Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GIAO LY 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.26 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BAØI 16 : NHỮNG THỬ THÁCH VAØ KHỦNG HOẢNG TRONG ĐỜI
SỐNG HƠN NHÂN


Trong mọi mối tình của con người với nhau, khơng có mối tình nào trọn
vẹn, đạt chiều sâu phong phú và diễn đạt được ý nghĩa đầy đủ, trọn vẹn, thi vị cho
bằng tình yêu giữa người nam và người nữ trong hôn nhân .


Thiên Chúa trong ý định nhiệm mầu của Ngài, Ngài đã muốn hai người
nam nữ gặp gỡ nhau, kết hợp với nhau để nên một. Từ ý định đó, hơn nhân trở
nên món quà quý giá mà hai người tự ý thoả thuận trao tặng cho nhau. Qua hành
vi đó, người này tự hiến bổ khuyết và phát triển cho người kia đồng thời cũng
nhận lại những đặc ân ấy .


Để cho đời sống hôn nhân được phong phú và tăng triển, Thiên chúa đã
không tạo dựng người nam và người nữ giống nhau, nhưng là có nhiều điểm dị
biệt, hầu để hai người bổ túc cho nhau, cùng phát huy những ưu điểm của nhau. Ví
như một vườn hoa cần có nhiều sắc hoa để làm cho vườn hoa đặc sắc và phong
phú. Nhưng trớ trêu thay, cũng chính ở điểm dị biệt này mà lại thường dẫn đến
những thử thách và khủng hoảng trong đời sống gia đình .


Nói đến các thử thách và khủng hoảng trong đời sống hơn nhân thì có
nhiều ngun nhân, mỗi ngun nhân dẫn đến một hình thức, một nội dung thử
thách khác nhau. Có nhiều quan điểm khác nhau trong việc phân loại các nguyên
nhân đó. Ở đây ta xét chung theo sự phân biệt giữa các nguyên nhân khách quan
tác động từ bên ngoài và những nguyên nhân chủ quan phát sinh từ cả hai vợ
chồng hoặc do từ phía người chồng hoặc người vợ gây ra .


<b>I. CÁC NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN</b>
1. Những khó khăn thử thách định kỳ


Nhiều nhà tâm lý chuyên nghiên cứu về hôn nhân đã cho biết có 3 thời kỳ


khác nhau trong tình yêu vợ chồng.


-Thời kỳ trăng mật: Trong thời kỳ này, vợ chồng yêu nhau thắm thiết, dễ
cảm thông và tha thứ. Thời kỳ này dài hay ngắn còn tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh
nhưng thường là từ một đến ba năm.


-Thời kỳ thứ hai :Thường vào khoảng từ năm thứ 3-4 đến năm thứ 10,
trong giai đoạn này, mỗi người đã nhận thấy nơi người kia những điều khó hồ
hợp, những lỗi lầm mà trước đây không để ý đến, hoặc tin rằng sẽ mất đi khi về
chung sống với nhau. Hai người bắt đầu có những lưu ý nhau cách nhẹ nhàng, xa
xôi rồi đến trách cứ nhau nặng lời, cãi cọ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>“Anh đi đường anh, tơi đường tơi</i>
<i>Tình nghĩa đơi ta có thế thơi. . .”</i>
2. Những biến cố tạo nên một hoàn cảnh mới


Như những tai nạn bất ngờ xảy đến trong gia đình, đau yếu, bệnh tật, mất
việc làm... hoặc sự bất lực về sinh lý .


3.Việc sinh đẻ của người vợ


Người vợ khi mang thai – Nhất là lần đầu – dễ ảnh hưởng đến tính tình,
hay cau có, gắt gỏng, rồi chẳng may khi đứa con sinh ra lại mang dị tật, đau yếu
hoặc vợ chồng khơng thể có con hay khơng có con trai… cũng dễlà những ngun
nhân gây khủng hoảng. Thuờng thì con cái sẽ làm cho khơng khí gia đình thêm
đầm ấm, bền chặt. Nhưng cũng có những trường hợp ngược lại khi mà tình mẫu tử
hoặc phụ tử lấn át tình vợ chồng.


4. Do tác động của gia đình hai bên



Đáng kể nhất là quan hệ mẹ chồng - nàng dâu ; em chồng – chị dâu :
<i>“giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng”. Mâu thuẫn này càng gay gắt nếu</i>
trứơc đó có sự bất đồng ý của cha mẹ và con trai trong việc lựa chọn bạn đời cho
con.


<b>II.CÁC NGUYỆN NHÂN CHỦ QUAN</b>


1. Nhữngnguyện nhân có thể đến từ hai nguời.


a. Thiếu sự hiểu biết và sự chuẩn bị kỹ càng cho cuộc sống lứa đơi.
b. Sự bất tín trong lời hứa chung thuỷ.


Sự chung thuỷ là một điều kiện quan trọng, sự bội tín của một trong hai
nguời đương nhiên đưa đến đổ vỡ. Để gỡ rối trường hợp này cần có sự nhẫn nại,
chịu đựng, khơn khéo và vị tha. Nên tránh thái độ : “Ông ăn chả, bà ăn nem…”


c.Không biết nhuờng nhịn, tôn trọng, cảm thông cho nhau, hy sinh cho
nhau.


Sự nhường nhịn, tôn trọng và thơng cảm lẫn nhau phải được bắt nguồn từ
tình u chân thực :


<i>cây khô nghe sấm nẩy chồi</i>


<i>Đạo chồng nghĩa vợ giận rồi lại thương”</i>
d.Sự buồn bực chán chường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

e.Thiếu sự để ý đến gia đình hai bên.


Tuy nhiên cũng cần tránh sự kiểm soát, chỉ huy của gia đình hai bên.


Tránh : “nhất bên trọn, nhất bên khinh”.


f. Sự tiếp xúc bạn bè cũ, nhất là với cố nhân.


