Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Hieu Minh 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.54 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHƯƠNG 4


TÍNH TÌNH NƠI TRẺ EM


I. NHẬN ĐỊNH TỔNG QUAN


Trong việc kết bạn đưa dun, sự kiện ‘trẻ sao già vậy’ áp dụng khá đúng và rõ
ràng, nhưng lại dường như ẩn giấu trong việc sinh dưỡng giáo dục con cái. Dù sao
trẻ con cũng khác người lớn chứ! Nhưng rồi mãi sau này người ta mới nhận thấy
rằng ‘con nhà tông, không giống lông, cũng giống cánh’. Suốt thời niên thiếu,
người ta đã vô tình chấp nhận như vậy. Cha mẹ thường để ý xem con của mình
làm gì, chứ khơng để ý xem nó đã cảm nghiệm được gì, cảm thấy gì khi làm một
việc. Cha mẹ cũng để ý xem người ta có cảm tưởng gì về con cái của mình, chứ ít
khi để ý xem chính con cái mình cảm nghiệm về người khác ra sao. Thật ra chúng
ta chẳng khôn ngoan chút nào khi nghĩ rằng cứ cùng làm một việc là ai cũng phải
có cảm nghĩ kinh nghiệm giống nhau. Nếu đúng như vậy, vấn đề sẽ là hành động
chứ khơng phải cảm nghiệm nữa.


Nếu hai đứa trẻ có tính tình khác nhau mà cũng làm một việc giống y như nhau,
chắc chắn sẽ có những cảm nghiệm hồn tồn khác nhau. Người lớn nào đó quan
sát hai trường hợp cảm nghiệm khác nhau của hai đứa trẻ, dù là với nhiệm vụ làm
cha mẹ hoặc giáo chức, cũng nhớ lại kinh nghiệm của mình vào tuổi đó khi còn
bé, chắc chắn sẽ mắc phải lầm lỗi gán ghép cảm nghiệm của mình vào cảm
nghiệm của hai đứa trẻ. Vì cứ lầm tưởng rằng con cái phải giống cha mẹ, phụ
huynh cho dù với ý tưởng tốt cũng rất dễ có khuynh hướng và hành động khơng
tán thưởng và đồng ý với những quan điểm của con em mình. Thỉnh thoảng với
thành tâm thiện chí, phụ huynh có thể xâm phạm đời tư của con em mà không hay
biết gì, coi con em như người máy để sai khiến điều khiển. Trong sách Khải huyền
của tuổi trẻ, có bốn con ngựa: khơng phải là dịch hạch, đói khát… như được nói
đến trong Sách Thánh, nhưng là gán ghép, xâm phạm, vô cớ và không ủng hộ.
Những con ngựa này được thả lỏng vì cha mẹ dễ lầm tưởng rằng con cái phải


giống như cha mẹ y như đôi chim gần gật. Tạo hố đã khéo an bài, khơng để cho
con cái sinh ra trên trần gian này mà không sinh tính tự nhiên cho chúng, đúng y
như câu nói ‘cha mẹ sinh con. Trời sinh tính’. Con cái khác biệt nhau ngay từ thuở
sơ sinh, và khơng ai có tài uốn nắn giảng dạy cũng như khơng có kinh nghiệm hãi
hùng nào có thể làm giảm bớt sự khác biệt đó được.


Bây giờ chúng ta thử nhận xét vấn đề được đặt ra do sự khác biệt tổng quát đó.
Đây là trường hợp một người cha ISTJ ‘giám đốc’ và một người mẹ ESFP ‘diễn
viên’ sinh ra một đứa con INFP ‘nhà nghề’, hai đứa ESFJ ‘nhà buôn’ như sau:


Nam Nữ


Cha meï ISTJ ESFP


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Rắc rối hơn nữa là khi người cha ISTJ có bắp thịt gân guốc, dẻo dai của lực sĩ,
nhưng ông chưa bao giờ dùng đến ưu điểm thể xác, nhưng ông lại làm nghề kế
toán tổ sách. Vậy con trai ISTP thớ người nhỏ nhắc, mảnh khảnh giống y như mẹ
nó, trí khơng trung bình. Người mẹ trước kia có hát trong ca đoàn nhà thờ: đẹp, dễ
thương, hồn nhiên. Cả hai cha mẹ đều hồn tồn hiểu hai cơ con gái ESFJ, hoặc ít
ra họ nghĩ như vậy. Cơ con gái INFP khơng đẹp, là con út, được hiểu như là hơi
khó tính, khó thích ứng với gia đình. Khơng ai biết được trí thơng minh sáng suốt
của nàng. Cậu con trai ISTP chưa chịu an thân lập phận gì cả, nhưng nó cũng
chẳng làm gì nên trị trống gì cả. Vấn đề khá phức tạp, nên tạm thời kể như là
không có giải pháp gì ổn định.


Bây giờ chúng ta hãy thử nhìn vào trường hợp nan giải của giao thức. Đây là một
cơ giáo ISFJ ‘bảo trì’ dạy lớp 4: lớp có 32 học sinh thật khác biệt nhau: 12 SJ, 12
SP, 4 NT, 4 NF. Giả dụ như cô sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh trong lóp theo hàng
ghế mà các giáo chức ‘bảo trì’ SJ thường cảm thấy hấp dẫn, như biểu đồ sau đây:



ESFJ ESFJ ESFP ESFP ESFP INTP
ESFJ ESFJ ESFP ESFP ENTJ


ESFJ ESFJ ESFP ESFP ENTJ
ESTJ ISFJ ESTP ISFP ENFP
ESTJ ISTJ ESTP ISFP ENFP
ESTJ ISTJ ESTP ISTP ENFJ INFJ


Bây giờ hãy giả sử như cô giáo này muốn nhiệm vụ của cô là tất cả học sinh đều
làm việc cần mẫn, chăm chỉ và đúng giờ, để tạo nên thói quen học tập tốt, để sau
này trở nên con người đáng tin cẩn, hữu ích, thành thật, là cơng dân có tinh thần
trách nhiệm, sẵn sàng và quyết tâm làm trịn nhiệm vụ của mình, như vậy cơ đã
nhìn theo cái nhìn của người SJ về mục đích của học đường. Cơ sẽ hành động để
học sinh thu thập được những gì mà người SJ muốn. Trong trường hợp này, cơ hiểu
rằng chúng có nhiệm vụ và muốn lệ thuộc, nhưng nhiệm vụ của giáo chức là giúp
chúng ý thức phận vụ của chúng. Nhóm 20 học sinh SJ không được thoả mãn như
ý, nên bất cứ điều gì chúng muốn cũng bị từ chối ngày tức khắc, có nghĩa là giáo
chức nhận quan hệ thống gán ghép, xâm phạm, vô cớ và không ủng hộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cùng một câu hỏi cho 5 em ESFJ ngồi hàng đầu, hoặc một em INTP lẻ loi ngồi
ghế cuối?


Giả thuyết về tính tình bắt buộc chúng ta phải đặt những câu hỏi như trên. Nếu
chúng ta không ti vào giả thuyết về tâm tính, chúng ta có thể nghĩ rằng cơ giáo có
tự do để coi tất cả mọi học sinh giống nhau là phải bắt chước giống ý như cơ.
Nhưng nếu cơ chấp nhận giả thuyết đó, cơ sẽ khám phá ra rằng đây là một giả
thuyết tàn khốc: tàn khốc cho các điều cô tin tưởng về phương pháp và hiệu quả
của đường lối giáo huấn. Bây giờ cô phải khước từ tất cả để rồi kiểm nhận lại
từng điểm một xem cơ có thể dùng những phương pháp đo để làm xuất hiện và
phát triển đường lối sống độc đáo của mỗi học sinh hay không? Chắc chắn là trên


thực tế chúng ta chẳng cần tất cả 32 học sinh phải là ISFJ, cho dùng chúng ta có
quyền ảo thuật biến hố chúng thành 32 học sinh giống nhau như đúc. Dĩ nhiên là
chúng ta vừa nói tới ISFJ, nhưng nói chúng thì tính tình nào cũng vậy thơi.


Cơ giáo sẽ gặp phải khó khăn là khó tìm ra được một giải pháp nào thoả đáng.
Tuy nhiên, biết rằng mình có vấn đề phải đối phó cho dù chưa tìm ra được giải
pháp, cũng vẫn cịn hơn là giả vờ như khơng có vấn đề gì cả, để rồi khơng nhìn
nhận thấy các dấu báo hiệu, và như vậy là có thể vơ tình làm hại tương lai của
tuổi trẻ.


Giáo chức đóng vai trị giáo dục con em thay cha mẹ. Chúng ta quan niệm coi giáo
chức y như bậc phụ huynh cùng hợp tác với cha mẹ ơng bà. Như vậy vài trị của
giáo chức là để giúp cha mẹ trong vấn đề tâm lý phức tạp này là con em có căn
bản tâm lý khác biệt nhau. Rồi sau đó mới có thể đặt câu hỏi: tơi đang gặp loại
tính tình nào đây? Và căn cứ vào loại tính tình đó, tơi phải làm gì để tạo nên sợi
dây liên lạc dễ chịu và hữu ích? Dĩ nhiên khi cần phải đặt cho mình những câu hỏi
như hữu ích? Dĩ nhiên khi cần phải đặt cho mình những câu hỏi như vậy, chúng ta
đã ngầm hiểu rằng chúng ta có đặt liên hệ với con em thành một vấn đề và sẽ bớt
hồn nhiên đi. Nhưng nếu nghiên cứu kỹ lưỡng cẩn thận hơn, chúng ta sẽ thấy
những câu hỏi đó giúp cho chúng ta hồn nhiên chứ không làm mất hồn nhiên.
Thực ra chỉ khi nào chúng ta muốn con em trở nên giống như chính mình mới làm
cho mất hồn nhiên. Bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu làm quen với các mẫu tính tình
nơi trẻ em.


