Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Huong dan danh gia can bo cong chuc vien chuc 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.3 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND TỈNH LÀO CAI <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


---
---Số: 611/SGD&ĐT-TCCB <i>Lào Cai, ngày 18 tháng 5 năm 2012</i>
V/v Hướng dẫn đánh giá cán bộ, công


chức, viên chức Ngành giáo dục và
đào tạo định kỳ theo năm học


<b>Kính gửi: </b>


- Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, thành phố;
- Các đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo.




Căn cứ quy định hiện hành của Nhà nước về việc đánh giá cán bộ, công chức,
viên chức, Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn đánh giá cán bộ, công chức, viên chức
Ngành giáo dục và đào tạo định kỳ theo năm học như sau:


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>
1. Mục đích


Đánh giá cán bộ, cơng chức, viên chức để làm rõ năng lực, trình độ, kết quả
cơng tác, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; làm căn cứ để các cấp quản lý bố trí,
sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ,
công chức, viên chức trong ngành giáo dục và đào tạo.


2.Yêu cầu



- Việc đánh giá phải đảm bảo khách quan, khoa học, công khai, công bằng, dân
chủ, phản ánh đúng năng lực và phẩm chất của cán bộ, công chức, viên chức.


- Việc đánh giá nhằm thúc đẩy việc tự học tập, rèn luyện, không ngừng nâng
cao trình độ lý luận chính trị và chun mơn, nghiệp vụ của cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên.


- Việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức phải đảm bảo các kết luận là đúng
và chính xác.


- Bản thân cán bộ, cơng chức, viên chức được trình bày ý kiến của mình về kết
luận đánh giá.


<b>II. Cơng tác đánh giá</b>
<i><b>1. Đánh giá cán bộ </b></i>


Thực hiện theo Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 08/02/2010 của Bộ Chính trị
về việc ban hành Quy chế đánh giá cán bộ, công chức.


1.1. Đối tượng áp dụng


- Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng, Phó các Phịng, ban thuộc cơ quan Sở Giáo
dục và Đào tạo.


- Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường mầm non và trường phổ thơng cơng lập;
Giám đốc, Phó Giám đốc trung tâm và trung tâm GDTX.


1.2. Những căn cứ để đánh giá cán bộ


- Nghĩa vụ của cán bộ, công chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức.


- Chức trách nhiệm vụ của cán bộ.


- Tiêu chí đánh giá đối với từng chức danh cán bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.3. Nội dung đánh giá


a) Mức độ thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao


- Thể hiện ở khối lượng, chất lượng, tiến độ, hiệu quả của cơng việc trong từng
vị trí, từng thời gian.


- Tinh thần trách nhiệm trong cơng tác.
b) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống


- Nhận thức tư tưởng chính trị; việc chấp hành chủ trương, đường lối và quy
chế, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.


- Việc giữ gìn đạo đức và lối sống lành mạnh; chống quan liêu tham nhũng,
lãng phí và những biểu hiện tiêu cực khác.


- Tinh thần học tập nâng cao trình độ; tính trung thực, ý thức tổ chức kỷ luật;
tinh thần tự phê bình và phê bình.


- Đồn kết, quan hệ trong cơng tác; mối quan hệ, tình thần và thái độ phục vụ
nhân dân.


c) Chiều hướng và triển vọng phát triển.
1.4. Quy trình đánh giá cán bộ


Bước 1. Tự đánh giá



Cán bộ viết bản tự đánh giá, nhận xét quá trình cơng tác (<i>phần I, phụ lục 1</i>).
Bước 2. Tập thể đánh giá


Căn cứ kết quả tự đánh giá của cá nhân:


- Đối với Trưởng, Phó các Phịng (ban) cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo; Tổ
trưởng, Tổ phó các tổ chun mơn, nghiệp vụ cơ quan Phịng Giáo dục và Đào tạo
(còn gọi là <i>cán bộ chuyên mơn, nghiệp vụ</i>); Phó Hiệu trưởng trường mầm non và
trường phổ thơng, Phó Giám đốc trung tâm: Tập thể cán bộ trong đơn vị tham gia nhận
xét, góp ý.