Cần có thái độ dứt khốt với dĩ vãng nhất là đối với người đàn bà.
<i>“ Chuồn chuồn đậu ngọn mía mừng</i>


<i>Em đã có chốn, anh đừng vãng lai”</i>
g.Thiếu bình đẳng trong việc giáo dục con cái


Vợ chồng đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong vấn đề giáo dục con
cái. Ngày nay khơng cịn quan niệm “con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” mà là


<i>“Con hư tại mẹ, tại cha</i>
<i>và là tại bà lẫn cả tại ông”</i>
2. Những nguyên nhân nơi nguời chồng


a. Thiếu sự tơn trọng, sự bình đẳng đối với vợ


Ý thức về sự bình đẳng giữa vợ chồng sẽ giúp cho người biết tơn trọng và
quan tâm đến vợ mình hơn.


<i>“Đấy vàng đây cũng đồng đen</i>
<i>Đấy hoa thiên lý, đây sen nhị hồ”</i>


b. Người chồng không chịu thừa nhận khả năng của vợ hoặc không cho vợ
những điều kiện để phát huy tài năng mình.


Rất nhiều người chồng vẫn cịn có quan niệm :
<i>Khôn ngoan cũng thể đàn bà,</i>


<i>Dẫu rằng vụng dại cũng là đàn ông”</i>
c. Thiếu sự thông cảm và tin tưởng ở vợ mình


Cảm thơng với người nào là tự đặt mình vào địa vị, hồn cảnh của người
ấy, để hiểu được nhữngvấn đề khó khăn và những nỗi khổ tâm của người ấy.


Thiếu sự tin tưởng nơi vợ sẽ là nguyên nhân dẫn đến những nghi kỵ bất
hoà trong gia đình.


d. Tính ích kỷ, cộc cằn, tự phụ của người chồng.


Mối tội đầu những thiếu xót mà nguời đàn ơngphải xét đến trướctiên đólà
tính ích kỷ, tính khí hay thay đổi bât thường, tính tự phị và thiếu óc khôi hài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhiều đức ông chồng đi cờ bạc tối ngày chẳng thêm để ý đến công viêc
gia đình. Thua cờ bạc cịn về gia đình lấy tiền, hạch sách vợ con. Hoặc cũng có
những người chồng tối ngày say sưa, rồi quậy phá hành hạ vợ con.


f. khơng để ý đến vợ con- ngoại tình


Một sơ người chồng thừong hay để ý đến từng sự thay đổi nhỏ của cơ hàng
xóm, của bà láng giền trogn khi đó có sự thay đổi lớn ở vợ mình lại chẳûng hề biết
đến.


Về vấn đề ngoại tình thì khơng phải chỉ xảy ra ở nguời chồng mà người vợ
cũng có thể vi phạm. Tuy nhiên ở Việt Nam ta thì có lẽ do phong tục tập qn
trước đây cịn ảnh hửơng, nên người đàn ông thường vi phạm nhiều hơn. Chẳng
thế mà :


<i>“Sông bao nhiêu nước cũng vừa</i>


<i>Trai bao nhiêu vợ cũng chưa thỏa lòng”</i>
3. Những nguyên nhân từ người vợ


a. Lấn át chồng, làm tổn thương đến tính cách đàn ông của chồng


Ta cần biết rằng : người đàn ơng nào cũngmuốn đóng trọn via trị đàn ơng
của họ trong gia đình. Muốn thể hiện tính đàn ơng của mình theo cách thế đàn
ơng của mình cứ khơng theo sự chỉ dẫn và yêu cầu của vợ.


Ngay trong săn sóc âu yếm, người vợ cũng phải săn sóc chồng trong địa vị
một người vợ.


b. Người vợ thiếu vai trò chủ đạo trong bảo vẽ hạnh phúc gia đình


Người vợ phải biết vai trị chủ đạo trong hạnh phúc gia đình, cần phải nắm
vững một số điểm để giúp bảo vệ hạnh phúc gia đình như: hãy ln cư xử với
chồng như một nguời tình, ln biết khuyến khích cổ vũ chồng trong việc biết tạo
bầu khí ấm cúng gia đình, để ý chăm sóc chồng, tạo sự thoải mái là tạo dịp để vợ
chồng tâm sự… Đồng thời cũng cần chú ý về hoạt độntg tính dục của vợ chồng.


c. Sự ghen tuông thái quá, đa gnhi thiếu tin tưởng chồng


Sự ghen tngcó thể là một thứ lửa thử vàng cho tình u vợ chồng mà
cũng có thể là một thứ nọc độc là tê liệt đời sống lứa đôi và dẫn đến đổ vỡ. Một
chút ghen tuông hợp lý là một biểu lộ chắc chắn của tình u. Có u mới ghen.
Sự ghen tng có thể là dịp để giúp hai người hiểu nhau hơn và điều chỉnh lại
cách đối xử với nhau. Tuy nhiên, khi đã trở thành thái quá, ghen tuông sẽ là nọc
độc giết hai tình u vợ chồng.


4. Tật nói nhiều, nói dai, thích làm lớn chuyện



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Chồng giận thì vợ bớt lời</i>
<i>Cơm sội bớt lửa một đời không khê”</i>


Khi có sự bất hồ, vợ chồng nên “đóng cửa bảo nhau”. Đừng làm ầm ĩ, to
chuyện, cũng không nên để cho cha mẹ, anh em hay nguời ngoài can dự vào.
Cũng nên tránh đừng bao gia đình, cha mẹ, anh em họ hàng với nhau ra nhục mạ.
Hãy luôn bào chữa nghĩ tốt cho nhau.


e. Quá hoang phí hoặc quá hà tiện trong chi tiêu


Cần phải biết “liệu cơm gắp mắm”, phải có kế hoạch trong việc chi tiêu.
Vấn đề tiền bạc cần phân minh thẳng thắn. Những món chi tiêu lớn nên
cần có sự bàn bạc của vợ hoặc chồng.


f. Xem nhẹ hoặc bỏ qua việc trang điểm, làm đẹp


Nhiều người vợ có quan niệm : Có chồng con rồi thì cần gì đến trang điểm,
cịn làm đẹp vớiai nữa.


<i>“Chưa chồng nón thũng quai thao</i>
<i>Chồng rồi nón lá quai nào thì quai”</i>


Hoặc do vì q bận rộn cơng việclàm ăn, chồng con gia đình … nên khơng
cịn dành thờigian nào để trang điểm làm đẹp nữa. Điều này thực sự sai lầm, nó
có thể là nguyên nhân làm cho nguời chồng bỏ bê giađình đi tìm các hgiải trí
khác.


