Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.25 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 12</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 1</b>
Ngày soạn: 20/11/2020
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 24/11 Lớp 1A, 1C
Thứ 5 ngày 26/11 Lớp 1B, 1D
<b>CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI CHẤM, NÉT, MÀU SẮC</b>
<b>Bài 6: BÀN TAY KÌ DIỆU</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Phẩm chất</b>
Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp
học, tơn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS. Cụ thể một số biểu hiện chủ yếu sau:
- Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập.
- Biết giữ vệ sinh lớp học như nhặt giấy vụn vào thùng rác, khơng để hồ dán
dính trên
bàn, ghế,...
- Biết bảo quản sản phẩm của mình, tơn trọng sản phẩm do bạn bè và người
khác tạo ra.
<b>2. Năng lực</b>
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
<i>2.1. Năng lực mĩ thuật</i>
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của bàn tay.
- Biết vận dụng các thể dáng khác nhau của bàn tay để tạo sản phẩm theo ý
thích; bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ
trang trí.
- Biết trưng bày, giới thiệu, nhận xét và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của
mình, của bạn.
<i>2.2. Năng lực chung</i>
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;
chủ động tạo thế dáng bàn tay để thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng
bày, nhận xét sản phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, họa phẩm để
thực hành tạo nên sản phẩm.
- Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận với bạn, với thầy cô trong học
tập.
- Năng lực thể chất: Thông qua sự vận động của bàn tay để tạo thế dáng và
thực hành tạo sản phẩm.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo,</b>
bút chì, hình ảnh minh họa nội dung bài học. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nếu
<b>2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ,</b>
bút chì, tẩy, hồ dán, kéo.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành,</b>
thảo luận, giải quyết vấn đề, liên hệ thực tế.
<b>2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, động não, bể cá.</b>
<b>3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm</b>
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>TIẾT 2</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Ổn định lớp và giới thiệu nội dung tiết học </b>
<b>(2p)</b>
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài
học.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết (5p)</b>
Tổ chức học sinh quan sát, tìm hiểu một số sản
phẩm được tạo nên từ tạo thế dáng bàn tay và
- GV nêu câu hỏi giúp HS nhận ra thế dáng bàn
tay để tạo nên một số hình ảnh con vật ở trang 31
SGK và một số sản phẩm sưu tầm. Gợi mở HS
lựa chọn cách tạo thế dáng bàn tay của mình để
tạo con vật u thích.
<b>Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo sản phẩm </b>
<b>nhóm (17p)</b>
Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm nhóm và
thảo luận.
- Số HS trong mỗi nhóm (6 HS)
- Giao nhiệm vụ: Từ cách tạo hình đã tham khảo
hãy sáng tạo sản phẩm theo ý thích bằng bàn tay
của mình.
- Suy nghĩ, chia sẻ.
- Lắng nghe, nhận xét, có thể bổ
sung.
- Quan sát, suy nghĩ và chia sẻ
cảm nhận.
- Lắng nghe, quan sát và trả lời
câu hỏi GV đặt ra.
- Vị trí ngồi thực hành theo cơ
cấu nhóm: 6 HS
- Thảo luận nhóm:
- Quan sát HS thực hành, nắm bắt thông tin HS
thực hiện nhiệm vụ và thảo luận; kết hợp trao
đổi, nêu vấn đề và hướng dẫn, hỗ trợ HS một số
thao tác (nếu cần thiết) và gợi mở HS thực hành,
ví dụ:
+ Tạo hình đối xứng
+ Tạo thêm chi tiết cho bức tranh
<b>Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ (5p)</b>
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm.
- Gợi ý nội dung HS thảo luận, nhận xét, chia sẻ
cảm nhận:
+ Em thích hình ảnh con vật/ sản phẩm nào
nhất? Vì sao?
+ Các sản phẩm của nhóm/cả lớp có những hình
ảnh con vật nào?
+ Hình con vật nào có nhiều nét vẽ hoặc chấm?
