Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BAI 45 NUOI DUONG VA CHAM SOC CAC LOAI VAT NUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.12 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 32
Tiết: 48


Ngày soạn: 08/4/2012
Ngày dạy:11/4/2012


<b>BÀI 45: NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC CÁC LOẠI VẬT NI</b>
<b>A. CHUẨN BỊ CHUNG:</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b> 1. Kiến thức</b>:


Giúp học sinh hiểu được biện pháp kĩ thuật nuôi vật nuôi non và nuôi vật nuôi cái
sinh sản.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


Quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ với thực tế để nhận biết và vận dụng.


<b> 3. Thái độ:</b>


Có ý thức ni dưỡng vật ni đúng kĩ thuật và bảo vệ môi trường trong chăn
nuôi.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


1. Hình vẽ, sơ đồ trong SGK


2. Bảng phụ ghi 6 nội dung về kĩ thuật ni vật ni non.


<b>B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b> I. Ổn định tổ chức:(1’)</b>


Kiểm tra sĩ số lớp.
<b>II. Kiểm tra bài cũ:(3’)</b>


H: Các biện pháp vệ sinh phịng bệnh trong chăn ni?
<b>III. Giảng bài mới:</b>


<i>* Giới thiệu bài:(1’)</i>


Muốn chăn nuôi đạt hiệu quả cao khơng chỉ có việc xây dựng chuồng ni hợp
về sinh mà cịn phải biết ni dưỡng vật ni hợp lí. Vậy ni dưỡng, chăm sóc vật
ni như thế nào là đúng kĩ thuật? Đó là nội dung của bài học hơm nay: Bài 45: Chăm
sóc và nuôi dưỡng các loại vật nuôi.


<i>* Nội dung bài giảng:</i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

20’ <b>Hoạt động 1: Nuôi vật nuôi non:</b> 1. Nuôi vật nuôi
non:


a. Đặc điểm phát
triển:


- Sự điều tiết thân
nhiệt và chức năng
của hệ tiêu hóa
chưa hồn chỉnh.
- Chức năng miễn


dịch chưa tốt.


b. Biện pháp:


Thực hiện theo các
bước sau:


- Giữ ấm cho cơ thể
- Cho bú sữa đầu
- Nuôi vật nuôi mẹ
tốt để có sữa tốt cho
đàn con.


- Tập cho vật nuôi
non ăn sớm.


- Cho vật nuôi vận
động và tắm nắng
vào buổi sáng sớm.
- Giữ vệ sinh phịng
dịch bệnh cho vật
ni.


<b>* </b>Để ni dưỡng và chăm
sóc tốt vật ni ta cần hiểu
đặc điểm sự phát triển của
vật ni. Ta vào a:


Treo tranh phóng to hình 72
H1: Vật ni non có đặc


điểm phát triển như thế
nào?


GV nhận xét khái quát và
lấy VD minh họa để làm rõ
đặc điểm phát triển của vật
ni non.


* Do vật ni non có đặc
điểm như trên nên trong
ni dưỡng, chăm sóc cần
có những biện pháp thích
hợp. Ta sang b:


Treo bảng phụ


Yêu cầu HS đọc bài tập,
thảo luận nhóm, trả lời các
câu hỏi sau:


1. Sắp xếp các biện pháp kĩ
thuật chăm sóc ni dưỡng
vật ni non theo thứ tự ưu
tiên từ cao đến thấp?


2. Phân tích từng biện
pháp?


3. Lấy VD để minh họa?
Thời gian thảo luận 3 phút.


GV hướng dẫn các nhóm
thảo luận, phân tích các
biện pháp kĩ thuật ni vật
ni non.


GV hướng dẫn và dẫn dắt
HS trong qua trình thảo
luận.


- Dùng bảng phụ đáp án để
đối chiếu, so sánh.


GV khái quát lại:


- Phải giữ ấm cơ thể cho
vật ni non vì thân nhiệt
cơ thể mẹ cao (39o<sub>C đối với</sub>


HS quan sát tranh để trả lời
câu hỏi:


- Sự điều tiết thân nhiệt chưa
hoàn chỉnh.


- Chức năng của hệ tiêu hóa
chưa hồn chỉnh.


- Chức năng miễn dịch chưa
tốt.



Quan sát, thảo luận và trả lời
các câu hỏi.


1. Các biện pháp kĩ thuật nuôi
vật ni non được sắp theo
trình tự sau:


- Giữ ấm cho cơ thể
- Cho bú sữa đầu


- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có
sữa tốt cho đàn con.


- Tập cho vật nuôi non ăn
sớm.


- Cho vật nuôi vận động và
tắm nắng vào buổi sáng sớm.
- Giữ vệ sinh phịng dịch bệnh
cho vật ni.


