Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HD cham Toan 7 HK II nam hoc 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD – ĐT ĐỒNG PHÚ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>


Trường THCS ……… Năm học 2011 – 2012


Họ và tên ……… Mơn: Tốn – Lớp 7


Lớp ……… SBD ……… Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét</b> <b>Mã</b>


I. <b>Lý thuyết</b>: (2 điểm) (Học sinh chọn một trong hai câu sau để làm)


<b>Câu 1</b>: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
Áp dụng: Cho các đơn thức sau:
- 3x2<sub>y ; </sub>


2


1


5<i>xy</i> <sub> ; </sub>


2


4
7<i>x y</i>




; - 2xy ; 4xy2



Viết các cặp đơn thức đồng dạng.


<b>Câu 2</b>: Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung
tuyến của một tam giác.


Áp dụng: Hình bên AM là đường trung tuyến xuất
phát từ đỉnh A của ΔABC, G là trọng tâm. Tính AG biết
AM = 9 cm.


II. <b>Bài tập bắt buộc</b>: (8 điểm)


<b>Câu 1</b>: (2 điểm) Điều tra về mức thu nhập hàng tháng của công nhân trong một phân
xưởng sản xuất, ta có số liệu sau (đơn vị tính: trăm ngàn đồng, đã làm trịn số)


8 12 8 15 10 6 8 10 12 10


6 8 12 16 12 8 6 12 10 10


a. Lập bảng "tần số"


b. Tính số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu.


<b>Câu 2</b>: (3 điểm) Cho các đa thức: P(x) = x2<sub> - 4x + 3</sub> <sub>Q(x) = 3x</sub>2<sub> - 4x + 1</sub>


a. Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)


b. Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của hai đa thức P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x).


<b>Câu 3</b>: (3 điểm) Cho tam giác ABC vng tại A, góc C = 600<sub>, trên BC lấy điểm E</sub>



sao cho: EC = AC.


a. Chứng minh ΔAEC đều.
b. Chứng minh BE = AC.


c. Từ E kẻ đường vuông góc với AB cắt AB tại F. Chứng minh F là trung điểm
của AB.


<b>Bài làm</b>


-



---



---



---



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-



---



---



---



---



---




---



---



---



---



---



---



---



---



---



---



---



---



---



---



---




---



---



---



---



---



---



---



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII</b>


Năm học 2011 - 2012
Môn: Toán học – Lớp 7
I. <b>Lý thuyết</b>: (2 điểm) (Học sinh chọn một trong hai câu)


<b>Câu 1</b>: - Nêu đúng thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
- Áp dụng: Cặp đơn thức đồng dạng là


- 3x2<sub>y và </sub>


2


4
7<i>x y</i>





2


1


5<i>xy</i> <sub> và 4xy</sub>2


1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


<b>Câu 2</b>: <b>- </b>Phát biểu đúng định lí
<b>-</b> Áp dụng:


Ta có:


2


6
3


<i>AG</i> <i>AM</i> 


1 điểm
1 điểm
II.<b> Bài tập bắt buộc</b>:


<b>Câu 1</b>:



a. L p b ng t n sậ ả ầ ố


Mức thu


nhập (x) 6 8 10 12 15 16


Tần số (n) 3 5 5 5 1 1 N = 20


b.


6.3 8.5 10.5 12.5 15.1 16.1 199


9,95


20 20


<i>X</i>        


Mốt của dấu hiệu M0 = 8 ; 10 ; 12


1 điểm


0,5 điểm
0,5 điểm


<b>Câu 2</b>: a.P(x) + Q(x) = (x2<sub> - 4x + 3) + (3x</sub>2<sub> - 4x + 1) = 4x</sub>2<sub> - 8x + 4</sub>


P(x) - Q(x) = (x2<sub> - 4x + 3) - (3x</sub>2<sub> - 4x + 1) = - 2x</sub>2<sub> + 2</sub>


b.Khi x = 1 ta có: 4 .12<sub> - 8 . 1 + 4 = 0 . Vậy x = 1 là nghiệm của </sub>



đa thức P(x) + Q(x)


Khi x = 1 ta có: - 2 . 12<sub> + 2 = 0. </sub>


Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) - Q(x)


<b>Câu 3</b>:


0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
0,75 đi mể


GT ΔABC, góc A = 900


gócC = 600<sub>, EC = AC </sub>


kẻ EF AB (F AB)
KL a. Δ AEC đều


b. BE = AC
c. FA = FB
Chứng minh:


a. Ta có: EC = AC (gt) nên ΔAEC cân, lại có góc C = 600


nên ΔABC đều.


0,5 điểm



0,75 điểm
b. Ta có ΔAEC đều (cmt)


=> góc CAE = 600<sub> => góc EAB = 30</sub>0 <sub> mặt khác ΔABC vng tại A</sub>


=> góc C + góc ABE = 900<sub> => góc ABE = 90</sub>0<sub> – 60</sub>0<sub> = 30</sub>0


Ta có góc EAB = góc ABE = 300<sub> hay Δ AEB cân => BE = AE</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mà AE = AC (ΔAEC đều) => BE = AC. 0,25 điểm
c. Ta có EF AB (gt), ΔAEB cân nên đường cao EF cũng đồng


thời là đường trung tuyến, hay F là trung điểm của AB. 0,5 điểm


</div>

<!--links-->

×