Trước hết hãy nghiên cứu 4 sự khác biệt căn bản mà Carl Jung đã đề ra: hướng
nội/ hướng ngoại, cảm giác/ trực giác, suy tư/ tâm tình, phán đốn/ nhận thức, và
coi xem những khác biệt này phát hiện như thế nào nơi trẻ em. Cho dù các mẫu
mực hành động phát xuất từ tính tình hơn là những ưu tiên mà Jung đề cập đến,
nhưng nếu quan sát để ý tới các khác biệt này, sau này chúng ta nhận thấy cũng
có giúp ích. Sau đó chúng ta sẽ theo dõi nghiên cứu 4 mẫu tính tình này tới vấn đề


giáo huấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Trẻ em có do dự khi gặp giáo chức chưa quen, khách lạ tới nhà, trò chơi mới, hoặc</i>
<i>trẻ em khơng do dự gì, coi y như đã quen biết rồi?</i>


Trẻ em hướng nội I thường dừng lại, thu mình vào mỗi khi phải đối phó với ngoại
cảnh hoặc người lạ khơng quen thuộc, trong khi đó trẻ em hướng ngoại khơng
ngần ngại do dự gì. Trẻ em hướng nội có khuynh hướng e thẹn, n lặng, và ít
xơng xáo hơn là trẻ em hướng ngoại. Trẻ em hướng nội dĩ nhiên có phản ứng
chậm chạp hơn, suy nghĩ đắn đo về một ý tưởng, một sự vật, hình như muốn hiểu
biết những đức tính riêng biệt trước khi đưa ra một phản ứng. Như thế có nghĩa là
đơi khi đứa trẻ hướng nội không tỏ ra vẻ thông minh như thực sự trí óc nó chứng
tỏ. Trẻ em hướng nội có khuynh hướng dùng nhiều thời giờ dài lâu hơn trẻ em
hướng ngoại để tạo nên một tập quán. Trẻ em hướng nội không muốn biểu lộ nơi
công chúng những đức tính và khả năng cịn đang trên đà phát triển. Những gì
cơng chúng thấy được và biết được nơi trẻ em hướng nội là những gì đã được phát
triển như những tâm tình, niềm tin của ngày hơm qua. Giáo chức, cha mẹ, bạn bè
khơng thể nhìn thấy khía cạnh phát triển và tăng trưởng của trẻ em hướng nội.
Như vậy trẻ em cũng như người lớn hướng nội có thể là một hiện tượng bí ẩn cho
những người xung quanh. Khá nhiều lần trẻ em hướng nội bị người lớn vơ tình coi
như là bướng bỉnh, ngoan cố, chỉ vì đứa trẻ muốn chờ đợi, khơng kịp phản ứng
ngay, bởi lẽ nó muốn tập dượt trước trong lịng xem sao đã.


Ơng Wickes, một đệ tử của Jung, nêu lên một nhận xét đáng lưu ý này rằng trẻ
em hướng nội dễ bị hư đi nếu như bị bắt buộc phải hành động như một trẻ em
hướng ngoại. Thật là một điều khơng may vì thơng thường trẻ em hướng nội hay
bị hiểu lầm và bị bắt buộc phải thay đổi. Cha mẹ cũng như giáo chức muốn thử
thay đổi tính tình của trẻ em hướng nội, vì coi tính tình hướng nội tự nhiên là sai
lầm, nên khơng thích những thái độ và hành động của trẻ em hướng nội như trầm
lặng khi đối phó với người khác, khuynh hướng e thẹn rụt rè, chậm phát triển cách


xã giao, thích cúi đầu khơng chịu ngẩng mặt lên, để tay trên miệng trước mặt
người lạ, sợ hãi khi bị người lớn ‘hành’, do dự không sẵn lịng chia sẻ thành quả
của tâm trí, chân tay với người khác, chỉ muốn ở một mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mọi vấn đề. Trẻ em hướng ngoại có khuynh hướng thích ứng với hồn cảnh mới
thật mau, diễn tả thật mau bằng lời nói, và hành động cũng thật mau. Trẻ em
hướng ngoại có nhiều bạn bè, nhiều liên hệ tình nghĩa, trong khi đó trẻ em hướng
nội tương đối chỉ có rất ít. Trẻ em hướng ngoại thường cảm thấy hăng hái trong
trường hợp trẻ em hướng nội chần chừ. Trẻ em hướng ngoại tỏ ra chắc chắn cương
quyết khi đối phó với một vấn đề mới lạ chưa quen trong khi trẻ em hướng nội tỏ
vẻ thận trọng khơng dứt khốt y như thể vấn đề mới lạ chưa quen sẽ đưa đến một
nguy hiểm không chừng. Tỉ số của trẻ em hướng ngoại đối với hướng nội là 3 trên
1, nên chỉ trẻ em hướng ngoại được nhiều người lớn cũng như bạn bè cổ võ ủng hộ
thái độ và hành động hơn là trẻ em hướng nội. Do đó trẻ em hướng ngoại lớn lên
với nhiều tự tin hơn trẻ em hướng nội.


2. cảm giác S và trực giác N
Nhận xét


<i>Đứa trẻ thường có mơ mộng ban ngày và và có vẻ thích những chuyện thần tiên, và</i>
<i>muốn nghe kể đi kể lại những câu chuyện đó, hoặc đứa trẻ có khuynh hướng hoạt</i>
<i>động, thích các trị chơi và nghe các câu chuyện có nhiều động tác.</i>


Đứa trẻ trực giác N có khuynh hướng xin lặp đi lặp lại các câu chuyện đã kể hoặc
là đã đọc trong sách, và nó thích nghe các câu chuyện có nhiều tưởng tượng và
nghĩa bóng. Đứa trẻ có cảm giác S thì lại thích thưởng thức những câu chuyện
phiêu lưu mạo hiểm có đầu đi đầy đủ về các chuyện quen thuộc và có thực tế,
muốn thấy chuyện có động tác và ý nghĩa. Đứa trẻ S thích các câu chuyện có
nhiều chi tiết và muốn nghe chuyện mới hơn là chuyện cũ. Đứa trẻ S thường thấy
thích thú các trò chơi hoạt động cách này hay cách khác, bởi thời giờ nghe chuyện


để hoạt động thực tế hơn.


Chúng ta chỉ có thể nhận ra những đứa trẻ em N cực đoan trong mấy năm đầu đời.
Các trẻ em N trung bình có khuynh hướng cụ thể trong các động tác, dáng dấp và
coi bộ cũng giống như các trẻ em S trung bình. Kết quả là trong một lớp tiểu học
tiêu biểu, người ta lầm tưởng rằng hình như ít có trẻ em N hơn. Nơi người lớn thì
lại khác như đã đề cập trong chương 1: tỉ số là 3 người S mới có 1 người N. Do đó
cho dù có nhận diện đủ số N đi chăng nữa, tỉ số vẫn bị chênh lệch. Thêm vào sự
chênh lệch đó, trẻ em N thường lâu lắm mới để phát hiện ra đặc tính N, nên số trẻ
em được coi là N rất ít. Vì thế trẻ em trực giác N cực đoan, nhất là hướng nội và
tâm tình, lúc nào cũng có cảm tưởng mình là một con chim lạc lồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mẫu tính tình NT, và thường nó chắc chắn những gì nó biết; đồng thời nó khơng
thể tìm lý lẽ để biện minh những gì nó tin khi người khác hỏi han. Vì thế đứa trẻ
N có thể bị coi như là cố ý đốn mị và muốn có kiến thức của người khác.


Trong tình bạn, đứa trẻ N có thể biểu lộ tình cảm đam mê đến độ mê mệt khơng
mấy thích hợp, và như vậy làm cho người khác phải đặt câu hỏi cho vấn đề tín
nhiệm sâu xa và đầu tư tình cảm. Nếu như đứa trẻ N bị mất tín nhiệm, nó sẽ bị
đau khổ rất nhiều và rất sâu đậm. Nếu đứa trẻ N bị thúc đẩy bởi các tư tường tiêu
cực, chẳng hạn như muốn trả thù, nó có thể chỉ đúng điểm nạn nhân dễ bị thương
nhất.


Như vậy một giáo chức khi bị ghét, - dĩ nhiên đứa trẻ N có thể ghét tàn canh ln,
- sẽ thấy mình bị xấu hổ và tủi nhục bởi một học sinh N, nhưng lại rối trí và vơ
cùng thất vọng đối phó với tình trạng, để đối xử với học sinh N một cách hữu lý.
Học sinh N cũng có thể đặt giáo chức của mình lên một bậc suy tôn bất khả
kháng, không cho phép giáo chức có yếu đuối của con người, và đối tượng của sự
cảm phục này chỉ có thể chịu đựng sự ngột ngạt với hy vọng sự cảm phục đó sẽ
biến đổi thành một liên hệ tình nghĩa hữu lý hơn. Cả cha mẹ và giáo chức của con


em N, đặc biệt là con em N hướng nội, phải quan tâm đến một trường hợp rất dễ
bị hiểu lầm: do đó các vị rất dễ tỏ ra các đường lối tưởng tượng về các đức tính phi
thường, để rồi vơ cớ bị người lớn gán cho là bắt chước người trưởng thành. Nếu
chuyện bất trắc đó xảy ra, đứa trẻ N có thể bị thiệt thịi vì nó sẽ ngưng khơng tiếp
tục suy nghĩ sáng tạo nữa, và hậu quả là lòng tự tin bị tổn thương đáng kể. Khi đứa
trẻ N phải làm việc hoặc học bài, nó có thể rơi mê mẩn mơ mộng, cho nó là lơ
đễnh.


Cha mẹ cũng như giáo chức tính tình N cảm thấy rất khổâ sở vì đứa trẻ, và nhận
thấy đứa trẻ S dễ chịu hơn nhiều. Trong khi đứa trẻ N mơ mộng cho hết giờ, đứa
trẻ S có khiếu liên hệ với thế giới chung quanh mình. Đứa trẻ S sáng chói trong
thế giới hành động, ví dụ một người khác tới nhà, đứa trẻ S lựa chọn đúng lúc để
mẹ chú ý đến, chẳng hạn như vuốt ve hoặc một cử chỉ thân ái gì khác. Trong lớp
học, đứa trẻ S có khuynh hướng hồ hợp với ngoại cảnh mơi trường. Nó tiếp xúc
với thế giới của nó phần lớn qua các liên hệ với những người, những sự việc chung
quanh nó, và thường những người những sự việc đó là quan trọng. Đứa trẻ đáp lại
chi tiết nhỏ mọn. Chẳng hạn như nó thích tơ mày các hình vẽ, và để ý từng chi
tiết của lời chỉ dẫn trong các sách học. Thỉnh thoảng đứa trẻ N được may mắn có
giáo chức liên hệ với nó theo đường lối của nó. Đứa trẻ S thường thường liên hệ
với người khác qua các sự vật, chẳng hạn như một đồ chơi, một bài học trong lớp.
Đứa trẻ S có thể sắp xếp lại các đồ chơi một cách tích cực và thoải mái một thời
gian, nhưng rồi ít khi nó có cái nhìn xa với như đứa trẻ N. Đối với trẻ S, đồ chơi
thường vẫn chỉ giữ ngun tính chất đồ chơi: cái xe có thể trở nên một tàu ngầm,
một quái vật dưới biển, có thể bay nữa là khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

người liên hệ cần phải hiểu biết những dị biệt của đứa trẻ N cũng như đứa trẻ S,
để giúp cho cả hai. Tuy nhiên đứa trẻ N dễ bị coi là kỳ cục, khác thường một cách
khó chấp nhận được.


