Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tải Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THPT20 - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.01 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TRƯỜNG ...</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b></b>
<b>---BÀI THU HOẠCH</b>


<b>BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN</b>
<b>Module THPT20: Sử dụng các thiết bị dạy học ở THPT</b>


Năm học: ...


Họ và tên: ...
Đơn vị: ...
<b>Nội dung 1: THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống thiết bị dạy học
1. Nêu chức năng cơ bản cửa hệ thống TBDH.
Chức năng cơ bản của hệ thống TBDH bao gồm:


Hệ thống TBDH là công cụ đặc thù của lao động sư phạm.


Hệ thống TBDH phải cung cấp thông tin trí thức, đầy đủ về hiện tượng, đối tượng quá
trình nghìên cứu.


Hệ thống TBDH phải nâng cao hiệu quả dạy học, tăng cường nhịp độ trình bày tài liệu và
chuyển tải thông tin.


Hệ thống TBDH phải thỏa mãn nhu cầu và sự say mê học tập của HS.



Hệ thống TBDH phải làm giảm nhẹ cuờng độ lao động sư phạm của người dạy và nguời
học.


Hệ thổng TBDH phải nâng cao tính trực quan cho q trình dạy học.


2. Nêu các yêu cầu của hệ thống TBDH. Các yêu cầu của hệ thõng thiẽt bị dạy học bao
gồm:


Hệ thống TBDH phải đảm bảo tính hệ thổng.


Hệ thống TBDH phải đảm bảo tính khoa học, hiệu quả.
Hệ thống TBDH phải đảm bảo tính sư phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hệ thống TBDH phải dảm bảo tính dùng chung tổi ưu cho một bộ môn, cho nhiều bộ
môn, cho nhiều hoạt động.


3. Làm rõ cơng tác quản lí điều hành về cơng tác TBDH của Bộ Giáo dục và Đào tạo; các
sở Giáo dục và Đào tạo và các cơ sở giáo dục.


Công tác TBDH là hệ thống cơng việc và q trình thực hiện các nhiệm vụ về lĩnh vực
TBDH.


Công tác TBDH là một hoạt động thường xuyên của ngành Giáo dục. Công tác này bao
gồm:


3.1 Cơng tác quản lí và điều hành vĩ mô của Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tácTBDH.
Xây dụng kế hoạch chiến lược về phát triển TBDH và ban hành văn bản chỉ đạo, hướng
dẫn về cơng tác TBDH.



Ban hành quy chuẩn kĩ thuật phịng học bộ mơn, phịng thực hành và quy chuẩn kĩ thuật
đối với từng bộ TBDH.


Ban hành các quyết định danh mục TBDH tối thiểu các ngành học, cấp học, bậc học.
Ban hành quy định về công tác thiết bị giáo dục phổ thơng trong đó thống nhất quy trình
thực hiện bao gồm:


Xây dựng, thẩm định và ban hành danh mục TBDH tối thiểu.
Thiết kế, thẩm định và ban hành mẫu TBDH.


Sản xuất, chuyển giao mẫu TBDH tối thiểu.
Thẩm định đơn giá mẫu TBDH tối thiểu.
Hướng dẫn các địa phương về mua sắm TBDH.


3.2. Cơng tác quản lí và điều hành của các tỉnh, thành phổ về công tác TBDH


Xây dựng kế hoạch phát triển TBDH và ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác
TBDH tại các địa phương.


Xây dung kế hoạch, chuẩn bị kinh phí đầu tư xây dựng phịng bộ rnơn, phịng thực hành
và mua sắm TBDH hàng năm.


Hướng dẫn các cơ sở giáo dục mua sắm TBDH hàng năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ của các cơ sở giáo dục về công tác TBDH.
Tổ chức và điều hành phong trào tự làm TBDH.


