Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Giáo trình Linh kiện điện tử ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 68 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: LINH KIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ
NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTKT ngày
tháng năm 20 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế
- Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh)

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020


ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: LINH KIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ
NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Họ tên: Lê Quan Minh Hiền
Học vị: Kỹ sư
Đơn vị: Khoa Điện – Tự Động Hóa
Email:



TRƯỞNG KHOA

TỔ TRƯỞNG
BỘ MƠN

CHỦ NHIỆM
ĐỀ TÀI

HIỆU TRƯỞNG
DUYỆT

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Giới thiệu xuất xứ của giáo trình, quá trình biên soạn, mối quan hệ của giáo trình với
chương trình đào tạo và cấu trúc chung của giáo trình.
Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia.
…………., ngày……tháng……năm………
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên
2. …………

3. ………….
……………


MỤC LỤC
Trang
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ................................................. 1
1.1 Khái quát .............................................................................................................. 1
1.2 Các đại lượng điện ................................................................................................ 1
1.3 Dòng điện một chiều ............................................................................................ 2
1.4 Dòng điện xoay chiều ........................................................................................... 2
1.5 Sử dụng dụng cụ đo .............................................................................................. 3
BÀI 2: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG ..................................................................................... 10
2.1 Điện trở - Tụ điện.................................................................................................. 10
2.1.1 Điện trở ........................................................................................................ 10
2.1.2 Tụ điện ........................................................................................................ 13
2.2 Cuộn cảm – Bộ biến thế (Biến áp) ........................................................................ 20
2.2.1 Cuộn cảm ..................................................................................................... 20
BÀI 3: LINH KIỆN TÍCH CỰC ....................................................................................... 31
3.1 Chất bán dẫn ......................................................................................................... 31
3.2 Diode và ứng dụng ................................................................................................ 32
3.2.1 Cấu tạo – Ký hiệu ....................................................................................... 32
3.2.2 Nguyên lý hoạt động của DIODE .............................................................. 33
3.2.3 Các thông số cơ bản của DIODE ............................................................... 34
3.2.4 Các loại DIODE khác ................................................................................. 34
3.2.5 Hình dáng ................................................................................................... 36
3.2.6 Ứng dụng của DIODE ................................................................................ 38
3.3 Transistor BJT (Bipolar Junction Transistor) ....................................................... 40
3.3.1 Cấu tạo của TRANSISTOR ........................................................................ 40
3.3.2 Nguyên lý hoạt động của TRANSISTOR ................................................... 41

3.3.3 Ký Hiệu – Hình Dáng – Cách Thử .............................................................. 43
3.3.4 Cách xác định cực và loại TRANSISTOR .................................................. 44
3.4 Phân cực transistor ............................................................................................... 46
3.4.1 Mạch khuếch đại ráp kiểu E chung: (CE : Common Emitter) .................... 46
3.4.2 Mạch khuếch đại ráp kiểu B chung: (CB : Common Base) ....................... 47
3.4.3 Mạch khuếch đại ráp kiểu C chung: ( CC: Common Collector) ................. 48
3.5 Các thông số kỹ thuật của transistor ..................................................................... 48
3.5.1 Độ khuếch đại dòng điện  .......................................................................... 48
3.5.2 Điện áp giới hạn ........................................................................................... 48
3.5.3 Dịng điện giới hạn ...................................................................................... 49
3.5.4 Cơng suất giới hạn ....................................................................................... 49
3.5.5 Tần số cắt (thiết đoạn) ................................................................................. 49
BÀI 4: LINH KIỆN CẢM BIẾN....................................................................................... 50
BÀI 5: MẠCH TÍCH HỢP ................................................................................................ 51


5.1 Op – amp ............................................................................................................... 51
5.1.1 Ký hiệu ........................................................................................................ 51
5.1.2 Nguyên lý hoạt động .................................................................................. 52
5.1.3 Mạch khuếch đại thuật toán lý tưởng ......................................................... 52
5.2 Các mạch logic .................................................................................................... 52
5.2.1 Mô tả ........................................................................................................... 53
5.2.2 Cổng NOT ................................................................................................. 53
5.2.3 Cổng OR .................................................................................................... 54
5.2.4 Cổng NOR .................................................................................................. 54
5.2.5 Cổng AND .................................................................................................. 55
5.2.6 Cổng NAND .............................................................................................. 55
5.2.7 Bộ so .......................................................................................................... 56
5.3 Hệ thống máy tính ................................................................................................. 56
5.3.1 Mơ tả ............................................................................................................ 56