+ Sản phẩm của nhóm em được tạo như thế nào?
- Tổ chức lớp bình chọn hình ảnh con vật “ấn
- Nhận xét kết quả, đánh giá ý thức thực hành,
thảo luận của HS.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng (4p)</b>
- Hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh minh
họa trang 32 SGK, hình ảnh sưu tầm và gợi mở
HS nhận ra một số cách tạo nên bức tranh con
vật từ hình bàn tay và vật liệu, chất liệu khác.
- Khích lệ học sinh làm ở nhà (nếu thích)
<b>Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2p)</b>
- Tóm tắt nội dung chính của bài học.
- Nhận xét, đánh giá ý thức học tập, thực hành,
thảo luận của HS.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 7: Trang trí bằng
chấm và nét.
+ Sử dụng những kiểu nét nào để
vẽ, trang trí.
- Tạo sản phẩm theo nhóm.
- Tập đặt câu hỏi cho bạn và trả
lời câu hỏi của bạn trong nhóm.
- Trưng bày sản phẩm nhóm.
- Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về
- Bình chọn con vật ấn tượng
nhất.
- Quan sát, lắng nghe.
- Chia sẻ mong muốn thực hành
(nếu thích)
- Lắng nghe.
<b>TUẦN 12</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 2</b>
Ngày soạn: 20/11/2020
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 24/11 Lớp 2A, 2B, 2C
<i><b>Bài 12: Vẽ theo mẫu</b></i>
<b> VẼ LÁ CỜ (CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- KT: Hs nhận biết được hình dáng, màu sắc một số loại cờ.
- KN: Biết cách vẽ lá cờ.
- TĐ: Tập vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV
quốc, cờ lẽ hội.
- Tranh, ảnh ngày lễ có nhiều cờ
- Một số bài vẽ của hs
HS
- Vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu vẽ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>* Ổn định: (2p)</b>
- Kiểm tra đồ dùng
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CÚA HS</b>
<b>* Giới thiệu bài: (1p) Mỗi đất nước có</b>
một loại cờ mang nét đặc trưng riêng
cho đất nước mình, hơm nay chúng ta
cùng tìm hiểu ở đất nước ta có những
loại cờ gì?
<b> Hoạt động 1: (3p) Quan sát, nhận xét</b>
- GV giới thiệu tranh
+ Đây là cờ gì ?
+ Cờ có hình gì ?
+ Màu sắc của nó như thế nào ?
* GV treo tranh 2:
- Các loại cờ này như thế nào ?
- GV cho hs xem tranh, ảnh về các ngày
lễ hội có nhiều cờ
- Ngồi ra em cịn biết những loại cờ
nào nữa ?
<b>Hoạt động 2: (4p) Cách vẽ lá cờ:</b>
<i><b>* Cờ Tổ quốc </b></i>
- GV vẽ lên bảng
Cờ Tổ quốc
- Cờ có hình chữ nhật và ngơi sao năm
cánh ở giữa
- Cờ có nền màu đỏ, ngơi sao màu vàng
- Đây là cờ lễ hội có hình dáng và màu
sắc khác nhau.
+ Vẽ lá cờ vừa phải với trang giấy ở vở
+ Lá cờ có hình gì ?
+ Vẽ ngơi sao ở đâu ?
+ Vẽ màu gì ?
<i><b>* Cờ lễ hội </b></i>
- Vẽ hình dáng bên ngồi trước ( nếu có
tua thì vẽ hình bao qt, vẽ tua trước)
- Vẽ chi tiết sau
- Vẽ màu theo ý thích
<b> Hoạt động 3: ( 20p)Thực hành:</b>
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ
- GV quan sát gợi ý cho hs vẽ
<b> Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh</b>
<b>giá:</b>
- GV chọn một số bài cho hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét và tuyên dương
* Lá cờ là một vật rất cao quý và thiêng
liêng nó tượng trưng cho một đất nước,
cho nên khi đứng trước cờ chúng ta
phải ăn mặc chỉnh tề, đứng nghiêm
trang để chào cờ như thứ hai đầu tuần
các em chào cờ thì các em thực hiện
đúng nghi lễ.