3.3 Công tác thiẽt bị dạy học tại các cơ sờ giáo dục


Công tác TBDH tại một trường học là hệ thống cơng việc và q trình thực hiện các


nhiệm vụ về lĩnh vực TBDH nhằm thực hiện có hiệu quả cho hoạt động dạy học của nhà
trường. Nhiệm vụ của công tác TBDH tại trường học bao gồm:


Tổ chức xây dựng kế hoạch về công tác TBDH của nhà trường.
Tổ chức mua sắm, bổ sung sửa chữa TBDH của nhà trường.


Tổ chức khai thác sử dụng TBDH phục vụ cho h.động dạy học và các h.động giáo dục
khác.


Tổ chức sắp xếp, giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống TBDH hiện có của nhà trường.
Tổ chức kiểm tra q trình thực hiện kế hoạch về cơng tác TBDH trong nhà trường.
Tổ chức nghiên cứu, thiết kế, tự làm TBDH.


Tổ chức bồi dưỡng GV, viên chức TBDH về cơng tác quản lí, sử dụng, bảo quản, bảo
dưỡng TBDH phục vụ hoạt động dạy học trong nhà trường.


Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, vai trị và ý nghĩa của thiết bị dạy học
1. Nêu vị trí, ý nghĩa của TBDH trong q trình dạy học.


TBDH khơng thể thiếu đuợc vì nó đóng vai "người minh chứng khách quan" những vấn
đề lí luận, liên kết giữa lí luận và thực tìễn. Mặt khác, TBDH là phương tiện thực nghiệm,
trực quang, thực hành; trong khi đó bất kỳ một hoạt động nào cũng luôn đi liền với tư duy
và tư duy ln gắn kết với hoat động, vì thế TBDH sẽ tạo ra sự toàn vẹn của hoạt động
nhận thức; đồng thời phát huy đuợc tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học và
hơn nữa TBDH góp phần to lớn vào việc vận dụng và đổi mới phương pháp giáo
dục-dạy học.


TBDH là một bộ phận của nội dung và PPDH;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cách hiệu quả.



Mặt khác, nội dung dạy học được phản ánh thông qua các TBDH và ngược lại. vấn đề
này càng thể hiện rõ hơn khi mà khoa học công nghệ phát triển và sự phát triển đó cũng
được phản ánh vào mọi loại TBDH của nhà trường. TBDH là các sản phần khoa học kỉ
thuật có chức năng xác định và mang tính mục đích sư phạm rất cao, chúng chứa đựng
một tìềm năng tri thức to lớn đồng thời đóng vai trò là đối tượng nhận thức.


Như vậy, TBDH là bộ phận của nội dung và phuơng pháp, chúng có thể vừa là phương
tiện để nhận thức, vừa là đối tượng chứa nội dung cần nhận thức.


TBDH là nhân to quan trọng để đổi mới PPDH


Ngoài mối quan hệ với mục tiêu, nội dung, phươg pháp, TBDH cịn có quan hệ chặt chẽ
với các thành tố người dạy (người tổ chức, điều khiển) và người học (chủ thể tự điều
khiển) của quá trình dạy học nhằm tạo nên sự cộng tác tối ưu của lực lượng tham gia quá
trình dạy học với các thành tố khác của quá trình dạy học.


TBDH với ưu thế về mặt sư phạm góp phần rất lớn trong việc đổi mới PPDH trong các
nhà trường. Nhờ có các TBDH, một lượng thơng tin lớn cửa bài học có thể đuợc hình ảnh
hố, mơ hình hố, trục quan hố, phóng to, thu nhỏ, làm cho nhanh hơn hay chậm lại,...
đem lại cho người học một “không gian học tập" có tính mục đích và mang lại hiệu quả
cao.


TBDH góp phần vào việc thực hiện đa dạng hố các hình thức dạy học TBDH chứa đựng
tiềm năng tri thức và phương pháp nhằm tạo điều kiện và kích thích các hoạt động trong
q trình học lập. Nếu TBDH đủ và đa dạng sẽ cho phép tổ chức nhìều hình thức hoạt
động dạy học phong phú và có hiệu quả.