- Đối với Hiệu trưởng các trường mầm non và trường phổ thơng, Giám đốc
trung tâm (cịn gọi là <i>cán bộ cấp trưởng của đơn vị cơ sở</i>): Tập thể cán bộ và cấp ủy
nơi cán bộ công tác, sinh hoạt tham gia nhận xét, góp ý.


- Đối với Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo; Trưởng phịng,
Phó Trưởng phịng Phịng Giáo dục và Đào tạo (còn gọi là <i>cán bộ thành viên lãnh đạo</i>
<i>cơ quan, đơn vị</i>): Tập thể lãnh đạo cơ quan đơn vị tham gia nhận xét, góp ý. Cơ quan
tham mưu về cơng tác cán bộ của cấp có thẩm quyền tổng hợp và đề xuất nội dung
nhận xét, đánh giá cán bộ để báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét.


(<i>phần II, phụ lục 1</i>)


Bước 3. Người đứng đầu hoặc cấp có thẩm quyền đánh giá
Tham khảo các ý kiến tại bước 2.


- Đối với Trưởng, Phó các Phịng (ban) cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo; Tổ
trưởng, Tổ phó các tổ chun mơn, nghiệp vụ cơ quan Phịng Giáo dục và Đào tạo;
Phó Hiệu trưởng trường mầm non và trường phổ thơng, Phó Giám đốc trung tâm:


Người đứng đầu trực tiếp đánh giá, kết luận và phân loại.


- Đối với Hiệu trưởng các trường mầm non và trường phổ thông, Giám đốc
trung tâm: Người đứng đầu cấp trên trực tiếp đánh giá, kết luận và phân loại.


- Đối với Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo; Trưởng phịng,
Phó Trưởng phịng Phịng Giáo dục và Đào tạo: Cấp có thẩm quyền đánh giá, kết luận
và phân loại.


(<i>phần III, phụ lục 1</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.5. Phân loại cán bộ: Theo một trong bốn mức sau
a) Hoàn thành xuất sắc chức trách, nhiệm vụ


- Không vi phạm nội dung về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
- Hiệu quả công việc:


+ Đối với cán bộ chuyên mơn, nghiệp vụ: Hồn thành 100% khối lượng, chất
lượng, tiến độ, hiệu quả cơng việc được giao. Có ít nhất một sáng kiến cải tiến trong
công việc được cấp quản lý tương ứng công nhận.


+ Đối với cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở: Cơ quan, đơn vị, địa phương hoặc lĩnh
vực được phân cơng phụ trách hồn thành 100% chỉ tiêu nhiệm vụ. Tổ chức đảng và
các đoàn thể của cơ quan, đơn vị đạt trong sạch, vững mạnh tiêu biểu.


+ Đối với cán bộ lãnh đạo cấp trên cơ sở trở lên (lãnh đạo Sở GD&ĐT, lãnh
đạo Phịng GD&ĐT): Có 100% đơn vị trực thuộc hồn thành nhiệm vụ, trong đó có
trên 70% đơn vị hồn thành tốt nhiệm vụ.


- Có kết quả đánh giá, xếp loại trong năm học theo Chuẩn Hiệu trưởng hoặc


Chuẩn Giám đốc trung tâm đạt từ loại Khá trở lên.


b) Hồn thành tốt chức trách nhiệm vụ


- Khơng vi phạm nội dung về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
- Hiệu quả công việc:


+ Đối với cán bộ chuyên mơn, nghiệp vụ: Hồn thành 100% khối lượng, chất
lượng, tiến độ công việc được giao.


+ Đối với cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở: Cơ quan, đơn vị, địa phương hoặc lĩnh
vực được phân cơng phụ trách hồn thành 100% chỉ tiêu nhiệm vụ. Tổ chức đảng và
các đoàn thể của cơ quan, đơn vị đạt trong sạch, vững mạnh.


+ Đối với cán bộ lãnh đạo cấp trên cơ sở trở lên: Có 90% đơn vị trực thuộc
hồn thành nhiệm vụ, trong đó có trên 50% đơn vị hồn thành tốt nhiệm vụ.