3. suy tư T và tâm tình F


Nhận xét


<i>Khi một đứa trẻ được lệnh phải vâng lời trong một hồn cảnh nó khơng hồn tồn</i>
<i>hiểu, nó có khuynh hướng hỏi lý do tại sao, hoặc nó tìm cách vâng lời cho vui lịng</i>
<i>người đã ra lệnh?</i>


Đứa trẻ suy tư T có khuynh hướng muốn biết các lý do tại sao phải làm việc này
việc kia, trong khi đó đứa trẻ tâm tình F lại chỉ muốn làm sao để làm đẹp lòng
người đã ra lệnh. Đứa trẻ F dễ cảm nghiệm được tâm tình cảm xúc của người khác
và thường lãnh nhận những trách nhiệm bất thường ở nhà cũng như trong lớp học.
Nó có khuynh hướng phát hiện ra tâm tình dễ chịu hoặc khó chịu của người khác.
Đứa trẻ F thích làm những việc lặt vặt cho cha mẹ hay giáo chức, và muốn được
người khác ghi nhận và cảm ơn. Đứa trẻ F dễ nhạy cảm nhất trong bầu khí tình
cảm của gia đình, và có khi bị đau ốm chỉ vì dằn vặt giữa những mâu thuẫn, bất an
triền miên.


Hình như đứa trẻ T dễ có khả năng tránh xa bầu khí tình cảm khơng thân thiện, có
khi khơng để ý những khó khăn của những người chung quanh mình. Đứa trẻ F
thích nghe người lớn bàn luận về những việc trong làng xóm, trong gia đình, trong
khi đó đứa trẻ t lại đi làm các việc khác. Đứa trẻ T hay hỏi những câu khách quan,
cần lời giải thích cho mọi vấn đề, và khó chịu hoặc khơng bằng lịng với câu trả
lời ‘bởi vì tao đã nói nên mày phải nghe’. Đứa trẻ F dễ dàng chấp nhận những câu
trả lời ‘bởi vì’, và cho dù khơng hồn tồn hài lịng về câu trả lời đó cũng có thể
tiếp tục làm việc như thường, y như thể đã nhận được một lời giải thích thoả đáng.
Đứa trẻ T thích suy tư, nên cho dù có bị khủng hoảng cũng khơng thích biểu lội
cảm xúc qua nét mặt, trong khi đó đứa trẻ F có nét mặt nhạy cảm và linh động,
cũng như dùng lời nói để diễn tả tâm tình. Đứa trẻ T khơng thích được đụng chạm
vuốt ve, và khó biểu lộ tâm tình với cha mẹ, trong khi đứa trẻ F thường đáp ứng
các biểu lộ tình cảm rất dễ dàng. Đứa trẻ F dễ khóc hơn đứa trẻ T, và dĩ nhiên đứa
trẻ T dù bị quở phạt cũng khó biểu lộ phản ứng. Cho dù đứa trẻ F dễ bị mất lòng


hơn đứa trẻ T khi cha mẹ hoặc giáo chức có lời phê bình, nhưng đây thường chỉ là
bề ngồi vậy thơi. Đứa trẻ T có vẻ như bất cần và khơng phản ứng cho dù bên
trong nó cũng bị tổn thương y như đứa trẻ F.


4. nhận thức P và phán đốn J
Nhận xét


<i>Đứa trẻ có vẻ như muốn sắp đặt mọi sự đâu vào đó, dứt khốt, quyết tâm, hoặc nó</i>
<i>chỉ muốn có những bất ngờ và lúc nào cũng chỉ muốn thay đổi lựa chọn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ốc gọn gàng ngăn nắp. Ngược lại đứa trẻ P coi bộ khơng quan tâm gì bao nhiêu về
giờ giấc: nó có thể để cả đống quần áo ngổn ngang mà không quan tâm gì, bánh
kẹo trên bàn trong tủ lung tung hết, làm cho cha mẹ bực mình mà khơng hiểu tại
sao.


Đứa trẻ J nếu có tính hướng ngoại E nữa sẽ rất dễ bị lôi cuốn vào các sinh hoạt
trong làng xóm. Đứa trẻ P phải được nhắc nhở mặc quần áo, giờ ăn uống, giờ học,
giờ ngủ nghỉ… đứa trẻ J dễ tự mình đặt ra thời khắc biểu làm những cơng việc
hằng ngày đó. Đứa trẻ J thường tỏ ra tự tin hơn đứa trẻ P, và thường nói ‘chắc
chắn mà! Cứ n trí’ đứa trẻ P thường dè dặt lời nói hơn và cân nhắc đắn đo từng
lời từng chữ một.


II. BỐN MẪU TÍNH TÌNH NỚI TRẺ EM


Trong chương 1, chúng ta đã dùng 4 mẫu tự (chữ cái) để sắp loại tính tình của
người lớn quan 70 câu hỏi nhận xét, trong chương này, chúng ta cũng hy vọng thử
sắp loại tính tình của trẻ em giống như vậy. Dĩ nhiên đây chỉ là một cố gắng thử
xem sao thôi, bởi lẽ những nhận xét chúng ta có về trẻ em khơng thể nào chính
xác bằng những lời nhận định về người lớn được, vì đây là vấn đề khuynh hướng,
sở trường, ưa thích hay không. Những đoạn tiếp theo đây diễn tả những cách thức


mà các mẫu tính tình đó lớn lên. Chúng ta sẽ lần lượt diễn tả xem mỗi tính tình
lớn lên làm sao theo thứ tự SP, SJ, NT và NF. Cuối cùng chúng ta sẽ có chân dung
của mỗi mẫu tính tình theo khía cạnh cách thức học hỏi.


1. trẻ em chịu chơi (sống phê) SP


Đứa trẻ SP có tính ưa hoạt động. Mặc dầu thể xác nó cũng thích ăn uống như
những tẻ em thuộc các mẫu tính tình khác, nhưng tâm lý của nó cho thấy nó
thưởng thức đồ ăn thú vị hơn. Thường thường nó thích ăn uống bừa bãi làm cho mẹ
nó khơng thích bao nhiêu. Để đứa trẻ SP chơi một mình, chỉ một lúc sau là mặt
mũi tay chân nó bẩn thỉu cả. Tất nhiên nó sẽ bị la mắng, để rồi sau đó nó biết bất
cần những lời la mắng đó, vì cứ bị la mắng hồi mãi. Đứa trẻ SP khơng hiểu được
như các mẫu tính tình khác rằng phịng bè phải gọn gàng ngăn nắp sạch sẽ. Phịng
của nó đầy trò chơi, quần áo bề bộn, đủ các thứ lặt vặt nhặt lượm từ mọi nơi,
khơng có một thứ tự nào cả; nhưng nó thích như vậy đó. Nó q bận rộn khơng
cịn giờ để tâm treo quần áo vào tủ, để xếp đặt thứ tự trong ngăn bàn. Nó tự hỏi:
‘Đâu có gì khác biệt mà phải lo lắng? Làm như vậy thì mất hết thời giờ, đâu cịn
<i>giờ để vui chơi nữa!’.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

khơng. Đứa trẻ SP ưa thích các hoạt động và dấn thân hết mình vào các trị chơi,
các hoạt động văn nghệ, các trình diễn nghệ thuật. Có thể nó thích chơi các vật
dụng hơn là để ý xem nó có tạo nên được tác phẩm gì khơng. Đứa trẻ SP có vẻ
như thích bay nhảy, cứ chạy từ chỗ này qua chỗ khác, khơng tha thiết làm cho
xong một việc. Nó phải làm một cái gì đó mới học được. Nó học dễ hơn nếu mơn
học đó có vẻ giống như một trị chơi. Cịn nếu hoạt động nào khơng có vẻ trò chơi,
phải coi đây chỉ là giai đoạn chuyển tiếp chuẩn bị cho tương lai thôi. Đứa trẻ SP
thường xuất sắc khi học lớp mẫu giáo, vì trị chơi là phần chính của chương trình.
Rồi càng học lên lớp trên với cơng việc chính là chuẩn bị, học tập các quy tắc và
sự kiện nhờ việc đọc sách và viết lách, nó bắt đầu mất hứng thú. Đứa trẻ SP
khơng thích chuẩn bị lo lắng sắp đặt một cái gì cả. Khi chương trình học bớt các


hoạt động đi, đứa trẻ SP khơng cịn thấy các hoạt động và khích lệ nó muốn nữa.
Rồi nếu như việc học địi hỏi phải tập trung tư tưởng, nó sẽ trở nên bất an, và sẽ
tìm cách trở về những hoạt động tự ý nó tìm ra. Và hậu quả là nó hay phá phách
trong lớp hoặc tìm cách bỏ học.


Đứa trẻ SP cực đoan rất hay tỏ ra bất an, đứng ngồi không yên mau chán ngán, và
dễ làm các việc lẩm cẩm mà các giáo chức và bác sĩ vơ tình gán ghép cho nhãn
hiệu ‘hoạt động thái quá’, theo như nguyên tắc vật lý hiện hành. Đàng khác, nó có
thể bị q khích lệ, q hăng say, q nhiệt tình mà khơng đủ khả năng để hồ
dịu lại một cách dễ dàng nữa. Điều quan trọng là đứa trẻ SP cần phải có những lúc
yên lặng thanh thản và được huấn luyện để nghỉ xả hơi thư giãn. Nó cần có lúc
được hoạt động tự do, nhưng cũng cần có chỗ trầm lặng yên hàn. Những bàn ghế
ngăn ô riêng biệt trong lớp học dành cho mỗi học sinh một chỗ riêng, là môi
trường lý tưởng nhất đáp ứng nhu cầu của học sinh SP.


Đứa trẻ SP thường là đứa trẻ hoạt động nhiều, cho dù đứa trẻ SP hướng nội I ít
hoạt động hơn đứa trẻ hướng ngoại E. nếu ai tìm cách thay đổi căn bản đứa trẻ SP
thì chỉ làm cho nó mất thăng bằng khó thích hợp lại với xã hội, bởi lẽ nó khơng
phải là SJ hay NT hoặc NF. Nó chỉ muốn biểu diễn thi thố chứ không muốn trách
nhiệm, chuyên môn hoặc trọn hảo. Nó khơng thích chỉ ngồi ro ró trong phịng với
chỉ một trị chơi, mà nó muốn phải được đi tung tăng tự do lang thang bay lượn hết
chỗ này tới chỗ khác tuỳ hứng. Nó thích chơi với lồi vật, cho dù có lúc nó cũng tỏ
ra khó chịu với lồi vật. Đứa trẻ SP nên có những đồ chơi chắn chắn, quần áo bền
dai, vì nó dễ coi thường tất cả. Nó chỉ thích chú ý tới các trị chơi dễ, các đồ vật
đơn giản, chứ khơng thích những gì là cầu kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cực điều khiển hoạt động hoặc làm một cái gì. Tốt hơn hết là phải làm sao cho nó
thích thú trước đã, rồi nó sẽ hy sinh dấn thân sau.