5.3.2 Cấu tạo ......................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 58


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: LINH KIỆN ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Ơ TƠ
Mã mơ đun: MĐ3103631
Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 28 giờ; Kiểm tra 2 giờ).
Đơn vị quản lý mơ-đun: Khoa Cơng Nghệ Ơ Tơ
I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí : Là mơ đun cơ sở ngành, được bố trí học trước các mơn học, mơ đun chun mơn
nghề
- Tính chất : Là mơ đun bắt buộc trong chương trình đào tạo.
II. Mục tiêu mô đun:
Về kiến thức:
 Nhận biết ký hiệu, hình dạng, cực tính các loại linh kiện.
 Xác định giá trị của các linh kiện.
 Phân tích được hoạt động của linh kiện.
 Tra cứu được các thông số kỹ thuật một số linh kiện thông dụng.
Về kỹ năng:
 Vẽ đúng ký hiệu và phân biệt được cực tính của linh kiện .
 Xác định đúng giá trị và cực tính của linh kiện.
 Tính tốn các thơng số dòng, áp trong mạch ứng dụng .
 Ứng dụng các linh kiện điện tử vào mạch điện tử thực tế.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
 Hình thành kỹ năng tự học và làm việc nhóm.
 Tích cực học tập ở lớp và ở nhà.
 Ý thức học tập nghiêm túc.
III. Nội dung mô đun:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Số TT

1

2

Tên các bài trong mô đun
Bài 1: Tổng quan về thiết bị
điện - điện tử.
1.1.Khái quát
1.2.Các đại lượng điện.
1.3.Dòng điện 1 chiều
1.4.Dòng điện xoay chiều
1.5.Sử dụng dụng cụ đo
Bài 2: Linh Kiện Thụ Động
2.1 Điện trở - Tụ điện

Thực hành, thí
Tổng số Lý thuyết nghiệm, thảo luận, Kiểm tra
bài tập

6

2

4

6


2

4


3

4

5

2.2 Cuộn cảm – Biến áp
Bài 3: Linh kiện tích cực
3.1.Chất bán dẫn
3.2.Diode_ứng dụng
3.3.Transistor BJT_UJT
3.4.Phân cực transistor
3.5.Ứng dụng Transistor
Bài 4: Linh kiện cảm biến
4.1.Cảm biến nhiệt – ứng
dụng
4.2.Cảm biến từ - ứng dụng
4.3.Cảm biến quang – ứng
dụng
4.4.Cảm biến tiệm cận - ứng
dụng
Bài 5 : Mạch tích hợp
5.1 Op-amp
5.2 Các mạch logic

5.3 Ứng dụng
5.4 Hệ thống máy tính
Cộng

15

5

9

1

12

4

7

1

6

2

4

45

15


28

2

2. Nội dung chi tiết
Bài 1: Tổng quan về thiết bị điện - điện tử.
Thời gian: 06 giờ
1. Mục tiêu của bài:
Nhận dạng được ký hiệu, đọc được giá trị và ứng dụng được trong mạch điện tử.
2. Nội dung bài:
1.1.Khái quát
1.2.Các đại lượng điện.
1.3.Dòng điện 1 chiều
1.4.Dòng điện xoay chiều
1.5.Sử dụng dụng cụ đo
Bài 2: Linh Kiện Thụ Động
Thời gian: 06 giờ
1. Mục tiêu của bài:
Nhận dạng được ký hiệu các linh kiện thụ động, đọc được giá trị điện trở bằng vòng màu,
giá trị tụ điện, cuộn dây, các cách ghép điện trở, tụ điện, cuộn dây và ứng dụng trong
mạch điện tử.
2. Nội dung bài:
2.1 Điện trở - Tụ điện
2.2 Cuộn cảm – Biến áp
Bài 3: Linh kiện tích cực
Thời gian: 15 giờ
1. Mục tiêu của bài:
Nhận dạng được ký hiệu, trình bày được ngun lý hoạt động, các thơng số kỹ thuật cơ
bản và ứng dụng của linh kiện tích cực trong mạch điện tử.
2. Nội dung bài:

