<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>1)Em hãy nêu các nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và </b>
<b>Nhà nước ta ?</b>
<b>2)Hãy nêu những lợi ích của hợp tác quốc tế ?</b>
-Giải quyết những vấn đề bức thiết của tồn cầu.
- Đạt được mục tiêu hịa bình.
- Giúp nhau cùng phát triển.
<b>-Hợp tác phải dựa trên những ngun tắc:</b>
+ Bình đẳng.
+ Hai bên cùng có lợi.
+ Khơng làm hại đến lợi ích của nhau.
+ Khơng can thiệp vào nội bộ của nhau.
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
*.Trong xu thế hội nhập quốc tế thì
việc gìn giữ và phát huy truyền thống
dân tộc là vấn đề vô cùng quan
trọng .Kế thừa và phát huy truyền
<b>thống dân tộc là nhiệm vụ của mỗi </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>1.Bác Hồ nói về lịng u nước của dân tộc ta. (trang 23 SGK)</b>
<b>a)Truyền thống yêu nước thể hiện như thế nào qua bài nói chuyện </b>
<b>của Bác ?</b>
<b>Tinh thần yêu n ớc đó là truyền thống quý báu</b>
- <b>Từ x a đến nay</b>, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại
sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn…
- <b>Lịch sử ta</b> đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh
thần yêu n ớc của dân ta…
- Đồng bào ta <b>ngày nay</b> cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b> 1.Bác Hồ nói về lịng yêu nước của dân tộc ta. (trang 23 SGK)</b>
<b>Tinh thần yêu n ớc đó là truyền thống quý báu</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b> Chu Văn An (</b>1292–1370), tên thật là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn , là
một nhà giáo, thầy thuốc, đại quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam,
được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn
An.
Quê ông ở làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (
Thanh Trì), nay thuộc xóm Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì,
Hà Nội. Là người chính trực, đã từng đỗ Thái học sinh nhưng khơng ra
làm quan mà mở trường dạy học, ơng có công lớn trong việc truyền bá,
giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào Việt Nam. Vua
Trần Minh Tông (1314–1329) vời ông ra làm tư nghiệp Quốc tử giám,
dạy cho Thái tử Trần Vượng, tức là vua Trần Hiến Tông tương lai. Đến
đời Dụ Tông, ông thấy quyền thần làm nhiều điều vô đạo, ông dâng
Thất trảm sớ xin chém 7 tên gian nịnh, nhưng vua khơng nghe. Ơng
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>b)Em có nhận xét gì về cách cư xử của các người học trò </b>
<b>của cụ Chu Văn An đối với cụ? </b>
+Đến mừng thọ thầy .
+Vái chào , lạy thầy .
+Không dám ngồi ngang với thầy.(Dù đã là quan to )
+Kính cẩn trả lời .
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>1/Truyền thống là gì :</b>
<b> </b>
<b>Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
NghƯ tht tng NghƯ tht chÌo
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
- Câu hỏi :
* Hãy kể những truyền thống của dân tộc Việt Nam ta?
+Yêu nước .
+Lao động cần cù .
+Hiếu học .
+Đồn kết .
+Tơn sư , trọng đạo .
+Nhân nghĩa .
………
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<b>1/Truyền thống là gì :</b>
<b> Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những </b>
tư tưởng, đức tính, lối sống, cách cư xử tốt đẹp…) hình thành trong
quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác.
<b> Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống đáng tự hào: yêu nước, </b>
bất khuất chống ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động,
hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo….; các truyền thống về văn hóa
(các tập quán tốt đẹp, cách ứng xử mang bản sắc văn hóa Việt Nam)
về nghệ thuật ( tuồng, chèo, cải lương, múa rối, các làn điệu dõn
ca)
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
<b>Hầu bóng </b>
<b>ở Phủ Dày</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
*Hãy nêu những việc làm thể hiện tính kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
<b>*Những việc làm thể hiện tính kế thừa và phát huy truyền </b>
<b>thống tốt đẹp của dân tộc :</b>
+Tìm hiểu phong tục , tập quán của các dân tộc .
+Tơn trọng các nghệ nhận .
+Sưu tầm văn hóa dân gian địa phương .
+Thăm viếng những thầy , cô giáo cũ .
+Viếng thăm mẹ VNAH .
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
* Bài tập 1( SGK trang 25-26):
Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế
thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Vì sao?
<b>*Đồng ý với :</b>
a - c - e - g - h - i - l
-Vì đó là những thái độ, việc làm thể hiện sự tích cực
tìm hiểu, tuyên truyền , thực hiện các chuẩn mực
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
-
<b>Chép nội dung bài học vào tập .</b>
<b>-Làm bài tập 2-3 ( trang 26 SGK).</b>
<b>-Chuẩn bị một làn điệu dân ca </b>
</div>
<!--links-->
Bài 14: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