Nếu muốn nhận xét về một đứa trẻ SP, phải để ý đến khía cạnh trình diễn. Muốn


cho có ảnh hưởng tới đứa trẻ SP, phải nói tới hiệu quả của hành động. Đứa trẻ SP
thích nghĩ tốt về mình và về những người điều khiển nó, nếu nó có được tự do để
có cơ hội hành động. Muốn thuyết trình cho nó, phải nói ngắn, và nó cũng chỉ
thích đọc bài ngắn. Tốt nhất là pha lẫn các cách học bài riêng với những hoạt
động mà nó thích thú. Nêu thay đổi lúc học riêng, lúc học theo nhóm nhỏ, lúc học
theo nhóm lớn, như vậy sẽ giúp nó bớt những đề kháng tự nhiên lúc đầu. Đứa trẻ
SP thích nhất là đóng kịch diễn tuồng. Nó muốn được người ta coi no diễn xuất, và
nó lấy làm rất thích thú. Nếu lớp học có các hoạt động hoạt cảnh xã hội, đó là các
hoạt động nó ưa thích hơn cả.


Nói như thế khơng có nghĩa là đứa trẻ SP khơng nên tập luyện tập trung tư tưởng
hoặc phải trì hỗn khơng nên va chạm với các vấn đề phức tạp thực tế khó khăn
đâu. Dĩ nhiên nó cũng cần phải phát triển các khả năng này, và bước đầu tiên là
công nhận các khuynh hướng tự nhiên của nó trước đã, đồng thời nhìn nhận rằng
mẫu trẻ con như vậy có khuynh hướng tự nhiên xa tránh các khía cạnh phức tạp,
bởi lẽ nó có tính cách đột xuất bộc trực và muốn trì hỗn.


Đứa trẻ SP có thể gây nên phiền tối rắc rối trong lớp học, khi nó bị bắt buộc phải
học tuyệt đối theo kiểu SJ. Những kiểu dạy học như bắt đứa trẻ SP ngồi vào bàn
học mãi, bắt nó ngồi ghế hàng đầu, chỉ cho phép nó nói chuyện với giáo chức
khơng thơi, bảo nó phải học bài, viện lý do là ‘mai mốt lớn lên, nó sẽ cần đến kiến
<i>thức này nọ’, hoặc bắt nó suốt ngày chỉ vật lộn với cái tư tưởng trừu tượng trên</i>
giấy tờ: tất cả chỉ là uổng công vô ích mà thôi. Làm như vậy không thích hợp chút
nào với nhóm SP, để rồi nói sẽ chán học, bỏ lớp, hoặc cùng lắm chỉ ngồi đó có
xác mà khơng có hồn, bỏ đi sớm chừng nào hay chứng đó. Thế mà trung bình mỗi
lớp có chừng 40% học sinh là SP. Đó là lý do tại sao mẫu tính tình này có khuynh
hướng học xong trung học là thơi, ít khi học tiếp lên đại học, hoặc cùng lắm là đi
dự một vài khố hội chun mơn thơi.


Kiểu cách SP học tập khơng thích chủ trương ‘ngày nay học tập, ngày mai giúp


<i>đời’. Đứa trẻ SP chỉ muốn được tự do để sống theo cảm hứng hiện tại, muốn tự do</i>
dấn thân làm các việc thay chân thể xác, muốn học tập trong bầu khí phấn khởi có
liều lĩnh, mạo hiểm và ganh đua, có màu sắc âm thanh và ánh sáng, cử động thật
nhiều. Thực ra có nhiều khi chỉ có một lý do độc nhất giữ chân trẻ SP ở lại trong
trường hợp đó là cơ hội chơi một nhạc cụ. Các đứa trẻ SP thích học nhạc có lẽ vì
nhiều tác động và thính giả làm cho nó vươn lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phải đặt kế hoạch mới có thể tiến thân, mới có hồn đồng với xã hội, như thế mới
mong có được một chỗ đứng. Tất cả những mục đích đó chẳng có nghĩa lý gì đối
với đứa trẻ SP cả. Đối với nó, chuẩn bị cho tương lai có nghĩa là phải quên đi hiện
tại. Nó muốn sống theo cảm hứng và phấn khởi của ngày hôm nay: ngày mai hãy
để cho ngày mai lo.


Xin hãy coi thử một trường hợp này: một học sinh SP được giáo chức nhắc nhở:
ngồi yên trong lớp, nhìn lên phái trước, làm bài ở nhà trước, tập thói quen học
hành đàng hồng, phải giữ kỷ luật, học trước chơi sau, chỉ được chơi trong những
giờ rảnh rỗi khơng có chi làm, hãy chờ đợi, hãy đứng sắp hàng. Tất nhiên đứa trẻ
SP sẽ đứng sắp hàng chờ đợi, ép mình theo thói quen, làm việc cho ngày mai,
trong khi nó rất nơn nóng chỉ mong đến giờ ra chơi, đi nghỉ. Tất cả những hoạt
động trên chẳng có gì là hấp dẫn đối với đứa trẻ SP: nó có ép mình học trong lớp
đó, nhưng rồi mỗi ngày một cảm thấy ít hấp dẫn thích thú. Hậy quả là có ít người
SP học trên trình độ cao. Trẻ em SP không học đúng khả năng trong trường đâu.
Giáo chức khuyên như: phải học để tìm thấy cái thú học tập, nhưng khốn nỗi học
sinh SP khơng thực sự lĩnh hội được ý nghĩa câu nói đó. Học sinh SP sẽ làm cho
giáo chức bực mình, cha mẹ không hiểu nổi. Dĩ nhiên, cha mẹ cũng như giáo chức
chỉ muốn ‘suy bụng ta ra bụng người’, muốn cho con em mình cũng được thành đạt
theo mơ ước của mình. Nhưng trẻ em đâu có muốn như vậy. Tính tình chịu chơi SP
phát hiện rất sớm trong thời thơ ấu và khó mà tan biến đi.


2. trẻ em chịu trận (siêng làm) SJ



Đứa trẻ SJ dễ làm cho liên hệ gia đình bị tổn thương sứt mẻ hơn các mẫu tính tình
khác. Nó cần được cha mẹ tỏ ra hồ hợp, cương quyết và bình thản. Nếu cha mẹ
một người nghiêm nhặt một người dễ dàng thì sẽ gây tai hại rất nhiều cho đứa trẻ.
Nó cần phải biết chắc chắn rằng hôm nay thế nào ngày mai cũng sẽ vậy. Chẳng
hạn như thay đổi chỗ ở thường xuyên sẽ làm cho đứa trẻ SJ bất ổn, trong khi đó
đứa trẻ SP, NT hoặc NF có thể đáp ứng dễ dàng hơn, cho dù cách đáp ứng của
mỗi mẫu tính tình có khác nhau. Đứa trẻ SJ cần phải được lớn lên và giáo dục
cùng với bạn bè trong xóm, trong làng, cùng mơi sinh cộng đồng. Nó cảm thấy
sống thoải mái với đại gia đình ông bà nội ngoại chú bác cô dì, họ hàng thân
thuộc đủ mọi tầng lớp. Nó thích nghe kể những câu chuyện gia đình và nhớ mãi
những câu chuyện đó mai ngày khi lớn lên. Đứa trẻ SJ sống thoải mái trong gia
đình đơng con, và càng nhiều anh chị em càng thích, trong khi đó đối với các mẫu
tính tình khác thì khơng quan hệ gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trích để rồi sẽ cố gắng cải tiến nhiều hơn. Đứa trẻ SJ chịu trận chuyện sửa phạt
thể xác như là cách thức sửa sai dạy dỗ. Khi đi học đứa trẻ SJ thích ứng dễ dàng
với lớp học và nhà trường, với kỷ luật và thói quen, cho dù lúc đầu đứa trẻ SJ
hướng nội có tỏ ra nhút nhát. Đứa trẻ SJ phát triển tốt đẹp với các phương pháp
giáo dục công thức kỹ thuật như làm bài đã ra, lặp đi lặp lại, thực tập, học thuộc
lòng, trả lời các câu hỏi của giáo chức.


Đứa trẻ SJ thích cố gắng đủ mọi cách để làm vui lòng giáo chức và thường khơng
hỏi lý do tại sao lại có bài học bài làm như đứa trẻ NT sẽ hỏi. Chỉ nguyên một lý
do là vì giáo chức đã ra chỉ thị, thường đã đủ để nó vâng lời. Dĩ nhiên đứa trẻ SJ
khó mà phát triển mỗi lần bị thất bại, nhưng có lẽ nó sẽ dễ chấp nhận thất bại do
nó nhận định ra hơn là do giáo chức giam định, nhất là khi việc giáo chức giám
định là tiêu cực và khi đứa trẻ ít có được thành cơng khi làm vừa lịng người khác.
Đứa trẻ SJ có khuynh hướng ghi niệm quý giá các bài được khen tặng, các thành
tích vẻ vang, các chiến cơng được tun dương, các bảng tưởng thưởng. Nó thích


thú được vinh dự làm đầu nêu lên bảng, đúng xếp hàng đầu, làm trưởng lớp, làm
chủ tịch hội. Những vinh dự đó có nghĩa là nó được thầy yêu bạn quý và cha mẹ
thương.


Đứa trẻ SJ hình như thích thú thực tập các năng khiếu văn phịng như tính tốn,
đọc lớn tiếng và đánh vần. Nó cảm thấy hấp dẫn tất cả các khía cạnh thực tế của
khoa học, địa dư chọn ngành dịch vụ doanh thương. Ngôn từ mỗi ngày một trở nên
dụng cụ cần thiết để làm việc. Tuy nhiên nó sẽ bớt chú ý đến văn chương và viết
lách sáng tạo, và có khuynh hướng xa tránh các khoa học và tốn cấp cao. Nó
thường khơng thích kịch nghệ hoặc tranh luận bao nhiêu. Lên đại học, sinh viên SJ
đa số chọn ngành kinh doanh, dạy học, y tá và các ngành dịch vụ khác.


Trẻ em SJ thường thích đi theo cha mẹ viếng thăm bạn bè, và chúng vui hưởng
các ngày lễ cổ truyền như lễ Tạ ơn, lễ Giáng Sinh ở Hoa kỳ, hoặc các ngày Tết
nhất đình đám ở Việt Nam. Chúng vui mừng thích ứng với thói quen cố định chính
xác, trong khi đó chúng cảm thấy khó chị bực mình khi có thay đổi, lộn xộn và
khủng hoảng. Thay đổi giáo chức giữa năm sẽ tạo nên mối bất ổn với học sinh SJ,
trong khi đó học sinh SP lại có cơ hội phát triển. Đứa trẻ SJ có khuynh hướng gìn
giữ trật tự trong tủ áo, và bàn học có ngăn nắp gọn gàng, quần áo gấp phẳng phiu
đâu vào đó. Ngay đồ chơi cũng được sắp đặt thứ tự từng ngăn ô.


