết:

a)
b) (x + 3).(y – 4) = 5 

c) 5x + xy – 4y = 11

Bài 7. Vẽ hình theo cách diễn đạt trong mỗi trường hợp sau đây:
a) Cho đường thẳng d. Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Hai điểm B, 
C nằm khác phía đối với đường thẳng d. Điểm D thuộc nửa mặt phẳng bờ d khơng chứa 
điểm C.

1


b) Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại O. Điểm A thuộc nửa mặt phẳng bờ  m. Hai điểm A 

và B nằm cùng phía đối với đường thẳng m nhưng khác phía đối với đường thẳng n.

c) Vẽ góc bẹt zOt; Trên tia Ot lấy điểm A, lấy điểm B sao cho O, A, B khơng thẳng hàng.  

Vẽ điểm C sao cho góc BAC là góc bẹt.

d) Vẽ các góc xOy và yOt sao cho tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy.

Bài 8. Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó chỉ  có 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Biết điểm A nằm 
giữa hai điểm B và C. Vẽ tia DA, DB, DC. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Vì sao?
Bài 9. ): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt bằng  
50o, góc xOy bằng 70o.
a/ Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa?
b/ Tính góc tOy.
Bài 10.): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt bằng 

50o, góc xOy bằng 100o.
a/ So sánh góc tOy và góc xOt.
b/ Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy khơng? Vì sao?

c/ Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Tia Om là tia phân giác của góc x’Oy. Tính số đo góc 
tOm.
 
===== HẾT =====

2



×