Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi tuyen sinh lop 10 THPT mon toan nam hoc 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.75 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 MƠN TỐN</b>
<b> NĂM HỌC 2012-2013</b>


<b>Câu 1: </b>


a) Tính: 36 ; 81 .


b) Giải phương trình: x - 2 = 0.
c) Giải phương trình: x2<sub> - 4x + 3 = 0.</sub>


<b>Câu 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 400m. Biết chiều dài hơn chiều rộng 60m.</b>
Tính chiều dài và chiều rộng mảnh vườn đó.


<b>Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, AC = 4cm.</b>
a) Tính cạnh BC.


b) Kẻ đường cao AH, tính BH.


<b>Câu 4: Cho đường trịn tâm O, bán kính R; P là một điểm ở ngồi đường tròn sao cho OP =</b>
2R. Tia PO cắt đường tròn (O; R) ở A (A nằm giữa P và O), từ P kẻ hai tiếp tuyến PC và PD
với đường tròn (O; R) với C, D là hai tiếp điểm.


a) Chứng minh tứ giác PCOD nội tiếp.


b) Chứng minh tam giác PCD đều và tính độ dài các cạnh tam giác PCD.


<b>Câu 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = </b>
2


2
4 1



<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 
.


<b>B. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 MƠN TỐN </b>
<b>NĂM HỌC 2012-2013</b>


<b>Câu 1:</b>


a) 36 = 62 = 6 81 = 92 = 9
b) x -2 = 0  <sub> x = 2</sub>


c) Ta có : a + b + c = 1 + (-4) +3 = 0. Phương trình đã cho có nghiệm: x1 = 1 ; x2 = 3
<b>Câu 2: Gọi chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật là x (m) và chiều rộng của mảnh vườn </b>
hình chữ nhật là y (m), (điều kiện x > y> 0)


Chu vi mảnh vườn là 400m, nên ta có: 2(x + y) = 400 (1)
Chiều dài hơn chiều rộng 60m, ta có: x – y = 60 (2)


Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:


2( ) 400
60


<i>x y</i>
<i>x y</i>



 




 


Giải hệ ta được


130
70


<i>x</i>
<i>y</i>








 <sub> (x, y thỏa mãn điều kiện bài toán)</sub>


Vậy: Chiều dài mảnh vườn là 130m; Chiều rộng mảnh vườn là 70m


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3: </b>


B



A


C
H


+ Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vng ABC, ta có: BC<i>2 <sub>= AB</sub>2<sub> + AC</sub>2</i><sub> = 3</sub>2<sub> + 4</sub>2<sub> = 25</sub>
 <i><sub>BC = 5cm</sub></i>


+ AB2<sub> = BC . BH </sub><sub></sub> <i><sub>BH = </sub></i>
2


<i>AB</i>


<i>BC</i> <sub>= </sub>


9
5<sub> (cm)</sub>
<b>Câu 4: </b>


P


O
A


C


D


a) Theo giả thiết PC, PD là tiếp tuyến  <sub> </sub><i>PCO</i><sub> = </sub>900<sub> và </sub><i>PDO</i><sub> = </sub>900



Suy ra: <i>PCO</i><sub> + </sub><i>PDO</i>1800<sub>. Do đó tứ giác PCOD nội tiếp.</sub>
b)


+ Có PC = PD (Tính chất tiếp tuyến)  <sub> Tam giác PCD cân tại P (1)</sub>


Trong tam giác vng PCO có: sin<i>CPO</i><sub>= </sub>


1


2 2


<i>OC</i> <i>R</i>


<i>OP</i>  <i>R</i>  <sub> </sub> <sub> </sub><i>CPO</i>300


Mặt khác <i>CPO</i><i>DPO</i><sub> ( Tính chất tiếp tuyến) nên </sub><i>DPO</i>300<sub>. Do đó </sub><i>CPD</i>600<sub> (2)</sub>
Từ (1) và (2) suy ra tam giác PCD đều


+ Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông PCO, ta có:


2


2 2 <sub>2</sub> 2 <sub>3</sub> 2 <sub>3</sub>


<i>PC</i> <i>PO</i>  <i>CO</i>  <i>R</i>  <i>R</i>  <i>R</i> <i>R</i>


Vậy tam giác PCD có PC = PD = CD = <i>R</i> 3


<b>Câu 5: A = </b>



2
2


4 1 1


1 2 3 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


  <sub></sub>  <sub></sub>  


  <sub>. Vậy: min A = -3 với </sub>


1 1


2


2


<i>x</i>


<i>x</i>   


</div>

<!--links-->

×