- Có kết quả đánh giá, xếp loại trong năm học theo Chuẩn Hiệu trưởng hoặc
Chuẩn Giám đốc trung tâm từ loại Khá trở lên.


c) Hồn thành chức trách, nhiệm vụ


- Khơng vi phạm nội dung về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
- Hiệu quả công việc:


+ Đối với cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ: Hoàn thành trên 70% khối lượng,
chất lượng, tiến độ công việc được giao.


+ Đối với cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở: Cơ quan, đơn vị, địa phương hoặc lĩnh
vực được phân cơng phụ trách hồn thành trên 70% chỉ tiêu nhiệm vụ. Tổ chức đảng


và các đoàn thể của cơ quan, đơn vị hoàn thành nhiệm vụ.


+ Đối với cán bộ lãnh đạo cấp trên cơ sở trở lên: Có trên 70% đơn vị trực thuộc
hồn thành nhiệm vụ.


- Có kết quả đánh giá, xếp loại trong năm học theo Chuẩn Hiệu trưởng hoặc
Chuẩn Giám đốc trung tâm từ loại trung bình trở lên.


d) Chưa hoàn thành chức trách, nhiệm vụ.


- Vi phạm một trong những nội dung về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
- Hiệu quả công việc:


+ Đối với cán bộ chun mơn, nghiệp vụ: Hồn thành dưới 50% khối lượng,
chất lượng công việc được giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Đối với cán bộ lãnh đạo cấp trên cơ sở trở lên: Có trên 30% đơn vị trực thuộc
khơng hồn thành nhiệm vụ.


- Có kết quả đánh giá, xếp loại trong năm học theo Chuẩn Hiệu trưởng hoặc
Chuẩn Giám đốc trung tâm loại kém.


<i><b>2. Đánh giá công chức</b></i>


Thực hiện theo Quyết định số 11/1998/QĐ-TCCP-CCVC ngày 05/12/1998 của
Bộ trưởng – Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) về việc ban
hành Quy chế đánh giá công chức hàng năm.


2.1. Đối tượng áp dụng



Người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một cơng vụ thường xun,
được phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, được xếp vào một ngạch
chức danh cơng chức hành chính, sự nghiệp trong biên chế và hưởng lương từ Ngân
sách Nhà nước, làm việc tại cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào
tạo hoặc trường học.


2.2. Những căn cứ để đánh giá công chức


- Tiêu chuẩn cán bộ, đảng viên quy định tại Nghị quyết hội nghị Trung ương
lần thứ 3 khố VIII.


- Nghĩa vụ cán bộ, cơng chức tại Điều 8, Điều 9, Điều 10 Mục 1 Chương II của
Luật cán bộ, công chức năm 2010.


- Tiêu chuẩn ngạch công chức.
- Nhiệm vụ được đơn vị phân công.
2.3. Nội dung đánh giá


Việc đánh giá công chức sau một năm công tác phải căn cứ kết quả công tác
trong năm về các mặt:


a) Chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nước;


b) Kết quả cơng tác (số lượng cơng việc hồn thành trong năm);


c) Tinh thần kỷ luật (ý thức tổ chức kỷ luật trong công tác, việc thực hiện nội
quy cơ quan);


d) Tinh thần phối hợp trong công tác (Phối hợp công tác với các cơ quan liên
quan và đồng nghiệp);



đ) Tính trung thực trong cơng tác (Trung thực trong báo cáo cấp trên và tính
chính xác trong các báo cáo);


e) Lối sống, đạo đức;


g) Tinh thần học tập nâng cao trình độ;
h) Tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân.
2.4. Quy trình đánh giá


Bước 1. Tự đánh giá


Công chức viết bản tự đánh giá, nhận xét quá trình cơng tác (<i>phần I, phụ lục 2</i>).
Bước 2. Tập thể đánh giá


Căn cứ kết quả tự đánh giá của cá nhân, tập thể Phịng, Ban, Tổ chun mơn
nghiệp vụ tham gia nhận xét, góp ý.


