THỞ OXY - HÚT ĐỜM
DÃI (2 TIẾT)
CK1 điều dưỡng: Trần Thị Thủy
MỤC TIÊU
1. Trình bày được các dấu hiệu, triệu chứng
chính của thiếu oxy.
2. Trình bày được nguyên tắc khi tiến hành liệu
pháp oxy cho người bệnh.
3. Trình bày được nguyên tắc khi tiến hành hút
đờm dãi cho người bệnh.
I. ĐẠI CƯƠNG
. Giải phẫu hệ hô hấp:
I. ĐẠI CƯƠNG
• Cơ quan hơ hấp có chức năng trao đổi khí giữa cơ
thể với mơi trường bên ngồi.
• Cơ thể không thể thiếu oxy quá 5 phút ( gây thiếu
oxy máu não dẫn đến chết não hoặc tử vong).
• Thành phần khơng khí:
+ Khí oxy chiếm
+ Khí CO2 và các khí khác
+ Khí nitơ chiếm
21%
1%
78%
• Con người phải thích nghi với thành phần khơng khí
I. ĐẠI CƯƠNG
Các kỹ năng hỗ trợ hô hấp bao gồm:
- Đặt tư thế thuận lợi cho hô hấp
- Hút đờm dãi miệng hầu, mũi hầu
- Cho người bệnh thở Oxy
- Bóp bóng giúp thở
- Hút đờm qua ống nội khí quản, Canun khí quản
- Chăm sóc ống nội khí quản, mở khí quản
- Chăm sóc người bệnh thở máy
I.THỞ OXY
1. Các dấu hiệu, triệu chứng chính của thiếu oxy
• Khó thở: khó chịu, biến đổi về nhịp thở (tần số: nhanh, biên độ:
nóng)
• Lo âu hốt hoảng bồn chồn
• Giảm thị lực, mắt mờ.
• Mơi và đầu chi tím tái
• Ý thức lẫn lộn.
• Co thắt hõm ức
• Co thắt các cơ hô hấp, lồng ngực và bụng đảo ngược ( giai đoạn thiếu
ôxy nặng)
I.THỞ OXY
1. Các dấu hiệu, triệu chứng chính của thiếu oxy
• Trong giai đoạn đầu: huyết áp, mạch và nhịp thở
tăng và tim đập nhanh
• Trong giai đoạn sau: suy hô hấp, áp lực riêng phần
oxy ĐM (Pao2) giảm, độ bão hòa oxy (SpO2) giảm.
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY THIẾU OXY
(ĐỌC THÊM)
•
Các cản trở ở đường hơ hấp
•
Hạn chế hoạt động của lồng ngực
•
Các bệnh làm rối loạn q trình trao đổi khí
•
Các bệnh làm rối loạn quá trình vận chuyển oxy do
máu.
2.1 Các cản trở ở đường hơ hấp
• Các cản trở ở hô hấp trên: dầy vách ngăn mũi,
polip mũi, viêm amidan, u hầu họng, bạch hầu,
nghẹn…
• Các cản trở ở hô hấp dưới: viêm phế quản,
viêm phổi…do tăng tiết dịch nhầy đường hô
hấp, do phù nề, co thắt các cơ phế quản: làm
hẹp đường dẫn khí.
2.2. Hạn chế hoạt động của lồng
• Liệt các cơ hô hấp thường gặp trong tổn thương các
dây thần kinh tủy, tổn thương cột sống.
• Chấn thương lồng ngực: gãy xương sườn…
•
Các bệnh gây tràn khí, tràn dịch màng phổi.
2.3. Các bệnh làm rối loạn quá trình trao đổi khí
• Viêm phổi: giảm q trình trao đổi khí
•
Suy tim: Làm ứ trệ tuần hồn, tốc độ vận chuyển oxy
chậm.
•
Tim bẩm sinh ở trẻ em: Bệnh cịn ống động mạch,
thơng liên nhĩ, thông liên thất…
III. CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG LIỆU PHÁP OXY
2.1. Liệu pháp oxy được tiến hành theo chỉ định của thầy
thuốc
- Phương pháp thở
+ Ống thông mũi hầu: lưu lượng oxy trung bình 1- 5 lít/phút
+ Ống thơng gọng kính
+ Mặt nạ oxy: lưu lượng oxy trung bình 8-12 lít/phút
+ Bóp bóng Ambu.