3.1.Chất bán dẫn


3.2.Diode_ứng dụng
3.3.Transistor BJT_UJT
3.4.Phân cực transistor
3.5.Ứng dụng Transistor
Bài 4: Linh kiện cảm biến
Thời gian: 12 giờ
1. Mục tiêu của bài:
Nhận dạng được ký hiệu, trình bày được nguyên lý hoạt động, các thông số kỹ thuật cơ
bản và ứng dụng của linh kiện cảm biến trong mạch điện tử.
2. Nội dung bài:
4.1.Cảm biến nhiệt – ứng dụng
4.2.Cảm biến từ - ứng dụng
4.3.Cảm biến quang – ứng dụng
4.4.Cảm biến tiệm cận - ứng dụng.
Bài 5 : Mạch tích hợp
Thời gian: 06 giờ
2. Mục tiêu của bài:
Nhận dạng được ký hiệu của Op-Amp, trình bày được ngun lý hoạt động, các thơng số
kỹ thuật cơ bản và một số ứng dụng.
2. Nội dung bài:
5.1 Op-amp
5.2 Các mạch logic
5.3 Ứng dụng
5.4 Hệ thống máy tính
IV. Điều kiện thực hiện mơ đun
1. Phịng học chun mơn hóa, nhà xưởng: phịng lý thuyết chun mơn.
2. Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu, bảng phấn.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Tài liệu học tập
4. Các điều kiện khác: 25hs/lớp
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
1. Nội dung:
- Kiến thức: Nhận biết ký hiệu, hình dạng, cực tính các loại linh kiện.
Xác định giá trị của các linh kiện.
Phân tích được hoạt động của linh kiện.
Tra cứu được các thông số kỹ thuật một số linh kiện thông dụng.
- Kỹ năng: Vẽ đúng ký hiệu và phân biệt được cực tính của linh kiện .
Xác định đúng giá trị và cực tính của linh kiện.
Tính tốn các thơng số dịng, áp trong mạch ứng dụng .
Ứng dụng các linh kiện điện tử vào mạch điện tử thực tế.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Hình thành kỹ năng tự học và làm việc nhóm.
Tích cực học tập ở lớp và ở nhà.
Ý thức học tập nghiêm túc.
2. Phương pháp:


TT

Phương pháp

Hình thức

Số cột kiểm
tra

01


Kiểm tra thường xuyên

Vấn đáp

1

02

Kiểm tra định kỳ

Trắc nghiệm

2

03

Thi kết thúc mô đun

Viết

Thời gian thi
(phút)

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun
1. Phạm vi áp dụng mô đun:
- Chương trình mơ đun đào tạo được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng liên thơng,
ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Đối với giáo viên, giảng viên: Giảng viên tốt nghiệp từ đại học trở lên, chuyên ngành
điện tử .Có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.

- Đối với người học: Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các qui định đối với môn học và
của giảng viên. Hoàn thành đầy đủ các bài tập về nhà và tham dự các buổi kiểm tra trên
lớp.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
4. Tài liệu tham khảo:
Tên sách – giáo trình

NXB

Năm XB

TT

Tên tên giả

1

Nguyễn Tấn Phước

Linh Kiện Điện Tử

NXB Hồng Đức

2016

2

Nguyễn Viết
Nguyên


Điện tử căn bản

NXB Giáo dục

2017


Bài 1: Tổng Quan Về Thiết Bị Điện – Điện Tử
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Mục tiêu:
Nhận dạng được ký hiệu, đọc được giá trị và ứng dụng được trong mạch điện tử.
Nội dung chính:
2.1 Khái quát:
Các thiết bị điện được sử dụng trong nhiều hệ thống của ơ tơ và có các chức năng khác
nhau.
Các chức năng của điện:
- Chức năng phát nhiệt
Nhiệt được tạo ra khi điện đi qua một điện trở, như cái châm thuốc lá, cầu chì.
- Chức năng phát sáng
Ánh sáng được phát ra khi điện đi qua một điện trở, như một bóng đèn phát sáng.
- Chức năng từ tính
Một lực từ được tạo ra khi điện đi qua một dây dẫn hoặc cuộn dây, như ¬cuộn dây đánh
lửa, máy phát điện, kim phun.
Mọi chất đều có các nguyên tử, các nguyên tử gồm có hạt nhân và các điện tử. Một
nguyên tử kim loại có các điện tử tự do. Các điện tử tự do là các điện tử có thể chuyển
động tự do từ các nguyên tử.
Việc truyền các nguyên tử tự do này trong các nguyên tử kim loại sẽ tạo ra điện. Do đó
điện chạy qua một mạch điện là sự di chuyển của các điện tử trong một dây dẫn. Khi đặt
một điện áp vào cả 2 đầu của một dây dẫn kim loại, các điện tử chạy từ cực âm đến cực
dương. Chiều chuyển động của dòng điện tử ngược chiều với chiều của dòng điện.