Lãnh đạo Phịng, Ban, Tổ tổng hợp và ghi ý kiến, nhận xét.
(<i>phần II, phụ lục 2</i>)


Bước 3. Thủ trưởng phụ trách trực tiếp đánh giá


Tham khảo ý kiến tại bước 2 và các ý kiến của cấp phó, đại diên các tổ chức
đồn thể của đơn vị, Thủ trưởng phụ trách trực tiếp thực hiện đánh giá, kết luận và
phân loại công chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bước 4. Thủ trưởng phụ trách trực tiếp thông báo công khai kết quả đánh giá
các công chức trong đơn vị.



2.5. Phân loại công chức theo một trong bốn mức độ: Xuất sắc, khá, trung bình,
kém (theo hướng dẫn chấm điểm của phụ lục 2).


<i><b>3. Đánh giá viên chức</b></i>
3.1. Đánh giá giáo viên


Thực hiện theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng
Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo
viên phổ thông công lập.


a) Đối tượng áp dụng


Giáo viên mầm non, giáo viên phổ thông công lập và giáo viên giảng dạy tại
các trung tâm (trung tâm GDTX, trung tâm Đào tạo Hán Ngữ).


b) Những căn cứ để đánh giá giáo viên


<i>- Căn cứ vào tiêu chuẩn và nhiệm vụ của nhà giáo được quy định tại khoản 2</i>
Điều 61, Điều 63 và Điều 67 Luật Giáo dục ngày 02 tháng 12 năm 1998; Điều 70,
Điều 72 và Điều 77 Luật giáo dục sửa đổi ngày 14 tháng 6 năm 2005.


- Nghĩa vụ và những việc viên chức không được làm quy định tại các Điều 16,
Điều 17, Điều 18 và Điều 19 của Luật viên chức năm 2010.


- Chức trách, nhiệm vụ của giáo viên được phân công; những quy định về giáo
viên được quy định trong Điều lệ nhà trường, Quy chế về tổ chức và hoạt động của
nhà trường hiện hành và điều kiện thực hiện nhiệm vụ trong thời gian đánh giá, xếp
loại giáo viên.


- Kết quả rèn luyện và giảng dạy của giáo viên trong năm học được đánh giá.


- Kết quả đánh giá, xếp loại của giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.


c) Nội dung đánh giá


Việc đánh giá, xếp loại giáo viên phải căn cứ vào các kết quả ba mặt:
(1) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống


- Nhận thức tư tưởng, chính trị;


- Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước;


- Việc chấp hành quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số
lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động;


- Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo viên; ý
thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, học sinh
và nhân dân;


- Tinh thần đồn kết; tính trang thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái
độ phục vụ nhân dân và học sinh.


(2) Kết quả công tác được giao


- Khối lượng, chất lượng, hiệu quả giảng dạy và cơng tác trong từng vị trí, từng
thời gian và từng điều kiện công tác cụ thể;


- Tinh thần học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; ý thức tổ chức kỷ
luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và cơng tác; tinh thần phê bình, tự phê bình.
(3) Khả năng phát triển (về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý và hoạt
động xã hội,...).



d) Tiêu chuẩn đánh giá


Thực hiện theo Điều 6 của Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006.
e) Quy trình đánh giá:


Bước 1. Tự đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bước 2. Tập thể đánh giá


Tập thể Khối hoặc tổ chuyên mơn tham gia nhận xét, góp ý (có căn cứ kết quả
tự đánh giá của cá nhân).


Tổ trưởng hoặc Khối trưởng tổng hợp và ghi ý kiến, nhận xét.
(<i>phần II, phụ lục 3</i>)


Bước 3. Thủ trưởng quản lý trực tiếp đánh giá


Thủ trưởng phụ trách trực tiếp thực hiện đánh giá, kết luận và phân loại giáo
viên ( có tham khảo ý kiến tại bước 2 và các ý kiến của cấp phó, đại diên các tổ chức
đồn thể của đơn vị).