- Hình chữ nhật.
- Vẽ ngôi sao ở giữa lá cờ
- Nền cờ đỏ tươi ngôi sao màu vàng
- Hs tự chọn lá cờ để vẽ
- Vẽ đều màu, màu tươi sáng có thể vẽ
cờ đang bay
- Vẽ đúng màu của lá cờ Tổ quốc là nền
đỏ, ngôi sao màu vàng.
- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
+ Tìm bài mình thích
<b> IV- Dặn dị:</b>
- Quan sát vườn hoa
<b>TUẦN 12</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 3</b>
Ngày soạn: 20/11/2020
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 24/11 Lớp 3A
Thứ 4 ngày 25/11 Lớp 3D
Thứ 6 ngày 27/11 Lớp 3B.
Bài 12: Vẽ tranh
<b>ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM </b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>
- KT: HS biết tìm chọn nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- KN: HS vẽ được tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
- TĐ: HS yêu quí và kính trọng thầy, cơ giáo.
<b>II: THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b>
GV: - 1 số tranh ảnh về Ngày nhà giáo Việt Nam.
- Hình gợi ý cách vẽ.
HS: - Giấy hoặc vở thực hành.Bút chì,tẩy,màu...
<b>III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
TG <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5
phút
5
phút
20
phút
-Giới thiệu bài mới.
<b>HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.</b>
- GV y/c HS nêu ý nghĩa ngày 20-11
- GV cho HS xem 3 đến 4 bài vẽ của
HS và đặt câu hỏi:
+ Nội dung?
+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ?
+ Màu sắc?
- GV củng cố thêm.
- GV y/c nêu 1 số nội dung về đề tài
20-11.
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>
-GV y/c HS nêu các bước tiến hành
vẽ tranh
đề tài?
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng
dẫn.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV gọi 2 đến 3 HS dậy và đặt câu
hỏi:
+ Em chọn nội dung gì để vẽ?
+ hình ảnh nào là chính,H.ảnh nào là
- HS trả lời.
- HS quan sát và trả lời.
+ Tặng hoa cô giáo, văn nghệ chào
mừng Ngày Nhà giáo VN.
+ Thầy, cô giáo và các bạn HS...
+ Có màu đậm,màu nhạt...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
-HS trả lời:
B1:Vẽ mảng chính,mảng phụ.
B2:Vẽ hình ảnh.
B3:Vẽ chi tiết.
B4:Vẽ màu.
-HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS vẽ bài.
5
phút
phụ?
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn
nội dung, H.ảnh... phù hợp để vẽ. Vẽ
màu theo ý thích.
- GV giúp HS hồn thành bài
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV chọn 3 đến 4 bài để n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
<b>* Dặn dò:</b>
- Quan sát cái bát về hình dáng và
cách trang trí.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu vào cặp
- HS đưa bài dán trên bảng.
- HS nhận xét về hình ảnh,màu...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò:
<b>TUẦN 12</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 4</b>
Ngày soạn: 20/11/2020
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 25/11 Lớp 4B
Thứ 5 ngày 26/11 Lớp 4D, 4A, 4C
Bài 12: Vẽ tranh
<b>ĐỀ TÀI SINH HOẠT</b>
<b>I- MỤC TIÊU.</b>
- KT: HS bết được những cơng việc bình thường diễn ra hằng ngày của các
em.
- KN: HS tập vẽ tranh đề tài sinh hoạt.
- TĐ: HS có ý thức tham gia vào cơng việc giúp đỡ gia đình
* HSKT: Em Minh 4C: Tập vẽ tranh sinh hoạt
<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b>
GV: - Một số tranh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt.
- Một số tranh của HS về đề tài sinh hoạt gia đình.