TBDH là nhân tố đảm bảo chất lượng dạy học



Xuất phát từ đặc trưng tư duy hình ảnh, tư duy cụ thể của con người, trong quá trình dạy
học, sự trực quan đóng vai trị quan trọng đối với sự lĩnh hội kiến thức của người học.
Trong các “kênh” thu nhận thơng tin thì “kênh nhìn" cỏ hiệu quả cao hơn (khoa học đã
minh chúng khả năng của các giác quan trong việc tiếp thu tri thức có các mức độ: nghe
11%, nhìn 81%; các giác quan khác 9% - theo tài liệu VAT Project). Khơng ít nội dung
học tập phức tạp cần đến sự hỗ trợ tích cực của phuơng tiện trục quang mới giải quyết
đuợc những gì mang trong nó sự trừu tượng. Theo ngun lí học đi đôi với hành, người
học rất cần đuợc trục tiếp làm thực nghiệm (lắp ráp, thao tác, quan sát, nhận xết) bằng
việc sử dụng các dụng cụ, phương tiện cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tự theo dõi các hiện tượng để lí giải chặt chẽ và tường minh những kết quả thu được;
đồng thời qua các hoạt động đó họ có được những kỉ năng cần thiết. Như vậy, TBDH là
phương tiện và điều kiện tất yếu để tiến hành quá trình dạy học tích cực.


Góp phần đảm bảo chất lượng các kiến thức trong dạy học


Trong dạy học, chất lượng kiến thức chuyển tải từ người dạy đến người học cần phải đảm
bảo tính: chính sác, khoa học, tổng quát, hệ thống, chuyển hoá, thực tiễn, vận dụng được
và bền vững,... Trong khi đó TBDH góp phần đảm bảo các tính chất trên về kiến thức
được truyền thụ trong dạy học.


Góp phần nâng cao hiệu quả sư phạm


Hệ thống TBDH hiện đại có khả năng xây dựng, hình thành, củng cố, hệ thống hố, vận
dụng kiến thức vào thục tìễn.


TBDH chẳng những tạo điều kiện đi sâu vào các sự vật và hiện tượng, mà cịn cho phép
trình bày các vấn đề trừu tượng một cách sinh động, do khả năng sư phạm to lớn hỗ trợ
cho người dạy và người học như: tăng tổc độ truyền tải thông tin mà không làm giảm chất
lượng thông tin; thực hiện các PPDH tích cực nhằm: tạo ra và mở rộng những vùng cộng


tác giữa người dạy và người học, tạo ra khả năng thực hành, củng cố kiến thức, rèn luyện
kĩ năng làm việc, học tập, sự khéo léo chân tay, bồi dưỡng khả năng tự học, tự chiếm lĩnh
tri thức, tạo ra sự hứng thú, lôi cuốn khi học, tiết kiệm thời gian trên lớp, cải tiến các hình
thức lao động sư phạm, tạo khả năng tổ chức và điều khiển hoạt động dạy học.


2. Mối quan hệ giữa TBDH với các thành tố khác nhau của quá trình dạy học.


Theo cách tiếp cận hệ thống, quá trình dạy học bao gồm 6 thành tố căn bản: mục tiêu, nội
dung, phương pháp, TBDH, người dạy, người học. Các thành tố này tương tác qua lại tạo
thành một chỉnh thể trong môi trường giáo dục của nhà trường (môi trường sư phạm
tương tác) và môi trường kinh tế - xã hội của cộng đồng.


Mục tiêu dạy học của nhà trường phụ thuộc và đáp ứng mục tiêu kinh tế - xã hội. Mục
tiêu dạy học như thế nào sẽ có nội dung dạy học đáp ứng được mục tiêu đó. Để thực hiện
được mục tiêu và nội dung phải có PPDH. Muốn thực hiện tốt PPDH phải có TBDH.
Người dạy và người học tác động lẫn nhau, thông qua TBDH người dạy truyền đạt và
người học chiếm lĩnh nội dung dạy học theo mục tiêu dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mà nhà trường có thể có.