(<i>phần III, phụ lục 3</i>)


Bước 4. Thủ trưởng phụ trách trực tiếp thông báo công khai kết quả đánh giá
các giáo viên trong đơn vị.


e) Phân loại giáo viên sau khi đánh giá:


+ Loại xuất sắc: Là những giáo viên có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống


xếp loại tốt; chuyên môn, nghiệp vụ xếp loại tốt; kết quả đánh giá, xếp loại theo Chuẩn
nghề nghiệp trong năm học từ Khá trở lên.


+ Loại khá: Là những giáo viên không đủ điều kiện xếp loại xuất sắc; có phẩm
chất chính trị, đạo đức, lối sống và chuyên môn, nghiệp vụ xếp từ loại khá trở lên; kết
quả đánh giá, xếp loại theo Chuẩn nghề nghiệp trong năm học từ loại khá trở lên.


+ Loại trung bình: Là những giáo viên khơng đủ điều kiện xếp loại xuất sắc,
loại khá; có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và chuyên môn, nghiệp vụ xếp từ
loại trung bình trở lên; kết quả đánh giá, xếp loại theo Chuẩn nghề nghiệp trong năm
học từ loại trung bình trở lên.


+ Loại kém: Là những giáo viên hoặc có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
xếp loại kém; hoặc chuyên môn, nghiệp vụ xếp loại kém; hoặc kết quả đánh giá, xếp
loại theo Chuẩn nghề nghiệp trong năm học loại kém.


3.2. Đánh giá nhân viên


Trong khi chưa có hướng dẫn cụ thể về việc đánh giá viên chức theo Luật viên
chức ngày 15/11/2010 của Quốc hội khóa 12, đề nghị các đơn vị giáo dục thực hiện
theo Quyết định số 11/1998/QĐ-TCCP-CCVC ngày 05/12/1998 của Bộ trưởng –
Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) về việc ban hành Quy chế
đánh giá công chức hàng năm.


a) Đối tượng đánh giá


Nhân viên: Văn thư, thủ quỹ, y tế, thiết bị, thí nghiệm, bảo vệ, cấp dưỡng, kỹ
thuật viên CNTT, thử việc tại các cơ sở giáo dục và đào tạo.


Ghi chú: Đánh giá, xếp loại nhân viên Kế tốn có cơng văn hướng dẫn riêng.


b) Căn cứ, nội dung, quy trình, phân loại sau đánh giá


Thực hiện như đánh giá công chức (theo phần 2. mục II của công văn này).
<b>III. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại</b>


Trong quá trình đánh giá, cán bộ, cơng chức, viên chức có quyền trình bày ý
kiến của mình, bảo lưu ý kiến tự đánh giá hoặc quyền khiếu nại với Thủ trưởng đơn vị
và cơ quan quản lý có thẩm quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sau khi có văn bản trả lời khiếu nại thì người khiếu nại, thắc mắc phải chấp
hành ý kiến kết luận của cơ quan quản lý có thẩm quyền.


<b>IV. Tổ chức thực hiện</b>


1. Cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo


Trước ngày 15/12 hằng năm, các Phòng Ban tổ chức đánh giá, phân loại cán bộ,
công chức, viên chức của bộ phận theo văn bản hướng dẫn này và gửi kết quả đánh
giá, nhận xét các cá nhân về Phòng Tổ chức Cán bộ để tổng hợp, đề xuất, báo cáo
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo quyết định nội dung nhận xét, đánh giá, phân loại.


Sở Giáo dục và Đào tạo tổng hợp, báo cáo kết quả đánh giá cán bộ, công chức,
viên chức công tác trong ngành giáo dục và đào tạo về UBND tỉnh, Bộ Giáo dục và
Đào tạo trước 30/01 và 30/6 hằng năm.


2. Các đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo


Hiệu trưởng trường THPT, Giám đốc trung tâm tổ chức quán triệt thật sâu sắc
văn bản hướng dẫn về công tác đánh giá cán bộ, công chức, viên chức, hướng dẫn cụ
thể nội dung, quy trình đánh giá đến từng cán bộ, công chức, viên chức trong đơn vị.