Các nhóm tự nhận xét, so
sánh với đáp án để tự rút ra
kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

heo, bị) nên khi ra ngồi
mơi trường nhiệt độ thường
trên 20o<sub>C, nên vật nuôi non </sub>
dễ bị lạnh và chết. Trước
khi vật nuôi đẻ nên làm tổ,


hoặc treo bóng đèn trước
khi vật ni non nở, che kín
chuồng để tránh gió lùa.
- Sữa đầu có nhiều chất
dinh dưỡng và kháng thể
nên cho vật ni non bú.
Thường cặp vú thứ 2 tính
từ phần chân sau thường có
nhiều sữa nên có thể cho
những con non yếu bú cặp
vú này để tạo nên sự đồng
đều của đàn con.


- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để
phục hồi được cơ thể sau
khi sinh và có nhiều sữa
cho đàn con.


- Sữa mẹ ít dần, đàn con
ngày càng lớn nên cần tập
cho vật nuôi ăn sớm để bổ
sung hàm lượng dinh
dưỡng cần thiết cho cơ thể
vật nuôi. Cần bổ sung sắt
cho vật nuôi.


- Cho vật nuôi vận động
tắm nắng đê xương chắc
khỏe.



- Vệ sinh chuồng trại để
phịng trừ dịch bệnh cho vật
ni.


* Như vậy, chúng ta đã biết
được biện pháp kĩ thuật
ni vật ni non. Nhưng
để có đàn vật ni non tốt
cần phải biết cách chăm sóc
vật ni mẹ. Ta sang 2:


15’ <b>Hoạt động 2: Nuôi vật nuôi cái sinh sản</b> 2. Nuôi vật nuôi cái


sinh sản:
a. Mục đích:
H2: Ni vật ni cái sinh


sản nhằm mục đích gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cái giống khỏe mạnh sẽ cho
đàn con khỏe mạnh, phát
triển nhanh và có năng suất
cao.


* Để đạt được mục đích
trên ta cần thực hiện những
biện pháp gì? Ta sang b.
treo sơ đồ 13


H3: Qua thực tế và sơ đồ,


em hãy nêu các biện pháp
nuôi vật nuôi cái sinh Sản?
H4. Khi chăm sóc vật ni
cái sinh sản ta cần chú ý
giai đoạn nào?


H5: Giai đoạn mang thai,
vật nuôi cần dinh dưỡng để
làm gì?


H6: Giai đoạn ni con, vật
ni cái cần dinh dưỡng để
làm gì?


GV khái quát: Như vậy Vật
nuôi cái sinh sản cần được
cung cấp nhiều chất dinh
dưỡng để đáp ứng nhu cầu
của cơ thể. Đặc biệt là
Protein, chất khoáng: Sắt,
Ca, P, Vitamin A,B,D,E
Cần chú ý đến chế độ vận
động, tắm nắng, vệ sinh
thân thể vật ni.


- Ở thời kì cuối của giai
đoạn mang thai, thời kì này
thai nhi phát triển mạnh nên
phải hạn chế vận động
mạnh, cần cho ăn nhiều.


- Ở thời kì tiền phơi cũng
cần hạn chế vận động vì lúc
đó phơi thai đang di chuyển
trong ống dẫn trứng nên rất
dễ sảy thai.


Cho HS ghi bài.


Ngồi ra cịn cần có biện
pháp kĩ thuật nuôi vật nuôi


Quan sát


Cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh
dưỡng của vật nuôi theo từng
giai đoạn.


- Giai đoạn mang thai và giai
đoạn nuôi con.


- Nuôi thai, nuôi cơ thể mẹ và
tăng trưởng; chuẩn bị tiết sữa
sau khi đẻ.


- Tạo sữa nuôi con, nuôi cơ
thể mẹ, hồi phục cơ thể sau
khi đẻ và chuẩn bị cho kì sinh
sản sau.


Vật ni đẻ nhiều


con ( hoặc trứng) và
nuôi con tốt.


b. Biện pháp:
- Cho vật nuôi ăn
đầy đủ các chất
dinh dưỡng đặc biệt
là Protein, chất
khoáng: Sắt, Ca,P,..;
các vitamin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đực giống. Đây cũng là một
trong những yếu tố quyết
định đến chất lượng đàn
con. Về nhà các em tự tìm
hiểu thêm.


<b>IV. Củng cố:(4’)</b>


1. Nêu đặc điểm phát triển của cơ thể vật nuôi non?
2. Biện pháp kĩ thuật nuôi dưỡng vật nuôi non?
3. Biện pháp kĩ thuật nuôi vật nuôi cái sinh sản?
<b>V. Giao nhiệm vụ:(1’)</b>


1. Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi ở SGK.


2. Chuẩn bị bài 46: Phòng trị bệnh cho vật nuôi.


<b>C. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:</b>



</div>

<!--links-->

×