Nên nhớ rằng, đàn ơng ln thích sự mới lạ, xinh đẹp. Ngồi gia đình, con
cái, cơng việc và bổn phận, người chồng cũng còn cần ở vợ một thứ khác nữa đó


là sắc đẹp và sự quyến rũ.


<b>Kết luận : Tình u như giịng sơng ln chảy, khơng có chỗ cho kẻ ngược</b>
dịng. Là vợ chồng, nếu có những bất đồng, thì nên tìm cách gỡ rối để duy trì mái
ấm gia đình hơn là ngồi than vắn thở ddài : “Bụt nhà không thiêng”. Không hẳn vợ
chồng nào cũng tâm đầu ý hợp, nhưng là phải tâm đồng hố, hợp ý hố.


Nhường nhịn và tơn trọng nhau, u thương và cảm thông nhau là dấu
chứng chắc chắn Chúa sẽ chúc lành cho gia đình. Hạnh phúc khơng phải là một
hằng số, cứ lập gia đình là chắc có hạnh phúc nhưng phải tìm kiếm duy trì và
thăng tiến nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I .Ý NGHĨA</b>


Bổn phận vơ chồng tạo mối tương quan mật thiết với nhau, bảo vệ và xây
dựng hạnh phúc gia đình. Vợ chồng phải yêu thương nhau, chung thuỷvới nhau,
kính trọng nhau, hy sinh cho nhau và cùng nhau giáo dục con cái. Nguyên tắc căn
bản là phải kính sợ Chúa và khâm phục nhau .


<b>II. BỔN PHẬN VỢ CHỒNG</b>
1.Trung thành


-Vì sao?


+ Hôn nhân là đơn hôn và vónh hôn.


+ Cả hai đã long trong tun hứa sống trung thuỷ khi trao ban bí tích hơn
nhân cho nhau.


- Phải làm gì?



+ Phải chân thành với nhau, tơn trọng nhau.


+ Phải biết qn mình mà chịu đựng nhau, tha thứ cho nhau.


+ Khi thử thách phải biết tin vào Chúa và nhớ lời tuyên hứa với nhau.
2.Yêu nhau


-Vì sao? Hơn nhân giúp củng cố và bảo vệ tình yêu. Ngược lại, tình yêu
giúp cho vợ chồng vượt qua được những khủng hoảng và thử thách của cuộc đời
sống lứa đơi.


-Yêu nhau như thế nào?


u người ban đời như chính thân mình, u nhau như Chúa Giêsu u hội
thánh.


3.Hồ thuận


-Vì sao?Vợ chồng có hồ thuận thì cơng việc gia đình mới tiến triển tốt
đẹp. Gánh gia đình mới bớt nặng nề.


-Phải làm gì?


+ nhường nhịn nhau.


+ Bàn hỏi với nhau nhất là trong công những việc quan trọng .


+ Của cải trong gia đình là của chung, khơng phân biệt của vợ, của chồng.
4.Giúp đỡ nhau



-Vì sao? Nam nữ có nhiều mặt khác nhau về cơ thể, tâm lý, sinh lý. Mục
đích của hơn nhân là kết bạn để giúp đỡ bổ túc những thiếu sót cho nhau.


-Giúp đỡ như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Giúp nhau phần hồn, phần xác khi mạnh khoẻ cũng như lúc ốm đau, khi
sống cũng như khi chết.


<b>III.KẾT THÚC</b>


Vợ chồng phải biết dẹp bỏ tính ích kỷ, biết qn mình để sống cho nhau, ý
thức được trách nhiệm, can đảm lãnh nhận bổn phận chính là bí quyết hạnh phúc
cho người bạn trăm năm, cho con cái và chính mình.


BÀI 19:TRÁCH NHIỆM GIÁO DỤC CỦA CHA MẸ


<i>“Bổn phận giáo dục bắt nguồn từ trong ơn gọi đầu tiên của đôi bạn là dự</i>
<i>phần vào công việc sáng tạo của Thiên Chúa. Khi sanh ra một ngơi vị mới trong</i>
<i>tình u và do tình u, một ngơi vị mang sẵn trong mìnhơn gọi phải lớn lên và</i>
<i>phát triển, bật cha mẹ cũng từ đó mà lãnh nhận bổn phận phải giúp đỡ hữu hiệu</i>
<i>cho ngôi vị ấy được sống nhân bản, trọn vẹn”(Gd. 36).</i>


<b>I.SỨ MỆNH GIÁO DỤC</b>
1.Sứ mệnh thật cao đẹp


Trong ý định của Thiên Chúa thì một đứa trẻ là một vị Thánh cịn phơi
thai. Dù muốn dù khơng, cha mẹ Cơng Giáo cũng là những người công tác của
Thiên Chúa! Họ tham giavào công việc đáng ca tụng là “sáng tạo” con cái của
họ, đồng thời tham dự vào việc “cứu rỗi” là giáo dục chúng nên người và nên


Thánh.


Giáo dục con cái là hướng dẫn và giúp đỡ chúng phát triển tồn diện con
người. Đứa trẻ có “một giá trị” vơ biên được Chúa ban cho khối óc, con tim và
cho đơi bàn tay của cha mẹ.Đó là giá trị nhân bản, giá trị thần linh, giá trị vỉnh
cửu. Elisebeth leseur đã dám quả quyết: “Mọi tâm hồn được giáo dục sẽ thăng
<i>tiến cả thế giới”. Cao quý và đẹp đẽ thay vai trò của cha mẹ: Chuẩn bị men thăng</i>
tiến thế giới và giúp cho thế giới hạnh phúc hơn.


2.Sứ mệnh giáo dục thật khó khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Khó khăn vì hồn cảnh ngày nay khơng cịn như xưa. Thế giới tiến bộ quá
mau, các khoa học hiện đại làm cho tâm trạng con người thai đổi. Rồi những cuộc
chiến tranh liên tiếp với những thay đổi lớn lao khiến những điều kiện sống của
trẻ ngày nay khác xưa nhiều nên khơng thể giáo dục như xưa.