Việc đánh giá cán bộ, cơng chức, viên chức được tiến hành định kì hàng năm
vào cuối năm học, cùng với việc đánh giá, xếp loại cán bộ quản lý, giáo viên theo
Chuẩn nghề nghiệp. Đơn vị gửi báo cáo và Phiếu đánh giá cán bộ, công chức, viên
chức theo từng năm học về Sở Giáo dục và Đào tạo (qua Phòng Tổ chức Cán bộ) trước
20/6 hằng năm.


3. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, thành phố


Triển khai văn bản hướng dẫn và yêu cầu thực hiện nghiêm túc việc đánh giá,
xếp loại cán bộ, công chức, viên chức đến tất cả các cơ sở giáo dục trực thuộc.


Việc đánh giá cán bộ, cơng chức, viên chức được tiến hành định kì hàng năm
vào cuối năm học.


Tổng hợp, báo cáo kết quả đánh giá cán bộ, công chức, viên chức công tác tại
các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trường phổ thông liên cấp tiểu
học và trung học cơ sở về Sở Giáo dục và Đào tạo (qua Phòng Tổ chức Cán bộ) trước
ngày 20/6 hàng năm.


Trên đây là hướng dẫn đánh giá cán bộ, công chức, viên chức Ngành giáo dục
và đào tạo định kỳ theo năm học (thực hiện từ năm học 2011 – 2012). Văn bản thay
thế những văn bản đã hướng dẫn trước, yêu cầu các đơn vị triển khai thực hiện cùng
với việc đánh giá, xếp loại cán bộ quản lý, giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp, lưu ý
việc đánh giá, xếp loại theo Chuẩn chỉ là căn cứ để đánh giá, xếp loại cán bộ, công
chức, viên chức hàng năm. Trong q trình triển khai thực hiện có vấn đề gì vướng
mắc cần phản ánh về Sở GD&ĐT (qua Phịng Tổ chức Cán bộ) để được hướng dẫn,
giải quyết./.


<i><b>Nơi nhận:</b></i>


- Như trên;
- Lãnh đạo Sở;


- Lãnh đạo Cơng đồn ngành;
- Các phòng, ban Sở;


- Lưu: VT, TCCB.


<b>GIÁM ĐỐC</b>
<i>(Đã ký)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

PHỤ LỤC 1


<i>(Kèm theo công văn số 611 /SGD&ĐT-TCCB ngày 18 /5/2012 của Sở GD&ĐT)</i>
UBND TỈNH LÀO CAI


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ NĂM 20...</b>


Họ và tên cán bộ:... Mã số:...
Chức vụ:...
Đơn vị công tác:...
Ngạch bậc lương:... Hệ số ...
Nhiệm vụ được giao:


...


...


<b>I. TỰ ĐÁNH GIÁ</b>


<b>1. Mức độ thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao (thể hiện ở khối lượng,</b>
<i>chất lượng, tiến độ, hiệu quả của cơng việc trong từng vị trí, từng thời gian; tinh thần</i>
<i>trách nhiệm trong cơng tác)</i>


...
...
...


<b>2. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống</b>


<i><b>2.1. Về nhận thức, tư tưởng chính trị; chấp hành chủ trương, đường lối và</b></i>
<i><b>quy chế, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước</b></i>.


...
...
...
<i><b>2.2. Về giữ gìn đạo đức, lối sống; chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và</b></i>
<i><b>những biểu hiện tiêu cực khác</b></i>


...
...
...
<i><b>2.3. Tinh thần học tập nâng cao trình độ; tính trung thực, ý thức tổ chức kỷ</b></i>
<i><b>luật; tinh thần phê bình và tự phê bình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

...


...
...


<b>3. Chiều hướng và triển vọng phát triển</b>


...
...
...


<b>4. Tự đánh giá, phân loại:...</b>


Lào Cai, ngày tháng năm 2011.
Người tự đánh giá


(ký và ghi rõ họ tên)


<b>II. Ý KIẾN CỦA TẬP THỂ ĐƠN VỊ</b>



...
...
...
...
...
...


<b>III. KẾT QUẢ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ</b>


(Đánh giá của Thủ trưởng quản lý trực tiếp)


1. Ý kiến nhận xét



...
...
...
...
...