TBDH vừa mang tính độc lập, vừa phụ thuộc và tác động lẫn nhau với các thành tố khác
của q trình dạy học. TBDH có vị trí quan trong đối với tất cả cácmmôn học ở trường
phổ thông, đặc biệt đối với các môn khoa học tựục nghiệm như; Vật lí, Hố học, Sinh học
và CN.


TBDH minh chứng khách quan cho nội dung dạy học, phương tiện để hoạt động nhận
thức, điều kiện để các lực lượng thực hiện chức năng và nhiệm vụ dạy học, kết nối các
hoạt động bên trong và bên ngoài nhà trường. TBDH chịu sự chi phối của nội dung và
PPDH.



3. Vai trò của TBDH trong q trình dạy học.
Vai trị của TBDH đối với PPDH


- TBDH góp phần nâng cao tính trục quan cửa quá trình dạy học. Giúp HS nhận ra những
sụ việc, hiện tượng, khái niệm một cách cụ thể hơn, dể dàng hơn. TBDH là nguồn tri thức
với tư cách là phuơng tiện chứa đựng và chuyển tải thông tin hiệu quả đến HS.


- TBDH hướng dẫn hoạt động nhận thức của HS thông qua việc đặt các câu hỏi gợi mở
của GV để HS.


Mối quan hệ giữa PPDH với mức độ tiếp thu kiến thức, kĩ năng của HS trong dạy học
Thuyết trình hiệu quả 9% Đọc hiệu quả 10% Nghe nhìn hiệu quả 20% Mơ tả, trình bày
hiệu quả 30% Thảo luận nhóm hiệu quả 50% —* Thực hành hiệu quả 79% —* Dạy lại
người khác hoặc ứng dụng ngày hiệu quả 90%.


Vai trò của TBDH đối với nội dung dạy học


- TBDH đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của từng đơn vị kiến thức, mục tiêu của
từng bài học. TBDH có vai trị cao nhất, hiệu quả nhẩt để thục hiện mục tiêu chương trình
và SGK.


- TBDH giúp cho GV và HS tổ chức hiệu quả quá trình dạy học, tổ chức nghiên cứu từng
đơn vị kiến thức của bài học nói riêng và tổ chức cả q trình dạy học nói chung.


- TBDH đảm bảo cho khả năng truyền đạt của GV và thức đẩy khả năng lĩnh hội kiến
thức của HS theo đúng nội dung, chương trình, nội dung bài học đối với mỗi khối lớp,
mỗi cấp học, bậc học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Các loại hình TBDH ở trường THPT có thể chia ra hai nhóm lớn:



а. TBDH dùng chung (phương tiện kĩ thuật dùng chung): máy tính, máy chiếu đa năng,
máy chiếu qua đầu, máy ghi âm,...


b. TBDH bộ môn bao gồm các loại hình chính như sau:
1. Tranh ảnh giáo khoa


2. Bản đồ giáo khoa, biểu đồ giáo khoa, bản đồ tư duy (BĐTD) đuợc thiết kế bằng tay,
bút.


3. Mô hình, mẫu vật, vật thật.
4. Dụng cụ, hố chất.


5. Phim đèn chiếu.


6. Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu.
7. Băng, đĩa ghi âm.


8. Băng hình, đĩa hình.


9. PMDH (mơ hình mơ phỏng, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng...)
10. GADHTC có ứng dụng CNTT&TT, GADHTC điện tủ.


11. Website học tập.
12. Phịng thí nghiệm ảo.
13. Mơ hình dạy học điện tử.
14. Thư viện ảo/ Thư viện điện tử.


15. BĐTD được thiết kế bằng phần mềm Freemind.
16. Bản đo giáo khoa điện tử.



Trong 16 loại hình TBDH chính nêu trên thì 4 loại hình TBDH đầu được gọi là TBDH
truyền thống


2.Hãy trình bày những đặc điểm của PTKTDHĐPT (phương tiện kĩ thuật dạy học đa
phương tiện).


a.Mỗi PTKTDHĐPT bao gồm hai khối: khối mang thông tin và khối chuyển tải thông tin
tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c.Có giá thành cao gẩp nhiều lần so với cácTBDH truyền thổng.
d.Phải có trình độ sử dụng và bảo quản tốt.


e.Phải có phịng ốc chun biệt để lắp đặt, sử dụng và bảo quản


Việc kết hợp hài hoà các TBDH truyền thống và TBDH hiện đại trong q trình dạy học
sẽ kích thích hứng thú tăng khả năng tư duy của HS, HS sẽ tự mình tìm tòi, khai thác kiến
thức mới. Như vậy, ngày nay TBDH đó góp phần đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng
dạy học.


Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị của thiết bị dạy học trong dạy học và trong đổi mới phướng
pháp dạy học


1. Làm rõ những nội dung cơ bản của đổi mới PPDH ở trường THPT.
Đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học phố thông


Thực hiện mục tìêu đổi mới PPDH trong các trường phổ thơng, Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã tiến hành một số nội dung sau:


Đổi mới PPDH, đổi mới chương trình SGK.



Tăng cường đội ngũ GV cả về chất lượng và số lượng, đáp ứng yêu cầu dạy và học theo
phương pháp mới. GV" đuợc tham gia tập huấn sử dụng hiệu quả TBDH nhằm thực hiện
đổi mới phương pháp giáo dục.


Nhà trường được xây dựng không chỉ khang trang về khuôn viên, cảnh quan mà cịn có
thêm nhiều thiết bị hiện đại phục vụ cho việc dạy và học theo hướng đổi mới.


Hệ thống thư viện được chú trọng cả về sổ lượng và chất lượng thông tin.
Hệ thống mạng Internet được kết nối.


Các trường đã áp dụng nhiều PPDH mới nhằm đổi mới PPDH, phù hợp với đối tượng HS:
tăng cường các hình thức bổ trợ kiến thức cho HS, sử dụng hiệu quả TBDH, ứng dụng
CNTT&TT góp phần nâng cao chất lượng dạy học.


Trong quá trình giảng dạy, các trường THPT đã tăng cường sử dụng TBDH, khuyến khích
GV ứng dụng CNTT&TT vào giảng dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. Nêu những tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH.


Các tiêu chí và chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng thiẽt bị dạy học:
Tiêu chí 1: hiệu suất trong


Chỉ số 1: Tần suẩt sử dụng TBDH


Chỉ số 2: Khả năng làm chủ thiết bị của GV và học viên đối với tính năng kĩ thuật và tính
năng sư phạm của thiết bị.


Chỉ số 3: Tính thành thạo sử dụng thiết bị
Chỉ số 4: Tính kinh tế của sử dụng TBDH
Tiêu chí 2: Hiệu suất ngồi



Chỉ số 5: Mức độ cải tiến, đổi mới phương pháp và kĩ năng dạy học của GV do có sử
dụng thiết bị, phương tiện.


Chỉ số 6: Múc độ cải tiến kĩ năng, thái độ và tính tích cực học tập của HS


Chỉ số 7: Múc độ cải tiến các quan hệ sư phạm trên lớp giữa GV" và HS, giữa HS với
nhau, giữa cá nhân và nhóm


Chỉ số 8: Mức độ tăng cường hay nâng cao khả năng giao tiếp, trao đổi thông tin trong
học tập và giảng dạy .


Tiêu chí 3: Kết quả so với mục tiêu quản lí


Chỉ số 9: Mức độ đạt mục tìêu chung thể hiện kết quả chung thực tế thu được.


Chỉ số 10: Múc độ đạt mục tìêu chuyên biệt thể hiện ờ những kết quả chuyên biệt thực tế
thu được ờ nhà quản lí, GV, HS, gia đình, nhà trường, xã hội được tính chi tiết trên từng
người, từng việc, từng nhiệm vụ, thông qua sự tăng cường tri thức, kĩ năng, thái độ, hành
vi và đạo đúc.