Đứa trẻ SJ sẽ học có kết quả tiến bộ hơn nếu nó được chỉ dẫn từng bước mới một,
được có dịp chứng tỏ nó hiểu biết từng giai đoạn nhỏ một. Bắt đứa trẻ SJ tự mình
ra cách thức học, hoặc chỉ cho nó những lời chỉ dẫn mung lung mơ hồ, sẽ khơng
giúp nó phấn khởi được như trường hợp đứa trẻ NT. Đứa trẻ SJ cần biết người ta
muốn nó làm gì và cần biết chắc chắn những cách thức để chu tồn nhiệm vụ. Nó
phát triển thoải mái khi có chương trình rõ ràng cố định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhiên cách thức để chế tạo đồ vật cũng phải được thi hành đúng mức. Nếu đứa trẻ
SJ có tặng ai một đồ vật gì nó làm, đó là tặng với tất cả tâm hồn của nó, và nó


muốn được người ta biết ơn, cảm mến, nâng niu, và khoe trương phô bày.


Đứa trẻ SJ cần phải có người lớn ln ln nhắc nhở chỉ bảo xem nó làm việc thế
nào. Đối với trẻ SJ, việc nó làm đúng hoặc sai thật là quan trọng, và dĩ nhiên nó
chỉ muốn làm cho đúng, có nghĩa là nó muốn làm theo ý của người lớn. Đứa trẻ SJ
để ý đến chi tiết. Nó lấy làm rất quan trọng phải thi hành cho được các nhiệm vụ
cho mình cũng như cho người khác. Chẳng hạn như nó cảm thấy vui mừng khi tìm
ra được đúng đầu để của một bài luận, một bản văn. Điều quan trọng là nó phải
có các thói quen học tập tốt, và cách học tốt nhất là phải đúng giờ giấc. Đứa trẻ SJ
muốn sắp đặt mọi cơng việc của nó một cách chi tiết cẩn thận, chương trình rõ
ràng và thi hành đúng mức. Đứa trẻ SJ dễ đáp ứng lại những lời khuyến khích và
cần được người ta cho biết là nó làm việc tốt. Thông thường trẻ em SJ lớn lên và
phát triển thoải mái. Thống kê cho biết ít ra cha mẹ cũng là SJ, và đứa trẻ dễ thích
ứng với cha mẹ NF hoặc NT. Trong trường hợp cả hai cha mẹ là SP với tính tình
khó lường trước được, có thể nó sẽ gặp một ít khó khăn. Đứa trẻ SJ hình như cần
và thích làm vui lịng người khác, và nó có khuynh hướng đáp ứng đúng mức
những đòi hỏi của những người dạy dỗ nếu như họ tỏ ra chính xã rõ ràng. Những
địi hỏi đó khơng cần phải hồn tồn có lý hoặc nhất mực, nhưng chỉ cần phải rõ
ràng về những gì người khác muốn. Đứa trẻ SJ đáp ứng rất đúng những lời khen
ngợi như ‘con ngoan lắm! Tốt lắm! Con làm đúng y như ba mẹ, thầy cô muốn. Con
<i>làm khéo quá! Chữ con viết đẹp ghê!’.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

không phải là do người lớn khuyên nên nói. Đứa trẻ SJ dễ lo lắng về bài vở, và nó
có lương tâm đàng hồng chỉ muốn sao để làm vừa lịng giáo chức thơi.


3. trẻ em nghiêm túc (năng tiến) NT


Đứa trẻ Nt có lẽ coi bộ nghiêm trang và rất dễ gây thắc mắc cho những người
xung quanh, nếu như họ không phải là NT. Nó coi bộ khơn lớn sớm, nói sớm, và
biết đọc trước khi đi học nhà trường. Khó có trường hợp cha mẹ NT mà lại có con


NT, vì chỉ có 12 % người thuộc loại NT. Đứa trẻ NT cũng cảm thấy bị bỏ rơi như
đứa trẻ SP, nhưng đứa trẻ SP cảm thấy như vậy khi bắt đầu đi học và từ lớp này
lên lớp khác. Đứa trẻ NT cảm thấy bị bỏ rơi sớm hơn. Hầu như đứa trẻ NT nào
cũng cảm thấy một kinh nghiệm giống nhau về thời kỳ nhỏ bé với những lời phát
biểu tưởng tượng như sau: “Tôi cứ tưởng rằng trên thế gian này khơng có ai giống
<i>tơi cả. Khi lớn lên tơi thấy khơng ai có quan niệm giống tơi. Khi vào đại học, bỗng</i>
<i>dưng có nhiều người giống tơi. Tơi khơng cịn đơn độc nữa!”.</i>


Đứa trẻ NT thường có khuynh hướng hỏi cha mẹ những câu hỏi ‘Tại sao?’ như tại
sao mặt trời lại mọc ở phía đơng mà khơng mọc ở phía tây? Tại sao tơi lại khơng
có thể bay bổng được như chim? Tại sao tôi không được ăn bánh trái trước khi ăn
cơm, vì trước sau gì tơi cũng ăn tất cả vào bụng mà? Thơng thường đứa trẻ NT
thích tự lập, nên dễ có tính cách bất khuất, cho dù có khuynh hướng tỏ ra vâng lời
và tuân phục trong các vấn đề nó khơng quan tâm đến.


Cũng như đứa trẻ SP theo đuổi ham muốn hoạt động, đứa trẻ NT cũng say mê tính
tị mị hiếu kỳ với câu hỏi như ‘giả dụ như… thì sao đây’. Và nó tìm cách để trả lời
câu hỏi đó, cho dù người phụ trách nó đồng ý hay khơng cũng vậy thơi.


Giả dụ như tơi thị tay vào lỗ cắm điện thì sẽ ra sao đây? Giả dụ như tơi thả bánh
vào bình nước thì sẽ ra sao đây? Dĩ nhiên những câu hỏi đó khơng làm cho người
lớn phải điên cái đầu để tìm ra một giải pháp thoả đáng, nhưng mục đích chính là
để đứa trẻ NT thoả mãn tính hiếu kỳ muốn khám phá xem có gì khơng. Ít khi nó
tạo nên mâu thuẫn với những người chung quanh nó, cho dù nếu vì tị mị tìm hiểu
mà xảy ra có mâu thuẫn, nó có khuynh hướng chấp nhận hậu quả một cách vơ tư.
Nó thường tạo nên khó chịu cho những người hướng dẫn nó, bởi lẽ nó có khuynh
hướng tảng lờ bỏ qua, không để ý đến những lời quở mắng. Đứa trẻ NT dễ mất
lịng kính trọng đối với những người quở mắng nó mà khơng có lý sự đàng hồng,
hoặc ra những lệnh truyền mà khơng có lý do chính đáng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cha mẹ em NT phải có thái độ thả lỏng để cho nhiều tự do. Đứa trẻ NT cần phải
có thật nhiều cơ hội để thí nghiệm, tìm kiếm, đạt được câu trả lời. Nếu khơng cho
trẻ em NT có mơi trường thử nghiệm thực tập, dĩ nhiên sẽ tạo cho nó có cơ hội
không vâng lời và phá phách công khai hoặc thầm lén. Cha mẹ của trẻ em NT
nên cho nó có nhiều đồ chơi khác nhau, nhưng chỉ nên đưa cho nó mỗi lần một vài
đồ chơi, thay vì đứa cùng một lúc tất cả một loạt các đồ chơi. Đứa trẻ NT cũng như
nhiều đứa trẻ khác dễ bị kích động thái quá. Riêng trẻ em NT khôn sớm hơn, nên
cha mẹ dễ có khuynh hướng cho các đồ chơi hợp với tuổi của các mẫu tính tình
khác, nhưng lại khơng thích hợp với tuổi và mức độ của tuổi NT. Thơng thường trẻ
em NT thích đọc sách và nghe kể chuyện đâu đâu gì khác. Nó có khuynh hướng
hám một đồ chơi mới, chơi đồ chơi đó, rồi bỏ đi chẳng thèm nhịm ngó gì tới nữa.
Một khi trẻ em NT hiểu được đồ chơi đó rồi, nó khơng cịn hứng thú gì nữa. Nó
thích được người lớn đọc sách cho nghe, có lẽ là vì tính hiếu kỳ, và qua các câu
chuyện nó nghe người lớn đọc, nó có thể khám phá thêm các chi tiết phức tạp mà
tự nó đọc, nó khơng tìm hiểu ra nổi, và nhờ đó nó cảm thấy thích thú. Nó có thể tỏ
ra nơn nóng khơng kiên nhẫn đủ với nội dung của sách vỡ lịng và có thể vì thế
mà khơng thích thú chịu khó tập đọc gì cả làm cho giáo chức phải ngạc nhiên. Tuy
nhiên đó chỉ là trường hợp ngoại lệ đặc biệt của đứa trẻ NT.


Những trêu chọc châm biếm trào phúng ngụ ý về khả năng của đứa trẻ NT sẽ có
một ảnh hưởng tai hại kinh khủng đối với nó. Nó có khuynh hướng tự hồi nghi
chính mình hơn các mẫu tính tình khác, và dĩ nhiên nó rất cần nhiều cơ hội để
thành cơng. Nó rất dễ bị thương tổn về vấn đề này. Vì ngay từ đầu nó thích máy
móc kỹ thuật, nếu cha mẹ và giáo chức tận tâm cứ đòi hỏi nó phải cố gắng làm
hơn khả năng của nó, để rồi một khi thất bại, nó sẽ rút lui vào bóng tối một mình.
Ít khi đứa trẻ NT có thể đối đáp khả đáng được với những lời phê bình chỉ trích.
Muốn cho đứa trẻ NT lớn lên với nhu cầu nó muốn trở nên thành thạo và khát
vọng nó được hiểu nhiều biết rộng, phải giúp đỡ nó khi cần, trả lời đủ mọi thứ câu
hỏi nó đặt ra dường như vơ tận, cung ứng cho nó các đồ chơi thích hợp đủ số, cho
nó có chỗ để cho nó tự tìm câu trả lời trong thế giới nhỏ bé của nó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Muốn giúp tẻ NT, phải làm sao cho nó có nhiều cơ hội thành cơng, tạo nên nhiều
khuyến khích trí óc, dùng nhiều lời khuyến khích và cổ võ các khả năng giao tế xã
hội. Nếu chỉ phô trương đứa trẻ NT thôi, hoặc để cho nó trở thành nhà trí thức
‘dổm’, cho phép nó khinh khi người khác, vì có lẽ họ khơng thơng minh bằng, cho
họ là kém thua, thì thực ra khơng giúp ích gì cho nó cả. Thường thường trẻ em NT
học giỏi ở trường, và nó khơng tìm cách bỏ các mơn học khó như khoa học và
tốn. Càng học, học sinh NT càng thích dấn thân mình vào các bộ mơn đó, và hậu
quả là khơng thích tham dự vào các hoạt động giải trí, xã hội trong trường. Cách
riêng là đứa trẻ INT có thể cảm thấy đơn độc trong lớp, khá tự lập, và có khuynh
hướng thích theo đường lối riêng tư của mình để theo đuổi các sở thích của mình.
Đứa trẻ ENT có thể trở nên một người lãnh đạo xuất sắc, đôi khi ngược lại với
đường hướng do giáo chức đề xướng, ngoan cố liều lĩnh để làm sao mọi thủ tục
cách thức phải đứng đắn, còn đứa trẻ INT lại ngoan cố liều lĩnh để làm sao mọi
ngôn từ tư tưởng phải thật chính xác.