Khó khăn vì nhiều cha mẹ không biết tâm lý trẻ nên không hiểu trẻ.


Khó khăn vì nhiều cha mẹ chỉ lo lắng cho con về thể xác như: Ăn no, mặc
đẹp, được đầy đủ tiện nghi vật chất mà không quan tâm đế đời sống tinh thần và
việc giáo dục luân lý cho chúng.


Quả thật, giáo dục là một khoa học và là một nghệ thuật tế nhị nhất. Nơi
thú vật chỉ bản năng thôi củng đủ, nhưng nơi con cần phảicó hiểu biết và suy tư.


<b>II.QUYỀN VÀ BỔN PHẬN GIÁO DỤC</b>


1.Việc giáo dục là bổn phận và là quyền ưu tiên của cha mẹ, khơng ai có
thề thay thế được. Nhưng có nhiều cha mẹ chưa ý thức được vấn đề đó.



2.“Gia đình là trường học đầu tiên dạy các đức tính xã hội mà khơng một
<i>đồn thể nào khác có thể vượt qua được”(GD. Kitơ giáo. 3)</i>


3.Muốn giáo dục thành công, cha mẹ cần lưu ý mấy điểm quan trọnh này:
a. Cha mẹ phải thăng tiến chính bản thân trước đã: Phải nêu gương đời
sống cao đẹp về nhân cách, đạo đức và các khả năng khác vì “Cha mẹ hiền lành
<i>để đức cho con”.</i>


b. Cha mẹ phải nhất trí trong đường hướng và phương thức giáo dục con
cái, tìm hiểu tính tình, năng khiếu của con cái và phải niết dùng phương thức thích
hợp giúp chúng đạt mục đích.


c. Tạo bầu khí gia đình lành mạnh, cởi mở thánh thiện, mọi người sống hoà
thuận, lạc quan và biết tín nhiệm nhau.


<b>III.NHỮNG MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b>


Phải giáo dục con cái cách toàn diện mà cụ thể là:
1.Giáo dục tôn giáo


Quan điểm đầu tiên của cha mẹ công giáo là phải dạy dỗ con cái về Thiên
Chúa, về đạo lý, về cách sống đạo. Việc giáo dục tơn giáo phải bắt đầu ngay từ
tận bé vì cây “bé ngả chiều nào, lớn ngả chiều ấy”.Và phải tiêp tục không ngừng.


Đặt biệt người mẹ thường gần gũi con hơn nên trách nhiệm thường xuyên
và cụ thể hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2.Giáo dục ngơn ngữ và văn hóa


Dạy trẻ biết nói năng lễ độ.Trẻ hay bắt trước ngơn từ và cách sống của


người khác. Vì thế cha mẹ nên để mắt đến bạn bè chúng? Sửa dạy những câu hỏi,
cử chỉ khiêm nhã. . . Theo dõi và khích lệ việc học hành của chúng. Chọn và kiểm
soát sách báo: Trẻ en chỉ nên đọc những sách giành cho tuổi chúng, hướng dẫn
chúng đọc nhửng sách báo hữu ích.


3.Giáo dục nhân bản và các đức tính xã hội


Để nên thánh phải nên người trước đã. Không nên người không thể nên
thánh được. Vì vậy cha mẹ cẩn tích cực giáo dục con cái về đức tính nhân bản
như: cần, kiệm, liêm, chính, nhân, nghĩa lễ, trí, cơng, dung, ngơn hạnh. . . Đó là
những đức tính người Việt Nam u chuộng. Cân giúp con cái rèn luyện những
đức tính ấy ngay từ bé.


4.Giáo dục sức khỏe


<i>“Tinh thần sáng suốt trong thân thể tráng kiện”. Sự sạch sẽ bên ngoài là</i>
một trợ lực quý giá cho sự trong sạch tâm hồn và nhiều khi còn là phản ảnh tự
nhiên của một tâm hồn cao đẹp nữa. Hãy giúp chúng tập luyện về thể xác như:
TDTT, dưỡng sinh. . . cách điều độ, đúng phương pháp. Dạy cho chúng biết tôn
trọng thân xác là đền thờ Chúa-Thánh –Thần.


5.Giáo dục giới tính


Đây là một vấn đề phức tạp và tế nhị nhưng không thể bỏ qua trong việc
giáo dục.


Ở từng lứa tuổi, trẻ em sẽ thắc mắc về nguồn gốc của chúng. Do đó tuỳ
hạn tuổi cha mẹ cần cắt nghĩa cho chúng vấn đề ấy trong tình thân ái, tế nhị và
trong sạch. Đó là bổn phận trước tiên của cha mẹ, vì cha mẹ hiểu con cái mình
hơn, biết giải đáp tới đâu là đủ cho chúng. Biết lợi dụng cơ hội thuận lợi nhất.



- Nếu cha mẹ trốn chạy việc này, các em sẽ tị mị tìm hiểu nơi bạn bè, nơi
sách vở, báo chí thiếu đúng đắn, phim ảnh xấu. . . và hậu quả thật tai hại.


- Biết giáo dục đúng đắn và đúng lúc sẽ tạo được nơi các em thế quân
bình, là điều kiện cần thiết cho mọi thành cơng trên đường đời.


6.Giáo dục tương lai


Cha mẹ cần hướng dẫn các em biết nhìn về tương lai, vạch định một chí
hướng cho đời mình. Giúp các em tập lựa chọndù sự lựa chọn ấy còn non yếu
nhưng rất lợi ích cho các lựa chọn quan trọng sau này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài Đọc Thêm


LẬP GIA ĐÌNH ĐỂ LÀM GÌ ?
a.Ý thức đúng mức việc lập gia đình:


1/ Hơn nhân, gia đình, là một việc cao cả và hệ trọng. Cho nên, khi quyết
định lập gia đình, khơng nên hành động một cách vô ý thức, đến tuổi lả nhắm mắt
lập gia đình, sao cũng được, ai cũng được, “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”. Mà
phải biết quan tâm đúng mức, để suy nghĩ, để cầu nguyện, để tìm hiểu, để bàn
hỏi. Phải dành một thời gian khá lâu, để làm tốt công việc hệ trọng này.