+ Lồng ấp
+ Lều oxy
III. CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG LIỆU PHÁP OXY
2.1. Liệu pháp oxy được tiến hành theo chỉ định của thầy
thuốc
- Lưu lượng oxy: là thể tích oxy cần cung cấp cho người
bệnh trong thời gian 1 phút
- Đậm độ oxy : Nồng độ oxy trong khí thở:
+ Phương pháp mũi hầu: 22% – 30%
+ Phương pháp mặt nạ: 35% - 60%
- Độ ẩm: là tỷ lệ % hơi nước trong khí thở (bình thường 50%)
- Phương pháp làm ẩm: sục khí qua lọ nước sạch
III. CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG LIỆU PHÁP OXY
2.2. Đảm bảo vệ sinh để phòng tránh nhiễm khuẩn
- Đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn theo quy định
- Thay đổi ống thông 8h/1 lần khi người bệnh thở ôxy
kéo dài
- Khi thay ống thơng thì đổi bên lỗ mũi nếu thở bằng
phương pháp mũi hầu
- Ln giữ gìn vệ sinh răng miệng cho người bệnh 3 4h/1lần
III. CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG LIỆU PHÁP OXY
2.3. Phòng tránh khô niêm mạc đường hô hấp
- Thực hiện việc làm ẩm ôxy bằng nước
- Cho người bệnh uống đủ nước
2.4. Phịng chống cháy nổ
- Treo biển “cấm lửa”, “khơng hút thuốc” ở khu vực có hệ thống ơxy
- Dặn bệnh nhân và người nhà không được sử dụng những vật
phát lửa ở khu vực có hệ thống ơxy
- Bình ôxy để ở nơi khô ráo sạch sẽ và phải có giá đỡ chắc chắn
- Khi vận chuyển bình ơxy phải nhẹ nhàng cẩn thận
3. QUY TRÌNH KỸ THUẬT THỞ OXY BẰNG ỐNG THƠNG MŨI
HẦU HOẶC ỐNG THƠNG GỌNG KÍNH
3.1. Các loại dụng cụ cho người bệnh thở
oxy
3. QUY TRÌNH KỸ THUẬT THỞ OXY BẰNG ỐNG THƠNG MŨI
HẦU HOẶC ỐNG THƠNG GỌNG KÍNH
3.2 Bảng kiểm thực hành
4. KỸ THUẬT BĨP BĨNG AMBU HỖ TRỢ HƠ HẤP
- Bóp bóng qua mặt nạ là kỹ thuật cấp cứu hô hấp,
thực hiện khi người bệnh ngừng thở hoặc ngừng
tuần hồn với mục đích tạo nhịp thở cho người
bệnh để cung cấp oxy cho não và các cơ quan
trong cơ thể.
- Kỹ thuật thực hiện bằng cách dùng bóng Ambu,
áp mặt nạ vào mũi miệng người bệnh rồi bóp
bóng với oxy, có thể phối hợp với các kỹ thuật hồi
sinh tim phổi khác (nếu người bệnh ngừng tim).
4. KỸ THUẬT BĨP BĨNG AMBU HỖ TRỢ HƠ HẤP
- Chỉ định bóp bóng giúp thở trong các trường hợp:
+ Ngừng hơ hấp,
+ Ngừng t̀n hồn;
+ Suy hơ hấp nặng không đáp ứng với thở máy
không xâm nhập;
+ Trường hợp suy hơ hấp cấp khi cấp cứu ở ngồi
cơ sở y tế, khơng đủ các phương tiện kiểm sốt
hơ hấp.
NGUY CƠ – TAI BIẾN THỞ OXY
1.Ngộc độc oxy:
• Liều lượng cao, thời gian thở oxy kéo dài
2.Giảm thơng khí do oxy:
3.Xẹp phổi:
• Thở oxy liều lượng cao
4.
Bệnh lý võng mạc ở trẻ sơ sinh non tháng: mù
5.
Bội nhiễm vi khuẩn ( từ dụng cụ làm ẩm/ khí dung)
NGUỒN ƠXY
1. Máy tạo ơxy
2. Bình ơxy
3. Hệ thống ơxy trung tâm
CÁC P. PHÁP CHO NB THỞ ƠXY
• Thở ơxy bằng ống mũi hầu ( Nelaton)
• Thở ơxy bằng ống thơng 2 đường (gọng kính – gọng
mũi)
• Qua Mask
• Qua NKQ/MKQ
• Qua bóp bóng
• Qua lều
• Qua mũ ơxy
CÁC P. PHÁP CHO NB THỞ ƠXY
1. Thở ơxy bằng ống mũi
hầu (Nelaton)
Ưu điểm: dễ kiếm, dễ sử
dụng, BN dễ chấp nhận
• Nhược điểm: dễ khơ
niêm mạc, dễ gây bít tắc
ống do chất tiết, khó làm
ẩm khí thở
V. CÁC P. PHÁP CHO NB THỞ ƠXY
2 Thở ơxy bằng ống thơng 2 đường
(gọng kính – gọng mũi)
Ưu điểm: dễ kiếm, dễ sử dụng,
BN dễ chấp nhận
Nhược điểm: khó chịu
V. CÁC P. PHÁP CHO NB THỞ ÔXY
3 Mặt nạ (Mask):
Mặt nạ đơn giản
Ưu điểm: dễ kiếm, dễ sử dụng, BN dễ chấp nhận,
Nhược điểm: lượng oxy cung cấp cao hơn thở nelaton
hoặc ống thông 2 đường.