Đứa trẻ NT vì đói khát thèm muốn khả năng, sẽ mau có những tiêu chuẩn nội tại
để cải thiện. Nó phải theo đúng các tiêu chuẩn đó, cho dù có quá cỡ đi chăng nữa.
Một trong những nhiệm vụ trong đời nó là phải chấp nhận một thực tế là nó khơng
thể biết hết mọi sự được, nên nó phải đặt ra hệ thống thứ tự các ưu tiên. Phụ
huynh cũng như giáo chức có thể giúp trẻ em NT sắp đặt thức tự các ưu tiên này.
Trẻ em NT thường có khuynh hướng thành cơng vẻ vang trong vấn đề học hành,
và thường tìm cách học hỏi theo các nguyên tắc tìm kiếm hiểu biết. Trẻ em NT
thích lối trình bày khúc triết lý luận.nó thường thích đường lối giảng bài nếu giáo
chức giảng bài hay, và thường khơng thích những phương pháp thảo luận bàn cãi.
Thực tế cho biết đơi khi nó tỏ ra bất nhẫn và cộc cằn khi phải chê bỏ những tư
tưởng và ý kiến của người khác, nhất là của những người mà coi nó là khơng
thơng minh bằng nó.


Bởi vì đứa trẻ NT thích quan trọng hố vấn đề, muốn rằng người khác phải nhìn


nhận nó là thơng thạo, nên nó dễ bị các điểm xấu của thành tích biểu (số điểm)
tạo nên ảnh hưởng tiêu cực. Một khi nó có được điểm cao, lúc đó nó có thể tin
rằng cũng có lúc nó khơng thành thạo khi bị điểm xâu. Theo đuổi loại phần
thưởng như vậy dĩ nhiên là vơ lý và khơng khơn ngoan, bởi vì đứa trẻ NT sẽ
khơng bao giờ tìm ra được thời giờ để sinh hoạt gì cả ngồi việc học hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đứa trẻ INT thường khơng cảm thấy thích thú mấy các lễ nghi cung cách trong gia
đình, bởi vì nó địi hỏi làm việc gì cũng phải có lý do đàng hồng, và có lẽ nó cần
phải có người giải thích cho nó biết lý do tại sao những nghi lễ và cung cách đó rất
quan trọng trong sinh hoạt gia đình và của người khác. Đứa trẻ NT có thể rất kỳ
cục lầm lẫn về cách thức gìn giữ phịng bè quần áo. Có lúc nó rất thứ tự gọn gàng,
rồi có lúc nó lại để bụi bặm hoặc lộn xộn mà khơng để ý gì cả. Thường thường
phịng bè của nó coi bộ lộn xộn, nhưng đứa trẻ NT chắc chắn sẽ biết đồ vật nào
để ở đâu. Nó có khuynh hướng nhặt nhanh thu tích đủ mọi thứ: đất đá, hình lồi
vật, tiền nong, tem thư, bươm bướm..v.v. nó muốn thu tích và sắp loại những cái gì
cần sắp đặt phân loại.


Đứa trẻ NT muốn được người ta cho biết chỉ thị hoặc nội dung chỉ một lần thơi, và
tỏ ra bất nhẫn khi có ai lặp đi lặp lại, khác với đứa trẻ SJ có khuynh hướng muốn
có những chỉ thị rõ ràng và thường khơng khiếu nại gì khi người ta lặp đi lặp lại
nội dung. Đứa trẻ SP khơng thích chú ý q nhiều đến các chỉ thị cho dù rõ ràng
hay không : ít nhất nó cũng kiểm điểm lại cơng tác nhiệm vụ trước khi thi hành.
Đứa trẻ NF có khuynh hướng bỏ qua các chi tiết của lời chỉ thị, nên cần phải có
chỉ thị bằng miệng và bằng giấy viết.


Học sinh NT cần phải nhận được ý kiến nhận xét về phẩm chất của cơng việc nó
làm, và nó thường định giá phẩm chất của một công việc quan hai khía cạnh có lý
và có hiệu quả. Nó có thể được hướng dẫn để tự học riêng được và có thể được
tín nhiệm để theo đuổi việc học đó mà khơng cần lời khuyến khích hoặc chỉ dẫn
bao nhiêu của phụ huynh hoặc giáo chức. Nó rât thích phát triển kho tàng ngữ


vựng của nó, và có khi dùng những ngôn từ phong phú này để tranh luận với người
khác. Đứa trẻ NT có điểm đặc biệt này là nó hay tỏ ra khơng chấp nhận được khi
thấy người khác có vấn đề khó khăn phức tạp. Phụ huynh và giáo chức có thể giúp
cho đứa trẻ NT hiểu biết ảnh hưởng của thái độ đó.


4. trẻ em nhân phẩm NF


Ngay từ thuở nhỏ đứa trẻ NF đã tỏ ra có khiếu về sinh ngữ. Nó có khuynh hướng
nói sớm, và đứa trẻ ENF hình như nói luôn miệng không bao giờ yên lặng được.
Đứa trẻ NF có một nét duyên dáng dễ thương làm cho ai cũng thích ở gần nó. Nó
có khuynh hướng thiên khiếu xã giao giỏi, đối với bạn bè cũng như đối với người
lớn, cho dù đứa trẻ INF hơi khó truyền cảm thông đạt hơn, nhất là khi ra khỏi nhà.
Đứa trẻ NF cần và muốn tìm mọi cách để được người ta chú ý, nhìn nhận, để được
những người chung quanh quý mến, và cần được như vậy mỗi ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đứa trẻ NF muốn tìm hiểu bản lĩnh tư cách con người của mình, nên nó thường
thích thú được ví mình như các nhân vật trong truyện nhất là truyện thần thoại cổ
tích. Đứa trẻ NF có khuynh hướng coi các nhân vật cơng Chúa hồng tử y như
người thật, và các mơ mộng hão huyền đưa nó vào các cuộc chinh phục, công phạt
y như vua chúa. Các câu chuyện ‘chưởng’, võ thuật luôn làm mê hoặc tâm trí của
trẻ em NF. Do đó cần phải để ý cẩn thận xem trẻ em NF thích đọc các loại sách
báo gì, vì nó dễ bị mê hoặc bởi các chuyện thần thoại ma quái, kinh dị, phù thuỷ,
giết chóc, v.v…


Trẻ em NF cũng như các trẻ em khác đều thích được người lớn cha mẹ, giáo chức
đọc cho nghe các chuyện vượt qua mức độ tập đọc của nó, vì các chuyện đó kích
thích trí tưởng tượng. Cũng giống như trẻ em NT, trẻ em NF thích được nghe đọc
các chuyện đó nhiều lần. Nó cũng thích các tranh vẽ phức tạp nhiều chi tiết và các
tranh sinh hoạt hoạ nhiều màu. Trẻ em NF có khuynh hướng thích thú các đồ chơi
về người, các búp bê, các con vật, vì nó có thể đồng hố mình với các đồ chơi đó.


Trẻ em NF coi việc mất các đồ chơi là một thảm hoạ đáng kể và đáng tiếc. Các
mẫu tính tình khác khơng hiểu được tại sao trẻ em NF lại có thể coi các đồ chơi y
như người thật. Cũng như các trẻ em khác, trẻ em NF có khả năng dùng các đị đồ
chơi như các đồ vật tưởng tượng, nhưng thay vì tìm hiểu các câu chuyện đó, nó lại
thêu dệt thêm chi tiết cho câu chuyện đó. Khơng hiểu tại sao từ thuở nhỏ, trẻ em
NF lại có khuynh hướng kiếm một người bạn đường khơng chân dung: có phải đây
là đặc tính của NF bị người lớn chỉ trích bài bác về việc kiếm tìm người bạn đường
khơng chân dung, nó sẽ bị ảnh hưởng tai hại sau này.


Trẻ em NF khơng thích thi đua cạnh tranh như các mẫu tính tình khác. Trẻ em NF
có khuynh hướng rất nhạy cảm đối với tâm tình ý nghĩ của người khác. Nó cũng sẽ
đau khổ với người thua kẻ bại, và cho dù nó là kẻ chiến thắng, nó cũng thấy tội
nghiệp người thua. Trẻ em NF thích những trị chơi hoặc thi đua cho chính mình nó
hơn.


Mặc dầu tất cả trẻ em đều có khuynh hướng ghen tị giữa anh chị em với nhau, và
dễ cảm thấy bị bỏ rơi khi có thêm một phần tử (em bé) mới trong gia đình, nhưng
cha mẹ phải cẩn thận nhiều hơn đối với trẻ em NF trong giai đoạn chuyển tiếp đó,
bởi lẽ nó ln ln tìm cách để nhận diện chính mình, để tìm ra giá trị con người
của mình, để hiểu ý nghĩa cuộc đời và chỗ đứng của nó trong thế giới. Trẻ em NF
có khuynh hướng có cùng một cảm nghiệm như trẻ em NT khi đi học: nó thấy
mình khác với các mẫu tính tình khác, khó mà dung hồ. Nó cảm thấy mình hơi
khác người làm sao đó, và hầu như lúc nào cũng thấy mình về phe thiểu số cho
đến khi lên đại học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thận đặt trên nền tảng liên hệ giao tiếp giữa người lớn và trẻ em. Ảnh hưởng bạn
bè đối với trẻ em NF không đáng kể, cho dù nó có thể đau khổ vì nhận thấy
người khác làm hại bạn bè nó. Trẻ em NF, nhất là loại hướng nội thiếu khả năng
để tự bảo vệ chống lại các hành động xảy đến mà các mẫu tính tình khác có thể
đối phó dễ dàng.



Trong lớp học, trẻ em NF có khuynh hướng hấp thụ được nhiều nhất, khi học sinh
được sắp đặt để liên hệ tiếp xúc với nhau, hơn là mỗi đứa ngồi yên một chỗ quay
lên trên. Trẻ em NF cần và thích được thảo luận về nội dung bài học. Nó thích học
và tỏ ra nhạy cảm đối với các vài vở thuộc về lĩnh vực tình cảm, nó có khiếu ăn
nói. Khi bàn cãi thảo luận, nó khơng nổi nóng bất nhẫn, cho dù nó thầy bàn cãi
thảo luận chỉ là lặp đi lặp lại những lời nói dơng dài khơng cần thiết.