2.2 Các đại lượng điện:
Điện bao gồm ba yếu tố cơ bản:
- Dòng điện
Đây là dòng chảy qua một mạch điện.
Đơn vị : A (Ampe)
- Điện áp
Đây là lực điện động làm dòng điện chạy qua một mạch điện. Điện áp càng cao thì lượng
dịng điện càng lớn sẽ chảy qua mạch điện này.
Đơn vị : V (Vôn)
- Điện trở
Đây là phần đối lập với dòng điện, thể hiện sự cản trở dòng điện trong mạch.
Đơn vị : Ω (Ohm)
Mối quan hệ giữa dòng điện, điện áp và điện trở có thể biểu diễn bằng định luật Ohm.

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

1


Bài 1: Tổng Quan Về Thiết Bị Điện – Điện Tử

Công suất
Công suất điện được thể hiện bằng lượng công do một thiết bị điện thực hiện trong một
giây.
Công suất được đo bằng Watt (W), và 1W là lượng công nhận được khi một điện áp là 1
V đặt vào một điện trở của phụ tải tạo ra dòng điện là 1A trong một giây.
Cơng suất được tính theo cơng thức sau:
P = U.I
- P : Công suất, đơn vị : W
- I : Dòng điện, đơn vị : A

- U: Điện áp, đơn vị : V
Ví dụ:
Nếu đặt 5A của một dòng điện trong thời gian một giây, bằng một điện áp là 12V, thì
thiết bị điện này thực hiện được công là 60W (5 x 12 = 60)
2.3 Dịng điện một chiều:
Một dịng điện có chiều khơng thay đổi với một biên độ không thay đổi được gọi là dòng
điện một chiều. Mặt khác, một dòng điện thay đổi chiều và có biên độ thay đổi được gọi
là dòng điện xoay chiều.

Đây là loại dòng điện chạy theo chiều không thay đổi, từ cực dương đến cực âm, như
trong ắc quy của ơ tơ hoặc pin khơ.
2.4 Dịng điện xoay chiều:
Đây là loại dòng điện đổi chiều theo các chu kỳ đều đặn. Điện tại các ổ cắm trong nhà
hoặc nguồn điện 3 pha công nghiệp được sử dụng trong các nhà máy là một số ví dụ.

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

2


Bài 1: Tổng Quan Về Thiết Bị Điện – Điện Tử

2.5 Sử dụng dụng cụ đo:
Đối với đồng hồ chỉ thị kim:
Tìm hiểu cơng dụng và ý nghĩa từng bộ phận trên đồng hồ VOM .
 Các cung vạch biểu thị số đo : Omh , DCV , ACV , …
 Kim chỉ thị : Chỉ số đo trên mặt đồng hồ
+ Vạch đo  theo chiều từ phải phải sang trái
+ Vạch ACV , DCV , DCmA : Theo chiều từ trái sang phải .
 Núm chỉnh 0 ADJ : chỉnh kim về giá trị 0 ( ở giai đo  ).

 Galet : Dùng để chọn giai đo và thang đo thích hợp tùy theo yêu cầu.
 Jack cắm que đo : Jack (+) cho que đỏ, Jack (–) cho que đen .
 Vị trí OFF : Khố VOM khi không sử dụng .
Phương Pháp Đo
Đo giá trị điện trở ( đo  ).
 Vặn Galet về vị trí đo  , thang đo thích hợp
 Chập hai que VOM vào nhau, chỉnh biến trở ADJ sao cho kim chỉ thị về giá trị
0
 Đọc giá trị điện trở trên khung đo và nhân với giá trị thang đo
+ Ghi chú : Cách đo điện trở sẽ được thực hành chi tiết ở bài tập