2. Kết quả đánh giá:


...
<i> Lào Cai, Ngày... tháng .... năm 20....</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

PHỤ LỤC 2


<i>(Kèm theo công văn số 611 /SGD&ĐT-TCCB ngày 18 /5/2012 của Sở GD&ĐT)</i>
UBND TỈNH LÀO CAI


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC (VIÊN CHỨC) NĂM 20...</b>


Họ và tên công chức: ... ... Mã số ...
Chức vụ: ... Ngạch bậc lương: ...
Đơn vị công tác:...

<b>I. TỰ ĐÁNH GIÁ</b>



1. Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước:


...
...
...


2. Kết quả công tác:


...
...
...
3. Tinh thần kỷ luật:


...
...
...
4. Tinh thần phối hợp trong cơng tác:


...
...
...
5. Tính trung thực trong cơng tác:


...
...
...
6. Lối sống đạo đức:


...
...
...
7. Tinh thần học tập nâng cao trình độ:


...
...
...


8. Tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

...
...
<b>Tóm tắt ưu điểm, tồn tại</b>


Ưu điểm:


...
...
Tồn tại:


...
...
<b>Tự đánh giá, phân loại:...</b>


<i> </i>


<i> Lào Cai, Ngày... tháng ... năm 20....</i>
<b> Người tự nhận xét</b>


(Ký tên)

<b>II. Ý KIẾN CỦA TẬP THỂ ĐƠN VỊ</b>



...
...
...
...


<b>III. KẾT QUẢ TỔNG HỢP ĐỂ XẾP LOẠI CÔNG CHỨC:</b>



(Đánh giá của Thủ trưởng quản lý trực tiếp)


<b>STT</b> <b>Nội dung</b> <b>Cho điểm</b> <b>Ghi chú</b>


1 <sub>Chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nước </sub>
2 <sub>Kết quả công tác</sub>


3 <sub>Tinh thần kỷ luật</sub>


4 <sub>Tinh thần phối hợp trong cơng tác</sub>
5 <sub>Tính trung thực trong cơng tác</sub>
6 <sub>Lối sống đạo đức</sub>


7 <sub>Tinh thần học tập nâng cao trình độ</sub>
8 <sub>Tinh thần thái độ phục vụ nhân dân</sub>


<i>Cộng</i>
<b>Kết luận: Công chức đạt loại ...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC HÀNG NĂM</b>
( Kèm theo phụ lục 2)


<b>I. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ</b>
Công chức tự ghi và tự xếp loại theo từng mục sau:


1. Chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nước:


Nêu rõ bản thân và gia đình trong việc chấp hành chủ trương chính sách của Nhà nước
tốt hay khơng tốt, có gì vi phạm, bản thân cơng chức có gương mẫu trong việc chấp
hành hay không?



2. Kết quả công tác:


a. Những công việc thực hiện trong năm
b. Những văn bản đã chủ trì soạn thảo


c. Những cơng trình nghiên cứu hoặc tham gia nghiên cứu thực hiện
d. Những đề xuất được chấp nhận và thực hiện


đ. Giải quyết các đề nghị của cơ sở (đúng thời hạn, bảo đảm chất lượng, tính linh hoạt
khi đề xuất giải quyết. Có bao nhiêu vấn đề quên hoặc tồn đọng...)


e. Đi công tác tại cơ sở (Thời gian công tác, phát hiện các vấn đề nảy sinh hoặc tồn tại,
báo cáo đề xuất)


g. Những việc được giao nhưng chưa hoàn thành.
3. Tinh thần kỷ luật:


a. Thực hiện nội quy cơ quan, thực hiện ý kiến chỉ đạo của cấp trên.
b. Thực hiện giờ làm việc


c. Số ngày làm việc và ngày nghỉ trong năm
4. Tinh thần phối hợp trong công tác:


a. Việc phối hợp công tác với các tổ chức liên quan (tốt, xấu)
b. Việc phối hợp công tác với đồng nghiệp (tốt, xấu)