Đứa trẻ NF dễ bị chán nản nếu nó gặp phải giáo chức trêu chọc nó hoặc có vẻ như
coi thường bỏ bê nó. Thực ra đứa trẻ NF tỏ ra bực mình khó chịu nếu bạn bè cùng
lớp tẩy chay, và nó dễ tỏ ra thơng cảm với những đau khổ và lúng túng của người
khác, có khi cịn hơn chính người bị đau khổ hoặc lúng túng nữa. Lời hứa đối với
đứa trẻ NF rất là quan trọng. Nếu lời hứa đó khơng được tơn trọng, đứa trẻ NF
cảm thấy bị bỏ rơi trầm trọng và coi cá nhân mình như bị coi thường. Nếu tình
trạng này xảy ra thường xuyên, đứa trẻ NF có thể có những triệu chứng thể lý như
trong vấn đề ăn uống tiêu hố. Những mâu thuẫn gây gổ ở gia đình hay nhà
trường cũng tạo nên những bực tức khó chịu. Nó phát triển thăng tiến trong mơi
trường thuận tiện u thương.


Trẻ em NF thường học hỏi về ngôn ngữ và có tài ăn nói. Nó có sở trường của nó,
và nó thường tập đọc sách vở rất dễ dàng, cũng như viết và nó lưu lốt, và rất
thích các phương tiện truyền thơng. Nó thích làm việc trong các nhóm nhỏ, và
phát triển thăng tiến trong các lớp học có kiểu cách dân chủ. Nó có khuynh hướng
ép mình vào khuôn phép và ước vọng của người lớn, nếu như nó tin rằng người
lớn thích nó. Đứa trẻ NF thường tỏ ra dễ tính dễ chơi, và nó muốn làm vui lịng
người khác. Nó cần phải được người khác cho biết người ta quý mến nó. Khi có
một sáng kiến gì, nó đem hết tất cả tâm hồn ra để thực hiện sáng kiến đó: trong
trường hớp này chỉ cần một chút chê bai là đã đủ làm cho nó cảm thấy bị bỏ rơi.
Trẻ em NF khơng cảm thấy thoải mái trong đám đông với những lời giảng dạy
tổng quát chung chung không lưu ý tới từng người, hoặc trong trường hợp giáo


chức quá tỉ mỉ để ý cách riêng tới mẫu tính tình này. Trẻ em NF cần được giáo
chức cũng như cha mẹ thương yêu quý mến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trẻ em NF khó biết xử trí với con nóng giận của mình cũng như của người khác,
nhâát là trẻ em NF hướng nội. Nó ghê tởm con nóng giận vì nhận thấy đó là tật
xấu, và nó bỏ đi vì khinh khi.


Trẻ em NF nhận thức qua các hình ảnh và ấn tượng. Nó có khuynh hướng bằng
lòng với lối học tổng quát chung chung. Nếu nó thu nhận được một kiến thức tổng
quát về vấn đề mà bỏ qua đi các chi tiết lặt vặt, nó vẫn tin rằng nó đã nắm vững
đủ vấn đề. Ngược lại, đứa trẻ NT lại muốn hiểu biết từng chi tiết của một vấn đề
thật chính xác và hầu như có tật ham học quá đáng. Đứa trẻ NF muốn và khát
khao được biết mình là ai, và một cái cách nó biết được như vậy là khi được người
khác để ý riêng tư. Đứa trẻ NF thường dễ cảm thấy được yêu thương quý mến
thân tình qua các gần gũi thể lý như sờ mó, đụng chạm, vuốt ve. Điều làm nó thích
nhất là được người khác nói với nó: “Em (bạn) râát tốt (quan trọng) đối với tôi. Tôi
<i>cảm phục em (bạn)”.</i>


III. ĐƯỜNG LỐI HỌC HỎI


Sau đây là 4 đường lối học hỏi tuỳ theo như những khác biệt của 4 mẫu tính tình:
kỹ luật giáo huấn, nội dung chương trình, và cách mỗi loại đáp ứng lại giáo chức.
1. trẻ em chịu chơi (sống phê) SP


Đứa trẻ khao khát mong mỏi có hoạt động và thường biểu lộ hành động dễ dàng.
Học sinh SP thường được mơ tả là thích biểu diễn, thích chơi, ưa mạo hiểm, hoạt
động, vui tính, tự nhiên, khơng bị gị bó. Đứa trẻ SP thích cuộc sống vui hiện tại,
tức khắc, tại chỗ, bộc trực, vui đùa thích thú.


Trong đám học sinh ở trường, đường lối SP dễ bị hiểu lầm và bị chê bai hơn cả,


thế mà SP lại chiếm tới 38% tổng số học sinh trong lớp. Mẫu SP khó học lên cao
và có khuynh hướng khơng phản ảnh trung thực khả năng học vấn với điểm kết
quả thu lượm được. Rất tiếc phải nói một cách chung rằng: lớp học trong trường
không phù hợp với đường lối học của đứa trẻ SP.


Đứa trẻ SP cần học hỏi bằng tiếp xúc thể lý. Nó thích học bằng sờ mó đụng
chạm. Nó cần có các hoạt động. Nó thích tranh đua thi tài. Nó ưa mạo hiểm. Nó
lấy làm thích thú được biểu diễn. Nó học rất nhiều qua các phương tiện truyền
thơng. Nó mê làm trò mua vui và được mua vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đứa trẻ SP say mê âm nhạc, kịch nghệ, thủ công nghệ, máy móc, xây cất, hoặc
bất cứ cái gì có vẻ hoạt động, trong khi đứa trẻ SJ thích học về doanh thương và
văn phịng, đứa trẻ NT thích tốn và khoa học, cịn trẻ NF thích các khoa học nhân
văn và xã hội. Đứa trẻ SP mê man với các hoạt động, và khát vọng của nó được
thoả mãn khi có dịp chơi với các đồ vật. Do đó, nó cảm thấy hấp dẫn quyến rũ khi
được cầm trong tay các vật liệu. Nếu nó khơng có các hoạt động hoặc các đồ vật
đó một cách chính thức, nó sẽ tìm lối thốt bằng cách phá ngang như đấm đá bàn
ghế, trêu chọc bạn bè, khua múa chân tay.


Đứa trẻ SP không cảm thấy đường lối giáo huấn cổ truyền là thích thú bao nhiêu,
nên khi nào có dịp là nó bỏ học để đi tìm nơi nào có nhiều hoạt động. Đứa trẻ SP
thường đem lại vui nhộn phấn khởi cho lớp học, cho dù đôi khi giáo chức cũng
phải khó chịu. Tuy nhiên, nếu nó biết người ta thích nó thành thạo, nó lại tỏ ra hợp
tác dễ chịu.


Các học sinh khác hâm mộ đứa trẻ SP vì nó chịu chơi và thích làm giặc trong lớp.
Nếu đứa trẻ SP thích âm nhạc, ngun chuyện đó cũng đủ làm cho nó học xong
trung học. Đứa trẻ SP hay nhảy rào và có thói cứ bỏ lớp này qua lớp khác: ghi
danh cho nhiều mà học cho xong chẳng được bao nhiêu. Đứa trẻ SP chán các việc
học bằng giấy bút đến chết được. Nó thích các bài học bằng lời nói hoặc tranh


ảnh, và khi đó mới tỏ ra thích thú và chịu học hỏi. Nó khơng thích các lối giảng
bài, thuyết trình, vặn hỏi, bài thực tập, coi bài giải đáp ở cuối sách…. Cho đứa trẻ
SP đem bài về nhà làm chỉ là mất cơng vơ ích mà lại tạo nên mâu thuẫn nhiều
hơn nữa giáo chức, cha mẹ và học sinh SP.


2. treû em chịu trận (siêng làm) SJ


Đứa trẻ SJ chỉ khao khát làm sao được thuộc về một phe nhóm nào đó trong gia
đình, nhà trường, lớp học. Học sinh SJ có tinh thần trách nhiệm, đáng tin cậy, có
tinh thần phục vụ.


Hai phần ba tổng số giáo chức là SJ nên học sinh SJ dễ nhìn nhận lớp học cổ
truyền là nơi nó liên lạc và thơng cảm. Học sinh SJ thường muốn làm đẹp lịng
giáo chức vì vài trị của họ là giáo chức, có nhiệm vụ như đứng đầu cầm quyền để
người khác biết nơi mà liên hệ. Những giá trị giáo chức giảng dạy được coi là giá
trị tốt: thói quen học tập tốt, làm bài ở nhà đúng giờ chỉ định, học bài đáng cách.
Đứa trẻ SJ thích hợp với lớp học hơn tất cả các mẫu tính tình khác.


Học sinh SJ thường dùng các sách bài tập rất khá. Nó thích và cần có cơ cấu tổ
chức, và tỏ ra xuất sắc nếu các bài học được chia thành từng phần một có đầu có
đi đàng hồng. Đứa trẻ SJ có lương tâm đàng hồng nên sẽ cố gắng chu tồn
nhiệm vụ, nếu như nó được chỉ bảo tường tận rõ ràng. Đứa trẻ SJ khơng thích
‘phăng’ (bịa đặt) ra tại chỗ kiểu như đứa trẻ SP và NF. Nó cảm thấy thoải mái
nhất, nếu như đã học bài và sửa soạn bài học ở nhà trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

SJ không phát triển trong các chương trình tự lập dài hạn như học sinh NT. Học
sinh SJ khơng thích thảo luận bàn cãi như học sinh NF. Học sinh SJ thích lối hỏi
thưa do giáo chức hướng dẫn. Phương pháp giáo dục của Socrates Hy lạp rất hấp
dẫn đối với trẻ em SJ và nó học tập rất tốt theo phương pháp này.



Cho dù đứa trẻ SJ khơng có tài khiếu ngơn ngữ như đứa trẻ NF, thường thường nó
trả lời đầy đủ các câu hỏi bài viết do giáo chức chỉ định, hoặc do bản văn đề ra.
Học sinh SJ khơng coi đó là uổng phí thời giờ.


Đứa trẻ SJ thường vâng lời và tuân theo kỷ luật trong lớp do giáo chức đặt ra. Đứa
trẻ SJ có thể làm ngơ chịu đựng các lời châm biếm trào phúng hơn đứa trẻ NF
hoặc NT nhiều, nhưng nó lại coi đó là quan trọng, chứ khơng như đứa trẻ SP. Học
sinh SJ thích gia nhập các hội đoàn ở trường và tỏ ra thích thú mấy việc hội họp.
Bao lâu đề tài học hỏi là về các sự kiện và phương pháp, học sinh SJ sẽ ln cảm
thấy thoải mái, nhưng nếu địi hỏi nó phải suy nghĩ, tìm tịi, sáng kiến, đột xuất, có
thể nó sẽ hết chuyên cần học hỏi.