2/ Đừng chỉ lập gia đình chỉ vì bổn phận vâng lời cha mẹ, hay để chu toàn
chữ hiếu, để cho có con cháu nối dõi tơng đường, để gìn giữ gia sản của tổ tiên,
hoặc để thên người để lao động.


3/Mục đích của hơn nhân gia đình, càng khơng để chỉ nhằm đến vấn đề tiền
của, danh vọng, địa vị, xã hội, sắc đẹp, xác thịt mà thôi. Bởi vì những cái đó, rồi


sẽ qua đi với thời gian, với tuổi tác.


b.Như vậy, tại sao phải lập gia đình? Và lập gia đình để làm gì?


1/ Như đã nói, nguồn gốc của hơn nhân gia đình là do ở Thiên Chúa. Và
nền tảng chính yếu của gia đình chính là Tình u. Do đó, ln phải nói: Vì tình
u mà tơi lập gia đình. Và tơi lập gia đình là để thể hiện tình yêu, với tất cả ý
nghĩa đầy đủ.


2/ Nhưng, tôi cần phải thể hiện tình u như thế nào?
<b>I.TÌNH U CỦA HAI NGƯỜI ĐỐI VỚI NHAU:</b>


1/ Từ chỗ xa lạ, lãnh đạm, đến chỗ thân mật, quý mến, thương yêu, từ nay,
đôi bạn cam kết với nhau trước mặt Chúa, với sự chứng kiến của Hội Thánh và xã
hội, sẽ thương yêu chăm sóc người bạn của mình như chính bản thân của mình.


2/ Tình u đơi bạn phải được biểu lộ ra bên ngồi, bằng sự chăm sóc, bảo
vệ bạn mình, biết qn mìmh, biết hy sinh lo lắng cho người bạn mình về hết mọi
phương diện, và có thể hy sinh cả sức khoẻ và mạng sống khi cần. Như Chúa
Giêsu đã nói: “Khơng có tình u nào lớn hơn tình u kẻ hy sinh mạng sống cho
<i>bạn mình”(Gioan 15, 13).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4/ Đơi bạn cần phải biểu lộ một tình yêu tương xứng, chân thành, trung tin,
biết hy sinh, quên mình, lo lắng, săn sóc cho người bạn của mình, cảm thông, giúp
đỡ người bạn, khi vui khi buồn, khi thịnh vượng cũng như lúc gian nan, khi bệnh
hoạn cũng như lúc mạnh khoẻ. Và yêu thương suốt đời.Yêu cho đến chết.


5/ Chúa Giêsu nói: “Khơng có Thầy, chúng con khơng thể làm gì được”. Và
ơng bà có dạy: “Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiện” (kế hoạch là do chúng ta đưa
ra, nhưng thành đạt hay không là do Thiên Chúa). Do đó, để tình u được bền


chắt lâu dài, và đem lại hãnh phúc cho gia đình, thì chúng ta đừng qn chúa. Hãy
ln bám chặt vào Chúa là cái phao cứu hơi cho cuộc đời mình.


<b>Tóm lại: Là phải cùng vui với người vui, cùng khóc với người khóc (Gom 12,</b>
15). Cùng đồng lao cộng khổ với nhau trong mọi hồn cảnh của cuộc đời.


<b>II. MỘT ÍT ĐẶC TÍNH CỦA TÌNH YÊU:</b>


Tình u khơng phải chỉ là thơ mộng trăng sao mây gió, nhgưng địi hỏi phải
có ý thức ttrách nhiệm. Vì thế, tình u cần phải có ít là những đặt tính sau đây:


1.Tự do:Tình yêu là một cái gì hết sự thiêng liêng lạ lùng. Vì thế, tình yêu
cần phải xuất phát từ đáy lịng con người, chớ khơng phải vì ép buộc, hay vì áp
lực của quyển bính, địa vị, danh vọng, giàu sang.


2.Thành thật:Tình yêu là một sự gặp gỡ tự ý giữa hai tâm hồn. Họ cảm thấy
tín nhiệm nhau, cảm thấy yêu mến nhau chân thành nên mới đi tới hơn nhân. Đây
thuộc lãnh vực thiêng liêng, cho nên tình u địi phải thành thật, khơng chấp
nhận gian dối, lừa đảo, thủ đoạn, mơi mép xã giao bên ngồi.


3.Tình u phải thực tế:tình yêu giữa hai người phải thực tế, vì hai con
người u mến nhau, chứ khơng phải là thần thánh. Thực tế, có nghĩa là biết đón
nhận nhửng ưu điểm tốt lành của nhau. Nhưng cũng sẵn sàng chấp nhận những
thiếu xót khuyết điểm của nhau, dù đã biết trước, hay sẽ khám phá ra dần dần sau
này trong cuộc sống chung với nhau.


4.Tình yêu phải quảng đại:


Yêu là chấp nhận. Chấp nhận cái ưu và cái khuyết điểm của nhau. Chấp
nhận để tha thứ, và để giúp nhau sữa đổi cải thiện từng bước, sao cho cuộc sống


của hai người càng ngày càng hạnh phúc, tốt đẹp hơn. Mà muốn tha thứ và giúp
nhau sữa đổi cần phải quảng đại nhiều lắm, cần phải cao thượng để loại trừ tự ái
vụn vặt.


5. Tình yêu phải biết phấn đấu vươn lên bằng lao động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cho Giáo Hội mình mỗi ngày một đi lên vững chắc hơn.Mà để được như vậy, cần
phải hy sinh, cần phải cố gắng, cần phải phấn đấu, cần phải nổ lực làm việc.
Đừng ngồi đó để chờ hạnh phúc trên trời rơi xuống. Đó là một ảo tưởng. Phải
chung lưng mà làm việc.


Khi gia đình bị lâm cơn túng bấn cơ cực, bị mất mát thua thiệt, bị tai nạn,
bị làm ăn thua lỗ, bị thử thách tứ bề, thì cả hai chung vai chịu đựng, động viên ,
giúp nhau thêm nghị lực để chịu đựng, để khắc phục, để vượt qua. Bởi vì <i>“ sau</i>
<i>cơn mưa trời lại sáng”.</i>


Chúng ta nên nhớ: Đời là một cuộc chiến đấu không ngừng, chiến đấu thật
gay go. Những ai khơng có nhị lực, những ai biết phấn đấu thì mới có thể đạt tới
thành cơng được.