3. Làm rõ vai trò của TBDH trong đổi mới PPDH ở trường THPT.


TBDH đóng vai trị quan trọng trong đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng dạy học.
TBDH, đặc biệt là các TBDH có ứng dụng những thành tựu của CNTT&TT là công cụ
giúp cho GV tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Sử dụng hiệu quả TBDH giúp giảm lối dạy học truyền thống theo lối truyền thụ một
chiều, phát huy tính tích cực, tự giác trong hoạt động học tập, nghìên cứu. Giúp người
học chủ động sáng tạo trong tiếp cận tri thức và trình bày những tri thức đã tự lĩnh hội


được.


Sử dụng TBDH hiệu quả, giúp GV truyền đạt tốt hơn những kiến thức khoa học mà trước
đây khó giải thích khi sử dụng PPDH truyền thống.


Sử dụng TBDH hiệu quả, GV sẽ giúp HS hình thành những tri thức lí thuyết, kĩ năng, kĩ
xảo thực hành.


<b>Nội dung 2: SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC</b>
<b>PHỔ THÔNG</b>


Hoạt động: Nghiên cứu sử dụng thiết bị dạy học ở trưởng trung học phổ thông
1. Hãy liệt kê một số TBDH dùng chung và cách sử dụng nó.


Một số thiẽt bị dạy học dùng chung:
Máy chiêu qua đầu (Overhead)


1.1 Cơng dụng: Máy chiếu qua đầu, hay cịn gọi là máy chiếu phim bản trong (Overhead
Projector) là thiết bị đuợc sử dụng để phóng to và chiếu văn bản và hình ảnh tĩnh có trên
phim nhựa trong suổt lên màn hình phục vụ việc trình bày.


Có thể nói máy chiếu qua đầu là một trong nhũng thiết bị có hiệu quả nhất phục vụ dạy
học với những ưu điểm sau:


Sử dụng đuợc tốt cả cho hai loại hình dạy học thuyết giảng và thảo luận: Dùng các bộ
giấy trong chuẩn bị trước để thuyết giảng hoặc dùng giấy trong và bút dạ màu để viết ý
kiến thảo luận trình bày tại chỗ.


Có thể sử dụng linh hoạt bằng những thủ thuật đơn giản: che lấp và cho xuất hiện từng
phần, lồng ghép hình bằng nhìều tở giấy trong vẽ các thành phần,...



Tương đối rẻ tiền, dể phổ cập.


1.2 Nguyên tắc hoạt động: Như nguồn sáng công suất lớn và hệ thống quang học (thẩu
kính, gương chiếu) hình trên phim trong suốt đuợc chiếu và phóng to trên màn hình kích
thước lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Nâng giá gương hắt bằng tay phải, tay trái giữ thân máy.
Cắm nguồn điện.


Chỉnh tìêu cự để hình ảnh đạt độ rõ nét nhất.


1.3 Chế tạo phim trong: có thể bằng cách thủ cơng, hoặc bằng máy tính:


Phim trong; Bất cứ loại gìấy trong nào có thể in, viết hoặc dán hình trên bề mặt đều có
thể làm phim chiếu, số dịng khơng nên q 6 dịng và mỗi dịng khơng nên q 6 từ đối
với phim trong khổ A4. Khn hình trên phim chỉ nên giới hạn trong khuôn khổ 20 X 2 5
cm.


Bút viết đen trắng hoặc màu sắc; tốt nhất là bút khơng xóa được. Các màu khác có thể sử
dụng để tạo các điểm nhấn thị giác (gây sự chú ý)


Máy tính kèm máy in lazer màu hoặc đen trắng.


Các phim sau khi đuợc chế tạo cần đuợc bảo quản nơi khô ráo, giữa hai phim cần đặt một
tờ giấy mềm để tránh hỏng nội dung.


1.4 Những chú ý khi sử dụng máy chiếu qua đầu


Khi không sử dụng hoặc trong thời gian nghỉ dài khi trình bày, cần tắt máy.


Chú ý an tồn điện và bỏng có thể ra khi tiếp xúc với bóng chiếu sáng.
Tránh va đập mạnh, khơng sờ tay, làm xước gương, thâu kính.