0



0ADJ



Đo điện áp xoay chiều ( ACV )
 Vặn Galet về vị trí giai đo thích hợp ( nên để ở thang đo VAC lớn nhất )
 Đặt que đo vào 2 điểm điện áp cần đo (mắc song song máy đo với điểm cần
đo)
KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

3


Bài 1: Tổng Quan Về Thiết Bị Điện – Điện Tử

Đo điện áp bằng VOM kim
Bước 1 :
Xác định xem điện áp sắp đo là áp một chiều hay áp xoay chiều.
Bước 2 :
Giá trị sắp đo khoảng bao nhiêu?
Bước 3 :
Chọn thang đo và tầm đo nào là phù hợp?
 Nếu là điện áp một chiều thì cho thang đo DCV
 Nếu là điện áp xoay chiều thì chọn thang đo ACV
 Tầm đo phải có giá trị lớn hơn giá trị muốn đo
Bước 4 :
Tiến hành đo và đọc kết quả.
Giá trị Vol vừa đo được đọc trên vạch chỉ thị vol tỉ lệ với thang đo
Nhìn chính xác chỉ số trên
thanh đo và đọc kết quả

0

ACV

Đo điện áp một chiều ( VDC )
 Vặn Galet về vị trí giai đo thích hợp ( nên để ở thang đo VDC lớn nhất )
 Đặt 2 que đo vào hai điểm điện áp cần đo ( mắc nối tiếp máy đo với điểm cần
đo ).
Chú ý : Que đo phải đặt đúng cực tính : Que đỏ đặt vào nguồn dương ( điểm có
mức điện áp cao ), que đen đặt vào nguồn âm ( điểm có mức điện áp thấp hơn )
Giá trị đo được = Giá trị đọc trên khung đo x vị trí thang đo (đơn vị là V )

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ


4


Bài 1: Tổng Quan Về Thiết Bị Điện – Điện Tử
Nhìn chính xác chỉ số trên
thanh đo và đọc kết quả

+

-

0

DCV

Đo dịng điện một chiều ( DCmA )
Chú ý : Giới hạn khung đo trên VOM
 Vặn Galet về vị trí giai đo DC mA thích hợp ( nên để ở thang đo lớn nhất )
 Đặt 2 que đo vào 2 điểm điện áp cần đo ( mắc nối tiếp máy đo với đoạn mạch
cần đo).
 Đọc kết quả trên cung vạch DC mA và tính hệ số nhân .
 Gía trị đo được = Giá trị đọc trên khung đo x vị trí thang đo (đơn vị là
mA)

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

5


Bài 1: Tổng Quan Về Thiết Bị Điện – Điện Tử


Đối với đồng hồ Digital
Giới thiệu về đồng hồ số DIGITAL
Đồng hồ số Digital có một số ưu điểm so với đồng hồ cơ khí, đó là độ chính xác cao
hơn, trở kháng của đồng hồ cao hơn do đó khơng gây sụt áp khi đo vào dịng điện yếu, đo
được tần số điện xoay chiều, tuy nhiên đồng hồ này có một số nhược điểm là chạy bằng

mạch điện tử lên hay hỏng, khó nhìn kết quả trong trường hợp cần đo nhanh,
khơng đo được độ phóng nạp của tụ.

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

6


Bài 1: Tổng Quan Về Thiết Bị Điện – Điện Tử

Đồng hồ vạn năng số Digital
Hướng dẫn sử dụng :
Đo điện áp một chiều ( hoặc xoay chiều )

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

7


Bài 1: Tổng Quan Về Thiết Bị Điện – Điện Tử

Đặt đồng hồ vào thang đo điện áp DC hoặc AC







Để que đỏ đồng hồ vào lỗ cắm " VΩ mA" que đen vào lỗ cắm "COM"
Bấm nút DC/AC để chọn thang đo là DC nếu đo áp một chiều hoặc AC nếu đo áp
xoay chiều.
Xoay chuyển mạch về vị trí "V" để thang đo cao nhất nếu chưa biết r điện áp, nếu
giá trị báo dạng thập phân thì ta giảm thang đo sau.
Đặt thang đo vào điện áp cần đo và đọc giá trị trên màn hình LCD của đồng hồ.
Nếu đặt ngược que đo(với điện một chiều) đồng hồ sẽ báo giá trị âm (-)

Đo dòng điện DC (AC)






Chuyển que đổ đồng hồ về thang mA nếu đo dòng nhỏ, hoặc 20A nếu đo dòng
lớn.
Xoay chuyển mạch về vị trí "A"
Bấm nút DC/AC để chọn đo dịng một chiều DC hay xoay chiều AC
Đặt que đo nối tiếp với mạch cần đo
Đọc giá trị hiển thị trên màn hình.