6. Tình yêu phải trung tín:


Trung tín là không coi thường việc nhỏ mọn cũng như những việc lớn lao.
Mọi nơi, mọi lúc, mọi việc đều có thể kiểm chứng là đúng sự thật, có thể
tín nhiệm được, có thể tin được. Có thì nói có, khơng thì nói khơng. Tình u
khơng chấp nhận có sự lừa dối. Lừa dối nói lên sự thất tín bất trung, sẽ gieo bao
nhiêu tai hoạ cho gia đình mình, cho bao người mà hậu quả tai hại khơng thể
lường được.


7. Tình yêu phải trung thành :



Trung thành là một sự quyết tâm gắn bó với nhau suốt đời. Lúc đầu mới
gặp gỡ, có thể hai người rất dễ có thiện cảm với nhau, dễ u mến nhau, và tình
u đó là tưởng chừng sẽ không bao giờ phai nhạt được.


Nhưng rồi với thời gian, khi đã chiếm hữu được nhau, khi đã quá quen
nhau, khi ngoại nhình duyên dáng dễ coi không như ngày trước nữa, khi tiền bạc
của cải không cịn được phong phú như ngày trước nữa, thì dễ sinh ra lạnh nhạt,
khơ khan, dửng dưng, nhàm lờn, có khi coi thường nhau, có khi chán ngán nhau,
có khi ghét bỏ nhau, vì chỉ thấy những lỗi lầm, những khuyết điểm của nhau. Lúc
đó gia đình đã trở thành địa ngục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thử thách, cám dỗ, khó khăn, sẽ không bao giờ thiếu trong cuộc sống trần
gian này, Nhưmg với ơn Chúa giúp, và với những cố gắng phấn đấu, thì khó khăn
nào ta cũng có thể vượt qua được.


8. Tình u phải có tín cách chi tiết và tồn diện:
a. Tình u cần để ý những chi tiết nhỏ.


1.Phải yêu mến nhau trong những chi tiết nhỏ nhặt nhất, nghĩa là phải để ý
quan tâm đến những chi tiết nhỏ, đang xảy ra trong gia đình, nơi người chồng, nơi
người vợ. Mỗi một niềm vui, nỗi buồn của người này, dầu nhỏ nhặt đến đâu, cũng
cần người kia quan tâm đến, để cảm thơng , để khích lệ, để nâng đỡ, để an vui.


2.Một nhu cầu, một sở thích chính đáng của một người, dầu có vẻ trẻ con,
vụn vặt mấy, cũng cần phải được người kia quan tâm đáp ứng.


3.Tình u giữa vợ chồng khơng thể có tính cách tổng qt trừu tượng, như
các triết gia yêu chân lý, mà còn phải chú ý đến những chi tiết nhỏ nhặt nhất
trong đời sống hằng ngày.



b.Tình yêu cần phải có tính cách tồn diện nữa, nghĩa là phải yêu cả thể xác,
cả hồn, cả toàn diện con người. Chẳng hạn:


Phải lo lắng, chăm sóc, đáp lại những nhu cầu phần xác của người bạn
mình. Nhưng cũng phải lo lắng, chăm sóc người bạn mình về phương diện tinh
thần: như để ý học hỏi, trao đổi kiến thức, nâng cao nghề nghiệp, thăng tiến về
đạo đức. Phải nhắc nhớ nhau việc cầu nguyện, nhất là cần tổ chức những giờ kinh
chung, sáng và tối chỉ ở trong gia đình. Để ý làm gương sáng cho con cái, nhắc
nhở và giúp đỡ lẫn nhau trong các việc đạo đức, để hai người và cả gia đình ln
sống thanh thiện, xứng đáng là con Chúa, và luôn được Chúa u thương chúc
lành.


<b>III. NHỮNG BIỂU LỘ CỦA TÌNH U:</b>


a. Tình yêu vợ chồng là tình yêu giữa hai con người, có xương có thịt. Do
đó , ngịai những yếu tố Thiêng Liêng đạo đức, thì tình yêu vợ chồng cần được
biểu lộ bằng những cảm xúc, những cảm giác về thể xác nữa. Chuyện kết hợp với
nhau trong thể xác, để diễn tả việc kết hôn với nhau trong tình yêu, và phải được
coi là một bổn phận cao quý. Con cái của họ, chính là kết tinh của tình u, là
món qùa cao q nhất Chúa ban tặng. Như vậy, việc vợ chồng là việc chính đáng,
là một việc đạo đức thánh thiện trước mặt Chúa. Nó rất hữu ích, cần thiết cho gia
đìnyh, xã hội , và cho Giáo Hội.


b. Năm kẻ thù có thể giết chết tình u, đó la:ø lười biếng, rượu chè, cờ bạc,
hút sách, đàng điếm trai gái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>-Coù yù ngay laønh.</i>


<i>-Phải theo cách thức tự nhiên cho phép. </i>



<i>-Và sẵn sàng đón nhận những kết quả, những trách nhiệm do việc vợ chồng</i>
<i>đem lại.</i>


<i>1.Ý ngay lành trong việc vợ chồng, là thực hiện bảo vệ và tăng cường tình</i>
yêu vợ chồng, xây dựng hạnh phúc gia đình. Thực hiện để cộng tác với Thiên
Chúa tạo hoá, trong việc tạo nên những con người mới cho xã hội và cho Giáo
Hội.


<i>2.Thực Hiện Theo Cách Thức hợp Pháp là: do hai người ý thức; không bị ép</i>
buộc; không được dùng thuốc ngừa thai.


<i>3.– Đừng làm gì trái luật tự nhiên. </i>


-<i>_ Đừng làm ngược lại với những gì Hội Thánh dạy liên quan đến việc vợ</i>
chồng.


-_ Phải biết kính trọng nhau như những người con Chúa.


-_ Phải biết đối xử với nhau một cách cơng bình, đừng để ai phải mặc cảm bị
thua thiệt.