- Hình gợi ý cách vẽ.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu
<b> III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5
- Giới thiệu bài mới.
phút
5
phút
20
phút
5
phút
- GV cho HS xem 1 số bức tranh về đề
tài sinh hoạt và gợi ý:
+ Những bức tranh này có nội dung là
gì ?
+ Hình ảnh chính trong tranh ?
+ Màu sắc ?
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung đề tài
sinh hoạt.
- GV tóm tắt: Đề tài Sinh hoạt
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:</b>
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ?
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và
chọn nội dung phù hợp để vẽ. vẽ hình
ảnh chính to và rõ nội dung, vẽ màu
theo ý thích,..
- GV giúp đỡ HS hồn thành bài.
<b>* Lưu ý: không dùng thước kẻ các </b>
đường thẳng.
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để
nh.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- GDMT : Qua bài học hôm nay ở nhà
ngoài thời gian học bài ra các con phải
biết giúp đỡ bố mẹ những công việc
như quét nhà, quét sân, đánh rửa cốc
chén, ....
<b>* Dặn dò:</b>
- Quan sát đồ vật có trang trí đường
diềm.
- Đưa giấy hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy,
màu,…/.
- HS quan sát và trả lời.
+ Thả diều, trồng cây, tưới cây,
giờ học ở lớp, vui chơi trên sân
trường,…
+ HS trả lời theo cảm nhận
riêng.
+Vẽ màu đậm, màu nhạt, màu
sắc tươi vui.
- HS trả lời: Đá bóng, tham quan
du lịch,…
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Tìm, chọn nội dung đề tài.
+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh
phụ.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình
ảnh, màu,… và chọn ra bài vẽ
đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
<b>TUẦN 12</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 5</b>
Ngày soạn: 20/11/2020
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 25/11 Lớp 5B, 5C
Thứ 6 ngày 27/11 Lớp 5A
Bài 12: Vẽ theo mẫu
<b>MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU</b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>
- KT: HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu.
- KN: HS vẽ được hình giống vật mẫu, biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc
màu.
- TĐ: HS quan tâm yêu quí đồ vật xung quanh.
<b>II- THIẾT BỊ DẠY HỌC:</b>
GV: - Mẫu vẽ( hai vật mẫu).Hình gợi ý HS cách vẽ.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì,tẩy,màu...
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5
phút
- Giới thiệu bài mới.
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan </b>
<b>sát,nhận xét:</b>
- GV trình bày mẫu vẽ và đặt câu
hỏi.
+ Vật nào đứng trước vật nào đứng
sau?
+ Tỉ lệ giữa 2 vật mẫu?
+ Hình dáng của từng vật mẫu?
+ Độ đậm nhạt của vật mẫu?
-HS quan sát mẫu và trả lời.
- HS lắng nghe.
5
phút
20
phút
5
phút
- GV củng cố.
- GV cho HS xem 4 đến 5 bài vẽ của
HS và đặt câu hỏi:
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:</b>
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành
vẽ theo mẫu?
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng
dẫn các bước vẽ theo mẫu.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:</b>
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ
hình cân đối với tờ giấy,hình khơng
q nhỏ...
- Xác định nguồn sáng để vẽ đậm,vẽ
nhạt...
Lưu ý: Không được dùng thước
- GV giúp đỡ, động viên HS.
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- GV chọn 4 đến 5 bài để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
<b>* Dặn dò:</b>
- Về nhà quan sát dáng người...
- Nhớ đưa SGK,vở, đất sét,giấy
màu.../.
- HS trả lời:
B1: Vẽ KHC,KHR.
B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận và
vẽ hình.
B3: Vẽ chi tiết,hồn chỉnh hình.
B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt .
- HS vẽ bài.
- HS nhìn mẫu để vẽ hình và vẽ
đậm, vẽ nhạt.
- HS đưa bài dán trên bảng.
- HS nhận xét...và chọn ra bài vẽ
đẹp nhất.
- HS lắng nghe.