Kích thước chữ phải đủ lớn để đọc. Vơi lớp học có chìều dài 5 - 10m, máy chiếu đặt cách
màn hình 2,5- 3m thì phơng chữ tối thiếu là 16pt.


Che tối phòng học, hội truờng, giảm bớt chiếu sáng trong phòng bằng cách tắt bớt các
nguồn sáng, che rèm hoặc đóng bớt các của sổ.


1.5 Cách trình bày


Kiểm tra khn hình và độ nét hình. Hãy kiểm tra từ vị tri và khó xem nhẩt của lớp học.
Tiến hành những điều chỉnh cần thiết.


Sắp xếp các hình chiếu theo thú tự trình bày. có những hình chiếu cần sử dụng nhìều lần
hoặc phái in thêm, hoặc đánh dấu để tiện để riêng và sử dụng lại.


Chỉ bật máy khi trình bày hoặc khi muốn HS suy nghĩ trên hình chiếu. Ngồi ra cần tắt
máy để tránh sự tập trung khơng cần thiết vào hình chiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Máy chiếu đa năng (Mutti Projector)


Công dụng: Máy chiếu đa nàng đuợc sử dụng để phóng to và chiếu hình ảnh tĩnh và động
từ các nguồn khác nhau như băng hình, đĩa hình, máy chiếu vật thể và các sản phần phần
mềm từ máy tính lên màn hình phục vụ việc trình bày.


1.6 Ngun lí làm việc. Các loại tín hiệu hình ảnh đầu vào khác nhau được máy chiếu đa
năng nhận dạng và xử lí. Sau đó các tín hiệu này được hệ thống đen chiếu sáng cơng suất
lớn và hệ thống quang học phóng chiếu trên màn hình lớn. Sụ khác biệt trong nguyên tắc
làm việc của máy chiếu đa năng với các thiết bị khác là ở chỗ: Hình ảnh trình chiếu


khơng chiếu thẳng lên màn hình (như máy chiếu slide hoặc máy chiếu qua đầu) mà cần
qua nhận dạng và xú lí.


1.7 Cách kết nối máy chiều đa năng với các thíểt bị nghe nhin ngoại vi


Là một phuơng tiện kĩ thuật dạy học, máy chiếu đa năng có thể kết nối với nhìều thiết bị
nghe nhìn ngoại vi như: Máy tính (PC, Notebook /Laptop); đầu băng video; đầu đĩa hình
VCD; máy chiếu vật thể; máy khuếch đại âm thanh,...


Khi kết nối cần thục hiện những nội dung sau:


Các thiết bị nêu trên đuợc nối với bảng kết nối của máy chiếu đa năng thông qua các loại
cáp nối. Các giắc cắm tại bảng kết nối phù hợp với các tìêu chuẩn giắc cắm khác nhau
của các thiết bị nghe nhìn ngoại vi. Có 4 bước thực hiện:


Nối cổng Serial của PC hoặc đầu ra của các thiết bị khác (băng hoặc đĩa VCD, máy chiếu
vật thể,...) với cổng vào của máy chiếu đa năng (RGB1 hoặc/và RGB2) tại bảng kết nối
thiết bị. Trong trưởng hợp cần khuếch đại âm thanh, cần nối cổng tiếng ra của máy chiếu
đa năng với máy khuếch đại âm thanh.


1.8. Chỉnh chế độ làm việc, chất lượng hình ảnh
Bước 1: Để ngay ngắn và vững chắc máy chiếu.


Bước 2: cắm dây nguồn điện của máy chiếu đa năng và bật nguồn bằng cơng tắc. Điều
chỉnh vị trí của máy chiếu đa năng.


Bước 3: chỉnh độ thăng bằng của hình ảnh bằng chân đỡ.
Bước 4: Bật một trong những nguồn phát hình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Khi khơng sử dụng hoặc trong thởi gian nghỉ dài khi trình bày, cần tắt máy hoặc chuyển


máy sang chế độ chở.


- Sau khi kết thức sử dụng, nếu muốn tắt máy chiếu, phải chuyển máy sang chế độ chở,
đợi khi quạt gió ngừng hoạt động mơi tắt hẳn thiết bị.


