Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.33 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN: 23</b> Ngày soạn:………….
<b>TIẾT:22</b> <i>Ngày dạy:…………...</i>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này học sinh cần</b>
<i><b>1/ Về kiến thức:</b></i>
- Biết những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
- Biết được các tác hại của việc kết hôn sớm
<i><b>2/ Về kĩ năng:</b></i>
- Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành luật hơn nhân và
gia đình năm 2000
<i><b>3/ Thái độ: </b></i>
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật hơn nhân và gia đình năm 2000
- Khơng tán thành việc kết hôn sớm
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- SGK – SGV GDCD 9
- Luật hơn nhân gia đình năm 2000
- Tư liệu GDCD 9
- Câu chuyện – tình huống liên quan
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i><b>1/ Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh</b></i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ: (3</b></i><b>’<sub>)</sub></b>
? Điền vào chỗ trống hồn thành sơ đồ sau?
? Nêu nội dung chính sách dân số - KHH gia đình? (Mỗi gia đình chỉ có từ 1-2 con, cách
nhau từ 3-> 5 năm)
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>
<i><b>Giới thiệu bài: (2</b></i><b>’</b><sub>)</sub>
Chúng ta đã biết hôn nhân là gì? Và ngun tắc cơ bản của hơn nhân.
Như thế là hơn nhân đúng pháp luật? Cơng dân có quyền và nghĩa vụ gì về hơn nhân?
Quan niệm về hôn nhân là như thế nào là đúng pháp luật? Qua phần tiếp theo chúng ta sẽ hiểu
được những vấn đề trên.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>TG</b>
<b>HĐ 1: Phương pháp động</b>
<b>não</b>
Mục tiêu: HS hiểu điều kiện
<b>1/ Hôn nhân là gì?</b>
<b>2/ Những qui định</b>
<b>10’</b>
Sự liên kết đặc biệt
<b>Giữa 2 nam và nữ</b>
HÔN NHÂN <b>Trên nguyên tắc bình <sub>đẳng tự nguyện</sub></b>
được kết hôn, thủ tục kết hôn
<i><b>Tiến hành: Yêu cầu học</b></i>
sinh xem tình huống trong bài
tập 6, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét đúng sai
=> Hôn nhân trái pháp luật
? Hôn nhân như thế nào là
đúng pháp luật?
- Điều 9 luật hơn nhân gia
đình – trang 14
- Do yêu cầu KHHGĐ nhà
nước khuyến khích nữ 22
tuổi, nam 16 tuổi trở lên
? Kết hôn trước tuổi qui định
gọi là gì? Nguyên nhân của
tình trạng đó?
GV nhận xét
? Tảo hơn hiện nay cịn
khơng? Hậu quả của nó?
GV nhận xét
“Bướm vàng đậu đọt mù u
Lấy chồng càng sớm tiếng ru
càng buồn”
? Hôn nhân để được nhà nước
thừa nhận người kết hơn phải
làm gì?
Kết luận: Điều kiện kết hơn
là đủ tuổi – tự nguyện – đăng
kí
<b>HĐ 2: Tổ chức trò chơi</b>
<i><b>Mục tiêu: HS hiểu những</b></i>
điều kiện cấm kết hơn
Tiến hành:
- Chọn 1 học sinh đóng vai
“luật sư”
- HS sẽ đặt câu hỏi xoay
- HS đóng vai “luật sư” trả lời
- GV theo dõi, bổ sung nếu
HS trả lời thiếu
- Học sinh đọc – trả lời
- Lớp nhận xét bổ sung
+ Việc làm của mẹ Bình là sai đã
vi phạm khoản 1-2 điều 9 luật
HNGĐ
+ Không được pháp luật thừa
nhận vì bị ép buộc và chưa đủ
tuổi
Nhờ họ tộc can thiệp
Nhờ hội phụ nữ, đoàn TN
Nhờ PL can thiệp
- HS:
Tuổi Nam từ 20 tuổi, nữ 18 tuối
trờ lên
Tự nguyện
- HS nêu:
+ Tảo hôn
+ Nguyên nhân:Ép buộc
Nhận thức
Hủ tục
- Còn (chủ yếu dt thiểu số). (Do
ép buộc, nhận thức chưa đúng)
=> ảnh hưởng học tập, sức khỏe
của bản thân, thực hiện trách
nhiệm làm vợ chồng cha, mẹ,
hạnh phúc gia đình.