5. Tính trung thực trong cơng tác:


a. Có báo cáo đầy đủ và trung thực với cấp trên hay không?


b. Các báo cáo và cung cấp thông tin có chính xác khơng?
6. Đạo đức lối sống:


a. Quan hệ trong gia đình và quần chúng xung quanh
b. Đồn kết nội bộ, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau
c. Sinh hoạt lành mạnh giản dị


7. Tinh thần học tập:


a. Trong năm đã tự học nâng cao về lĩnh vực gì, dự những lớp học tập huấn nào? Thời
gian?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a. Tận tình phục vụ, hẹn đúng thời gian.


b. Thái độ: Lễ phép, hách dịch, gây khó khăn cho người đề nghị giải quyết.
<b>II. Ý KIẾN CỦA TẬP THỂ ĐƠN VỊ</b>


Ghi tóm tắt ý kiến đóng góp


<b>III. ĐÁNH GIÁ CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ</b>


1. Phần này do Thủ trưởng trực tiếp đánh giá sau khi xem bản tự đánh giá của cơng
chức và ý kiến đóng góp của tập thể, sự theo dõi của mình.


Xếp loại từng mục theo 8 nội dung quy định tại phụ lục I theo 4 mức: Xuất sắc, Khá,
Trung bình, Kém.


2. Việc cho điểm theo thang điểm 10. Điểm xuất sắc là 9 điểm trở lên cho mỗi mục;
Điểm khá là 7 điểm đến 8 điểm cho mỗi mục; Điểm trung bình là 5 điểm đến 6 điểm
cho mỗi mục; Điểm kém là 4 điểm trở xuống cho mỗi mục. Sau đó cộng điểm của 8


mục lại.


3. Tổng hợp xếp loại:


- Loại xuất sắc là những người đạt từ 72 điểm trở lên.
- Loại khá là những người đạt từ 56 điểm trở lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

PHỤ LỤC 3


<i>(Kèm theo công văn số 611 /SGD&ĐT-TCCB ngày 18 /5/2012 của Sở GD&ĐT)</i>
UBND TỈNH LÀO CAI


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN NĂM HỌC 20...</b>



Họ và tên công chức: ... ... Mã số ...
Chức vụ: ... Ngạch bậc lương: ...
Đơn vị cơng tác:...


<b>I. TỰ ĐÁNH GIÁ</b>


1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
a) Nhận thức tư tưởng, chính trị


...
...


b) Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước



...
...


c) Việc chấp hành quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo
số lượng, chất lượng ngày, giờ cơng lao động


...
...


d) Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo viên;
ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, học
sinh và nhân dân


...
...
e) Tinh thần đồn kết; tính trang thực trong cơng tác; quan hệ đồng nghiệp; thái
độ phục vụ nhân dân và học sinh


...
...


2. Kết quả công tác được giao:


a) Khối lượng, chất lượng, hiệu quả giảng dạy và cơng tác trong từng vị trí,
từng thời gian và từng điều kiện công tác cụ thể


...
...
...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

...
...
...
3. Khả năng phát triển (về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý và hoạt
động xã hội v.v...).


...
...
...


4. Tóm tắt ưu điểm, tồn tại
Ưu điểm:


...
...


Tồn tại:


...
...
5. Tự đánh giá, phân loại: ...
<i> </i>


<i> Lào Cai, Ngày... tháng ... năm 20....</i>
<b> Người tự đánh giá</b>


(Ký tên)


<b>II. Ý KIẾN CỦA TẬP THỂ TỔ CHUYÊN MÔN</b>




...
...
...
...


.


<b>III. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN</b>


(Đánh giá của Thủ trưởng đơn vị)


<b>STT</b> <b>Nội dung</b> <b>Xếp loại</b> <b>Ghi chú</b>


1 <sub>Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống </sub>
2 <sub>Chuyên môn, nghiệp vụ</sub>


3 <sub>Khả năng phát triển</sub>


<i>(Ghi chú</i>: Phần xếp loại được thực hiện theo Điều 6 của Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày


21/3/2006)


<b>Kết luận đánh giá: ...</b>


</div>

<!--links-->

×