_ Việc vợ chồng cần phải biết tế nhị, bác ái, quảng đại thông cảm, hy sinh:
khi thấy một trong hai người không đủ điều kiện để thực hiện việc vợ chồng, hay
trong mộ tít hồn cảnh nào đó, mà vịêc vợ chồng thay vì hữu ích thì làm hại cho
tình u vợ chồng và gây trở ngại khó khăn cho việc ni dưỡng, săn sóc và giáo
dục con cái, thì phải biết hy sinh.


Về vấn đề này, đơi bạn nên tìm hiểu học hỏi nơi các bậc cha mẹ, nơi các bác
sĩ, y tá, y sĩ có kinh experian và có lươngv tâm, nơib nghững người cố vấn khôn


ngoan đạo đức.


<i>( trong một giới hạn nào đó`, các vị li,nh mục cũng có thể giúp các đ ôi bạn</i>
<i>trong những ngày trước và sau khi lập gia đình. Hãy đến với các Ngài khi cần)</i>


<i>4.Sẵn sàng đón nhận những kết quả do việc vợ chồng đem lại: kết qủa tự</i>
nhiên của tình yêu đích thực trong việc cợ chồng , chính là những đưá. Vì thế,
trong việc vợ chồng, nhũng việc làm cố tình ngăn cản việc sinh con, bằng những
phương thức trái tự nhiên, đi ngược lại với luật Chúa, trái với lương tâm, đều có
tội.


<b>Tội: </b>


1/ Do di ngược với ý định Thiên Chúa trong việc vợ chồng: Thay vì bảo vệ
và thăng tiến trong tình u, họ có những lợi dụng thấp hèn, làm mất đi ý nghĩa
của tình yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3/ Do họ chận đứng sự phát triển tự nhiên của quốc gia, xã hội.


Dĩ nhiên giáo Hội không chủ trương việc sinh con cách bừa bãi, thiếu ý
thức, vôb trách nhiệm. Nhưng trong những hồn cảnh khó khăn, Giáo Hội muốn
các đơi vợ chồng nên can đảm hy sinh kiêng cử, với tất cả ý thức trách nhiệm của
một người con Chúa. Hay chỉ thực hiện việc vợ chồng, trong những thời gian
không thể thụ thai ( xem: phương pháp Oâginô- knauss, ở Phụ thêm 3, trang 60).
Hay với những phương pháp nào, mà các nhà khoa học khám phá ra, được Hợi
Thánh chấp nhận là hợp pháp. Nên nhớ điều này, với tư cách là một người con
Chúa, vợ chồng không được phép lợi dụng tình u hơn nhân với mục đích đê
hèn, chỉ để hưởng lạc thú, vì như thế là có tội.


<b>IV. KẾT QỦA CỦA TÌNH YÊU:</b>



Như trên đã nói: kết quả tốt đẹp nhất của tình u hơn nhân, chính là con
cái. Và quan hệ vợ chồng được coi là cao q thánh thiện, chính là vì đã cộng tác
mật thiết với Thiên Chúa tạo hoá, để tạo dựng nên những con người mới cho
nhân loại cho nên, việc có con phải coi là một việc thánh thiện và hệ trọng. Do đó
phải đón nhận những đứa con Chúa ban cho, với tất cả sự thận trọng và tinh thần
trách nhiệm, để ni dưỡng, chăm sóc giáo dục chúng như chúa mong muốn. Đây
là niềm vinh dự và là niềm hạnh phúc của đôi bạn. Không phải ở đời này, mà sẽ
được hạnh phúc mai sau trong cõi vĩnh hằng nữa.


a. Vậy, vợ chồng phải chuẩn bị đón nhận và giáo dục con cái như thế nào?
1/ Trong thời kỳ người vợ mang thai, vợ chồng phải biết tạo ra một bầu khí
đạo đức, thánh thiện, thuận hoa, vui vẻ ở trong gia đình. Phải giúp cho người vợ
có được một tinh thần thoải mái, dễ chịu, vui tươib có một sức khoẻ tốt, tránh mọi
lo âu phiền muộn có hại cho thai nhi.


2/ Khi con cái còn nhỏ dại, cha mẹ phải lo săn sóc phần xác cho chu đáo, và
lo bảo vệ tinh thần chúng khỏi nhiễm lây những tật xấu lệch lạc, trong nhận xét,
phán đoán, và trong đánh giá sự vật. Phải sớm lo huấn luyện con cái có được một
tính tình trong sáng, ngay thẳng, trung thực, biết tự trọng, có tinh thần trách
nhiệm, biết yêu người, biết yêu thú vật và thiên nhiên. Nhất là lo xây dựng lịng
đạo đức cho con mình. Giúp các em yêu Chúa và tập cầu nguyện bằng những tâm
tình đơn sơ,bằng những lời lẻ thật đơn giản, mỗi tối trước khi đi ngủ, và mỗi sáng
sau khi thức dậy.


3.Khi con cái đã lớn khôn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b. Về giáo dục con cái, chúng ta cần đặc biệt quan tâm ở những điểm nào?
1/Trước hết là chú ý về học thức và nghề nghiệp: Phải cố gắng liệu cho con
cái có một nền học thức căn bản, phổ thơng. Sau đó, tuỳ theo sở trường, tuỳ chí


hướng, tuỳ hồn cảnh gia đình, mà cho các em học tới nơi tới chốn, có thể trở
thành những nhà bác học, những chun viên trong một nghành nghề nào đó. Hay
ít ra, cũng phải cho chúng một nghề nghiệp vững chắc trong tay, để chúng có thể
trở thành những người hữu ích cho gia đình, cho xã hội và cho Giáo Hội. Bởi vì,
để lại của cải cho con cái, khơng bằng để lại cho chúng một vốn liếng học thức và
nghề nghiệp. Mặt khác, thời đại chúng ta đang sống sẽ là thời đại khoa học kỹ
thuật, thời công nghiệp hoá hiện đại hoá, cho <i>nền “nhất nghề tinh, nhất thần vinh”.</i>
Những ai “làm thấy thì dở, làm thợ thì dốt”, sẽ khơng có chỗ đứng trong xã hội.