- HS nêu: Đăng kí UBND xã
phường, thị trấn
- HS được chọn sẽ tự giới thiệu
- Lớp tiến hành đặt câu hỏi:
? Giải thích nguyên tắc 1 vợ 1
? Người bị bệnh tâm thần có
được kết hơn khơng? Vì sao?
? Người nhiễm HIV/AIDS có
được kết hơn khơng?
? Giải thích BT 5 SGK
- “Luật sư” nêu thêm khoản 4-5
<b>của pháp luật nước</b>
<b>ta về hôn nhân:</b>
<i><b>a) Những nguyên tắc</b></i>
<i><b>cơ bản:</b></i>
<i><b>b) Quyền và nghĩa vụ</b></i>
<i><b>cơ bản của công dân</b></i>
<i><b>trong hôn nhân</b></i>
<i><b>Được kết hôn:</b></i>
- Nam 20 tuổi, nữ 18
tuổi trở lên
- Nam nữ tự nguyện
Thủ tục kết hơn:
Đăng kí UBND xã
phường thị trấn
Cấm kết hôn:
- Người đang có vợ
hoặc có chồng
<b>- Người mất năng lực</b>
hành vi dân sự
- Giữa những người
cùng dòng máu trực
hệ và có họ trong
phạm vi 3 đời
- Điều 4-8 luật HNGĐ- SGK
<b>HĐ 3: Thảo luận nhóm</b>
Mục tiêu: HS hiểu qui định
quan hệ vợ chồng-trách
nhiệm CD
Tiến hành:
- Chia HS làm 3 nhóm
+ Nhóm 1: Tình huống BT 7
+ Nhóm 2: Tình huống BT 8
+ Nhóm 3: Em có suy nghĩ gì
về tình u hơn nhân trong
trường hợp của Thủy-Bình?
- Tổ chức thảo luận- trình bày
kết quả
- Nhận xét đúng sai
* Trích điều 21-trang 19
? Hiện nay tình trạng bạo lực
trong gia đình cịn hay
khơng? Làm gì để hạn chế?
Liên hệ cơ giáo ở Bình khánh
luật bình đẳng giới
<i><b>Kết luận: Hơn nhân là vấn</b></i>
đề quan trọng của đời người <sub></sub>
cần thận trọng suy nghĩ kĩ
? Công dân có trách nhiệm
gì? GV nhận xét
? Qua bài này em rút ra bài
học gì cho bản thân?
điều 10 luật HNGĐ trang 15
- Cử nhóm trưởng + thư kí
- Lớp tiến hành thảo luận theo
nhóm – TG 3 phút
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả
- Lớp nhận xét- bổ sung
* Nhóm 1: Việc làm của anh Phú
là sai- khơng bình đẳng, khơng
tơn trọng nghề nghiệp của vợ
* Nhóm 2: Xúc phạm danh dự
thân thể.. vợ <sub></sub> gia đình là 1 tế bào
của xã hội
* Nhóm 3: Thận trọng nghiêm
túc trong tình u hơn nhân
- HS nêu: Còn khá phổ biến giáo
dục tuyên tuyền xử lí nghiêm
- HS: Thực hiện tốt qui định PL
- HS: Không yêu sớm
Không kết hôn sớm
- Giữa cha mẹ nuôi
- Giữa những người
cùng giới tính
Qui định quan hệ vợ
<i><b>chồng:</b></i>
- Bình đẳng, quyền và
nghĩa vụ ngang nhau
- Tôn trọng nhân
phẩm. danh dự, nghề
nghiệp của nhau
<i><b>Trách nhiệm của</b></i>
<i><b>công dân:</b></i>
- Thận trọng nghiêm
túc trong tình yêu hôn
nhân
- Không vi phạm qui
<b>10’</b>
<b>4/ CỦNG CỐ - ĐÁNH GIÁ</b>: (6<b>’<sub>)</sub></b>
* Đóng vai – tình huống: “ Bình bị ép gả cho 1 gia đình giàu có khi cơ chưa đủ 18 tuổi”
- HS tự thực hiện
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét
* Nếu còn thời gian cho HS làm BT 1 SGK
<b>5/ Hoạt động tiếp nối: (2’<sub>)</sub></b>
- Học nội dung phần 2
- Làm tất cả các BT trong SGK
+ Tìm hiểu 1 số hoạt động kinh doanh ở địa phương, những hoạt động kinh
doang trái pháp luật
+ Suy nghĩ trước tình huống- chuẩn bị đóng vai “ Một gia đình kinh doanh
nhưng khơng đăng kí đóng thuế”
<b> NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM:</b>