- An toàn điện và tránh bị bỏng khi tiếp xúc với bóng chiếu sáng chính.
- Tránh va đập mạnh, khơng sớ tay, làm xước ống kính.


Máy tính liên kết với màn hình ti vi:


Cách sử dụng giống như máy chiếu, tuy nhiên cần lưu ý một số điểm sau:
- Sử dụng màn hình ti vi lớn để khi chiếu phim ảnh được rõ hơn.


- Độ phân giải màn hình cao.


- Cáp nối phải phù hợp: HDMI hoặc VGA.


- Treo ti vi không được quá cao, quá gần học sinh.


<b>Nội dung 3: ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>
Hoạt động: Tìm hiểu các ngun tắc đảm bảo an tồn khi sử dụng thiẽt bị dạy học
1. Nêu những yêu cầu đảm bảo an toàn khi sử dụng TBDH.


Đảm bảo an toàn khi sử dụng thiết bị dạy học
An toàn điện


Cần phải có kĩ năng an tồn điện và sơ cứu điện giật, tránh điện giật do điện áp cao rị ra
vỏ thiết bị. Khơng tự động mở vỏ bảo vệ thiết bị. Trong trường hợp cần mở, cần rút phích
cắm điện. Khi khơng dùng trong thời gian dài cần rút phích cắm ra khỏi ổ điện.



An tồn thị giác


Một số TBDH (máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa năng...) có cưởng độ chiếu sáng rất lớn,
tránh để cho ánh sáng của các TBDH trên chiếu thẳng vào mắt GV và HS trong khoảng
cách gần.


An tồn thính giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. Phân tích các nguyên tắc sử dụng TBDH.
Các nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học:


Sử dụng TBDH phải đảm bảo theo nguyên tăc 4Đúng sau;
Sử dụng TBDH đúng mục đích:


Mục đích dạy học quy định hoạt động dạy của GV bằng các TBDH cụ thể. Hoạt động dạy
của GV và TBDH quy định mục đích của HS, sác định hoạt động của HS bằng các TBDH
hiện có. Các hoạt động và TBDH của HS giúp họ lĩnh hội đuợc nội dung kiến thức và
thay đổi nhân cách. Mặt khác, mỗi TBDH đều có một chúc nàng riêng. chứng phái dược
Sử dung phù họp vịi muc đídi nghiên cứu của quá trình dạy học. chẳng hạn, TBDH dùng
để biểu diễn trên lớp cần loại kích thước lớn để HS cả lớp quan sát được. TBDH dùng
cho HS nghiên cứu khi học bài mới hoặc thực hành để khắc sâu kiến thức và rèn luyện kĩ
nàng chỉ cần kích thước nhỏ, phù hợp vòi HS, dễ vận hành, quan sát, nhận xét, giải thích
hiện tượng.


Sử dụng TBDH đúng lúc:


Phải trình bày TBDH vào lúc cần thiết của bài học, lúc HS cần nhất, mong muốn nhất
được quan sát, phù hợp với trạng thái tâm lí nhất (trước đó GV đã dẫn dất, gợi mở, nêu
vấn đề chuẩn bị).



Một TBDH sẽ đuợc sử dụng có hiệu quả cao nếu nó xuất hiện vào đúng lúc nội dung và
PPDH cần đến, tránh hiện tượng TBDH được đưa ra hàng loạt làm HS phân tán sự chú ý.
Sử dụng TBDH đúng chổ:


Phải tìm vị trí để trình bày TBDH trên lớp hợp lí nhất, giúp HS ngồi ở mọi vị trí trong lớp
học đều có thể tiếp nhận thơng tin từ các TBDH bằng nhìều giác quan khác nhau.


Sử dụng TBDH đúng mức độ và cường độ:


Sử dụng TBDH quá nhiều thời gian trong một tiết học sẽ ảnh hưởng các bước của giờ lên
lóp. HS sẽ chán nản, thiếu lập trung, chất luợng học kém.


</div>

<!--links-->

×