Học sinh SJ coi học bạ thành tích biểu khá quan trọng. Học sinh SP có thể qn
khơng đem học bạ thành tích biểu về nhà, học sinh NT thích tị mị coi học bạ
thành tích biểu xem sao (bởi lẽ nó ln tự phán đốn thành quả của nó), và học
sinh NF coi học bạ thành tích biểu như là một nhận định về nó, nhưng học sinh SJ
mới là mẫu người coi học bạ thành tích biểu là quan trọng hơn cả và đáng giá rất
nhiều.


Học sinh SJ triển nở khi có sự bền vững. Nó có tinh thần trách nhiệm cao. Nó học
hỏi rất tốt theo kỷ luật giáo huấn cổ truyền, kể cả lối chứng minh. Thường thường
nó thích đi học và cảm thấy thoải mái nếu giáo chức tỏ ra hợp lý và kiên trì.
3. trẻ em nghiêm túc (năng tiến) NT


Trẻ em nghiêm túc NT khát khao được trở nên chuyên viên thành thạo. Nó phải
biết hết những gì nên biết và danh sách những điều nó nên biết thật là vơ tận. Trẻ
em NT thích xây dựng, kiến trúc, khám phá, và chỉ huy. Nó tìm tất cả những gì
giúp cho nó hiểu biết, giải thích tiên đốn và kiểm sốt. Nó là một khoa học gia
nhỏ bé.



Trẻ em NT có khuynh hướng thu lượm các luật lệ và nguyên tắc cũng như thích
đưa ra cơ cấu thế giới nhận thức hiểu biết của nó. Nó thích thú dị dẫm ý tưởng
của người khác và phát triển ý tưởng riêng của nó. Nó muốn tìm hiểu xem ý tưởng
đó đã được phơi thai như thế nào và được sắp đặt lại như thế nào, có gì mâu thuẫn
khơng, có vấn đề gì chưa được trả lời, tại sao lại có như vậy. Nó thường có đầy
tính hiếu kỳ muốn học hỏi và sẽ chủ tâm về kỹ thuật từ lúc còn nhỏ nếu là con
trai, còn con gái NT thường hướng về những vấn đề của nữ giới.


Trẻ em NT có khuynh hướng tự học và thích theo đuổi những cảm hứng riêng,
theo đuổi đầy đủ các tin tức cho đến khi nó hiểu mọi chi tiết. Điều đó có thể thỉnh
thoảng làm cho nó chểnh mảng các mơn học khác để rồi bị điểm xấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

viết văn như học sinh NF và có thể qn hoặc trì hỗn khơng ghi lại các khám phá
của mình trên giấy tờ, bởi lẽ nó thích theo đuổi tiếp các ý tưởng mới hơn là mất
cơng cho giáo chức biết những gì nó đã biết. Vì thế nó có thể qn khơng làm trọn
bài ở nhà.


Trong lớp học, đứa trẻ NT có thể bị cơ đơn, nhất là mẫu hướng nội. Đứa trẻ NT
hướng nội có khuynh hướng bị cơ đơn một phần vì nó khơng thấy ai giống nó ở
trường, bởi lẽ trung bình mỗi lớp chỉ có một INT trong số 20-25 học sinh. Tuy
nhiên đứa trẻ NT muốn chia sẻ những ý tưởng của nó với những người nó kính
trọng hoặc coi là bạn đồng tâm đồng ý với nó. Nó thường tìm lối thơng đạt ý tưởng
như vậy với giáo chức, nên chi nó lại càng bị cơ lập hố ra khỏi bạn bè. Trên mức
độ trí thức cao, học sinh NT có thể tỏ ra là một nhà trí thức, một cây thơng thái
xanh rờn, và nó cần phải biết q trọng các sở trường khác ngồi khả năng trí
thức, chẳng hạn như khả năng xã giao. Đứa trẻ NT không phát triển khả năng xã
giao bao nhiêu và cần phải được tập luyện thêm về vấn đề này. Ít khi nó bị tình
cảm chi phối nên nó khó hiểu tại sao có người lại dễ để lội tình cảm tâm tư của họ
ra. Vì nó khơng để ý đến tình cảm tâm tư của người khác, nên nó có thể dễ làm
mất lòng người khác.



Học sinh NT cần được trợ giúp để thiết lập thứ tự ưu tiên. Nó khao khát muốn biết
hết mọi sự nên nó khó bằng lịng với thái độ coi như phải bằng lịng vì thực ra
khơng thể biết hết mọi sự được. Nó có thể lo dùi mài kinh sử mà qn khơng có
giờ phát triển khả năng giải trí. Học sinh NT coi chơi dỡn là phí phạm thời giờ vì
nó chỉ muốn học mà thơi.


Học sinh NT có khuynh hướng tự lập dễ dàng nhưng nó cũng đáp ứng lại những
nhận xét về chiều hướng khả năng và thành cơng của nó. Nó khơng thích các lời
khen tặng giả tạo. Nói chung nó có tính cách đứng đắn. Nếu bị thất bại nhiều lần,
tính tự ái của nó có thể bị thương tổn trầm trọng. Bản tính của NT là tự nghi ngờ
chính mình, nên nó cần phải có nhiều thành cơng liên tục để phá tan các nghi ngờ
đó. Đứa trẻ NT phải cố gắng vươn lên trên các thành công thường xun, nên nó
có khuynh hướng thúc đẩy mình làm việc hơn mức độ bình thường, hơn trình độ
mà nó đã thấu đáo. Mỗi ngày nó có thể gắng vượt chỉ tiêu nó đã đặt ra.


Trẻ em NT có vẻ như xây dựng nên một bức tường thành tâm lý chung quanh nó,
nên nó coi bộ lạnh nhạt và khơng có cảm tình. Hình phạt thể xác đối với trẻ em
NT là không khôn ngoan chút nào cả. Một đàng nó rất nhạy cảm đối với chuyện
gì là cơng bình phải lẽ, một đàng nó cảm thấy nhu cầu phải kiểm sốt và chế ngự.
Nếu người lớn đánh đập nó, nó sẽ mất đi ý thức về cơng bình phải lẽ và làm cho
nó khơng cịn kiểm sốt được nữa. Nó rất có thể cảm thấy bực tức vì bất cơng đó,
ít là theo nhận xét của nó, trong một thời gian thật lâu. Trẻ em NT đáp ứng dễ
dàng qua đối thoại bằng lời nói, bằng luận lý và suy tư mạch lạc. Một khi nó hiểu
lý do, nó sẽ chấp nhận dễ dàng và thích ứng theo khả năng của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Trẻ em với khuynh hướng hướng NF ln ln đói khát đi tìm hiểu ý nghĩa về
chính mình. Nó bắt đầu tìm hiểu từ khi cịn nhỏ và suốt đời vần cịn tìm hiểu. Nó
muốn thực sự là ‘chính mình’ mà cũng lại muốn là ‘ai đó’ nữa. Trong nhóm này
có nhóm thiên phú, thiện cảm, lý tưởng, hứng khởi, ln ln tìm cách phát hiện


con người thực của mình để được cảm thấy trọn vẹn, khơng phân chia.


Đứa trẻ NF hình như bẩm sinh đã muốn giao thiệp thông cảm với người khác một
cách riêng tư. Nó rất nhạy cảm khi có mâu thuẫn và chống đối thù nghịch, đôi khi
bị đau yếu chỉ vì phải đối phó với các nghịch cảnh đó. Trêu chọc nhạo cười trẻ em
NF chỉ là một hành động độc ác và thiếu khơn ngoan. Nó phát triển thăng tiến nếu
được người khác cơng nhận, lo lắng, săn sóc, chú ý, đối thoại, liên hệ hai chiều,
và nhất là nhìn nhận khía cạnh tình cảm của nó.


Một điểm quan trọng đối với trẻ em NF là giáo chức phải biết tên nó, phải hiểu
rằng nó cần được người khác cơng nhận, hiểu biết và tri ân. Nó cần được giáo
chức cho biết ý kiến riêng về bài vở nó làm, và lời phê trên bài vở của nó có thể
là một phương pháp khích lệ hữu hiệu, miễn sao đó là những lời tích cực. Một
phản ứng tiêu cực có thể làm cho trẻ em NF nổi loạn hoặc trở nên ù lì bất động.
Học sinh NF thích phản ứng liên hệ tới người khác. Nó làm việc hiệu quả nếu lớp
học có bầu khí dân chủ và hăng hái tham gia vào các cuộc bàn cãi thảo luận theo
từng nhóm. Thỉnh thoảng nói cũng một mình làm việc tự lập được, nhưng nếu có
đối thoại đều đều, việc làm của nó sẽ tốt hơn. Học sinh NF thích học qua các
phương pháp thảo luận, đóng kịch, diễn tuồng và giả tưởng. Trẻ em NF thường tỏ
ra có năng khiếu sớm về phương tiện truyền thơng đại chúng. Nó thích đọc sách
nhất là loại khoa học giả tưởng, truyện thần thoại ma quái. Ngôn từ của trẻ em NF
sử dụng thường vượt quá khả năng tư tưởng của nó trên giấy trắng mực đen.
Thông thường những sáng tác của trẻ em ghi lại bằng giấy tỏ ra nó giàu tưởng
tượng về sáng tác và nội dung thật nhiều.


Trẻ em NF hướng nội, (ít nhất mỗi lớp cũng có một em), thường nhút nhát đáng
thương, và nó cần được người lớn khuyến khích để giao tiếp với bạn bè trong lớp.
Vì tính nó rất nhạy cảm nếu bị chối từ, nên nó dễ rút lui, ẩn danh, khơng tham gia,
cơ đơn và xa cách nếu không được giúp đỡ để phát triển liên hệ tình nghĩa bạn bè.
Đa số trẻ em NF thường có khuynh hướng giàu trí óc tưởng tượng nên có thể dễ bị


kích thích q cỡ bởi các chuyện bạo lực, ma quái rùng rợn. Nó có khuynh hướng
giữ lại các hình ảnh đó trong đầu óc và dễ bị các cơn ác mộng ám ảnh.


Trẻ em NF thích cộng tác hơn là tranh đua. Nó rất dễ đồng hố với người khác,
nên có thể nó đau niềm đau của người chiến bại, cho dù đồng thời chính nó trong
khi đó lại là người chiến thắng. Trẻ em NF tự tranh đua với chính mình, và các cơ
hội giúp nó thành cơng và thăng tiến cũng đủ làm cho nó phấn khởi và hăng say,
vì nó ln cần có lời khuyến khích sau những cố gắng của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tham dự vào những quyết định theo lề lối dân chủ trong lớp, muốn làm đẹp lòng
người khác, dễ nhạy cảm đối với tình cảm của mình cũng như tình cảm của người
khác, và ln suy tư theo chiều hướng liên hệ xã giao với người. Tự bẩm sinh nó
muốn cải thiện xã hội, làm cho xã hội an vui phong phú hơn. Nó muốn cải thiện
chính mình và cũng muốn xã hội chung quanh nó phải cải tiến nữa, ở nhà cũng
như ở trong lớp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×