2/Giáo dục đạo đức và hạnh kiểm:Có học thức mà khơng có đạo đức thì sẽ
rất nguy hiểm. Người ta có thể dùng học thức đó như con dao hai lưỡi, để gây tác
hại cho biết bao người. Vì thế, phải lưu tâm giáo dục con cái về đạo đức và hạnh
kiểm, sao cho trở thành những con người tốt và hữu ích cho mọi người.


Đặc biệt để ý huấn luyện cho con cái có những đức tính nhân bản như: tính
ngay thẳng, lịng vị tha, tinh thần trách nhiệm, tính cần cù, siêng năng, trọng danh
dự, trọng lời hứa. Biết tôn trọng luật lệ, trọng công bằng, biết tế nhị và nhã nhặn,
ln vui tươi, lịch sự, bác ái, có tinh thần chung, biết nghĩ đến người khác, biết
thương xót người khác, biết giúp đỡ người khác,vv. . . những đức tính đó rất cần
thiết để sống trong xã hội, và giúp thành công trong mọi lãnh vực.


3/Giáo dục đức tin và đời sống tôn giáo: Các bậc cha mẹ cơng giáo cịn phải
đặc biệt kưu tâm đến vấn đề giáo dục con cái về đức tin, về đời sống tơn giáo. Vì
nếu con cái có một đức tin sâu xa, có một đời sống tơn giáo vững chắc, thì đó sẽ
là một bảo đảm chắc chắn cho đời sống hạnh phúc của chúng ở đời này và đời
sau.


a.Một người khơng có đức tin, nếu gặp cảnh đau khổ, buồn phiền, thất vọng
thì họ sẽ khơng cịn biết nương tựa đâu, khơng biết phải bám víu vào ai. Và như
thế, sự đau khổ và tuyệt vọng của họ sẽ tăng lên gấp đơi. Họ có thể chết vì tuyệt


vọng.


Cịn những người giàu sang tài trí, có nhiều thế lực trong tay, mà nếu
khơng có đức tin, họ có thể lợi dụng thế lực, quyền bính, đề gây hại cho biết bao
người trong xã hội, và hại cho chính bản thân họ nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

mình, nhất là sẽ ghi cơng cho mình trên nước trời, nếu mình cố gắng phấn đấu
vượt qua.


Rồi nếu được may mắn trở nên giàucó thịnh vượng vinh sang, thì nhờ tin
có Chúa, có thưởng phạt đời sau, họ sẽ lo tận dụng của cải, tận dụng tài năng của
mình, để sinh ích lợi cho mình và cho xã hội một cách tích cực hữu hiệu, nhất là lo
lập cơng phúc cho mình trên thiên đàng.


c.Việc đào luyện cho con cái có một đức tin sâu xa, là một việc quan trọng,
là một trách nhiệm nặng nề, vì cha mẹ cịn phải trả lẽ trước mặt Chúa trong ngày
phán xét chung.


d.Cha mẹ phải giáo dục đức tin cho con cái như thế nào?
<b>A.-Về mặt tích cực:</b>


1/Trước hết, phải tạo lấy mộtbầu khí thánh thiện đạo đức trong gia đình, để
con cái được ni dưỡng, lớn lên, và hấp thụ bầu khí tốt lành đó. Đó là nguốn sức
sống cho cả cuộc đời của các em.


2/Tối sánh, nên tổ chức đọc kinh chung với nhau trước bàn thờ Chúa và Đức
Mẹ: Đó cũng là một cách huấn luyện tôn giáo cho con cái rất hay. Ngoài ra, cha
mẹ đừng quên:Gương sáng của cha mẹ, sẽ có một ảnh hưởng rất lớn đối với con
cái.



3/Cha mẹ lo tập cho con em mình: Giữ những bổn phận hằng ngày là kinh
sáng tối, đừng bao giờ bỏ. Bổn phận hằng tuần, là lo đi lễ ngày Chúa Nhật. Bổn
phận hằng tháng, là lo đi xưng tội rước lễ hằng tháng thật sốt sắng (khi bận việc
này việc khác, có thể 2 hoặc 3 tháng, nhưng khơng nên để lâu hơn).


4/Nếu có thể được thì tập cho các em đi dự lễ hằng ngày, hay một vài lần
trong tuần. Dạy cho chúng biết tự ý tự nguyện tham gia các việc từ thiện bác ái,
tham gia các đoàn thể để nhờ đó hồn thiện chính bản thân, dạy tham gia các sinh
hoạt chung của họ đạo, tham dự các khoá giáo lý để học hỏi thêm về đạo. Nhất là
ở các lớp giáo lý xưng tội rước lễ lần đầu, lớp giáo lý thêm sức, lớp giáo lý bao
đồng trọng thể, lớp giáo lý hôn nhân, các em không được phép vắng mặt trong
diện tuổi của các em. Luôn nhắc cho các em: Có Thiên đàng để thưởng kẻ lành,
và có Hoả Ngục để phạt kẻ dữ. Cần thiết dạy cho chúng tự ý và có sáng kiến, để
lảm các việc đạo đức một cách ý thức, theo tin thần đức tin.


<b>B.-Về mặt tiêu cực:</b>


1/Đừng để con cái bị những gương xấu, những bạn bè xấu lôi cuốn, những
sách báo, phim ảnh độc hại làm ô nhiễm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3/Đừng cho xem những phim ảnh độc hại, những phim ảnh ngoài luồng,
những phim sex (khiêu dâm), những phim bạo lực.


4/đừng cho đọc, hay nói, hát, nghe, những chuyện tình tứ lãng mạn khiêu
dâm, hoặc có hại cho đức tin.


Và còn rất nhiều nguy hiểm khác đe doạ tuổi trẻ, các bậc cha mê phải
luôn luôn tỉnh thức, cảnh giác, đề phịng.


e.Về phương pháp giáo dục con cái:



Có rất nhiều cách thức, nhưng tuỳ theo hoàn cảnh, nên khơng th63 nói đầy
đủ hết được. Nhưng trong bất cứ phương pháp nào, cũng cần có hai điều kiện này:
1/Phải làm sao để con cái được cha mẹ yêu thương chúng thật sự, khi cha mẹ
sửa phạt, chỉ dạy. Bầu khái giáo dục vui tươi, tin nhiệm, đầy yêu thương, sẽ là một
nền giáo dục thành công nhất.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×