Đo điện trở







Trả lại vị trí dây cắm như khi đo điện áp .
Xoay chuyển mạch về vị trí đo " Ω ", nếu chưa biết giá trị điện trở thì chọn thang
đo cao nhất , nếu kết quả là số thập phân thì ta giảm xuống.
Đặt que đo vào hai đầu điện trở.
Đọc giá trị trên màn hình.
Chức năng đo điện trở cịn có thể đo sự thơng mạch, giả sử đo một đoạn dây dẫn
bằng thang đo trở, nếu thơng mạch thì đồng hồ phát ra tiến kêu

Đo tần số





Xoay chuyển mạch về vị trí "FREQ" hoặc " Hz"
Để thang đo như khi đo điện áp .
Đặt que đo vào các điểm cần đo
Đọc trị số trên màn hình.

Đo Logic







Đo Logic là đo vào các mạch số ( Digital) hoặc đo các chân lện của vi xử lý, đo
Logic thực chất là đo trạng thái có điện - Ký hiệu "1" hay khơng có điện "0", cách
đo như sau:
Xoay chuyển mạch về vị trí "LOGIC"
Đặt que đỏ vào vị trí cần đo que đen vào mass
Màn hình chỉ "▲" l bo mức logic ở mức cao, chỉ "▼" l bo logic ở mức thấp

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

8


Bài 1: Tổng Quan Về Thiết Bị Điện – Điện Tử
Đo các chức năng khác


Đồng hồ vạn năng số Digital còn một số chức năng đo khác như Đo đi ốt, Đo tụ
điện, Đo Transistor nhưng nếu ta đo các linh kiện trên, ta lên dùng đồng hồ cơ khí
sẽ cho kết quả tốt hơn và đo nhanh hơn

CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày các đại lượng điện?
2. Phân biệt dịng điện 1 chiều và dịng điện xoay chiều?
3. Trình bày các bước đo điện trở bằng đồng hồ VOM kim?
4. Trình bày các bước đo điện áp một chiều bằng đồng hồ VOM kim?
5. Trình bày các bước đo điện áp xoay chiều bằng đồng hồ VOM kim?

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

9



Bài 2: Linh Kiện Thụ Động
BÀI 2: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG
Mục tiêu:
Nhận dạng được ký hiệu các linh kiện thụ động, đọc được giá trị điện trở bằng vòng màu,
giá trị tụ điện, cuộn dây, các cách ghép điện trở, tụ điện, cuộn dây và ứng dụng trong
mạch điện tử.
Nội dung chính:
2.1 Điện trở - Tụ điện:
2.1.1 Điện trở:
Dùng làm phần tử cản trở dòng điện để đạt được các giá trị dòng điện và điện áp
theo yêu cầu của mạch điện.
Ký hiệu điện trở :

Cách đổi đơn vị điện trở :
Đơn vị tính điện trở là Ohm, ký hiệu .
1 kiloOhm

= 1k = 1.000 = 103

1 MegaOhm = 1M = 1.000k = 1.000.000 = 106
1GigaOmh

= 1G = 1000M = 1.000.000 K = 109

Phân loại: Có 2 loại chính:
Điện trở có giá trị cố định

Resistor : R

Điện trở có giá trị thay đổi gọi là biến trở

VR : Variable Resistor

Hình ảnh linh kiện thật
KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

10


Bài 2: Linh Kiện Thụ Động
Xác định giá trị điện trở:
Cách ghi trực tiếp:
Những điện trở có cơng suất lớn ( vài chục watt trở lên) có thân lớn, giá trị điện trở được
ghi trực tiếp trên thân của điện trở.
Vd : 2W 0.22 ΩK

Dung sai được ghi bằng chữ :
J =5%
F =  1%
K =  10%
G =  2%
Cách ghi theo qui luật vòng màu :
Bảng quy ước về màu sắc của điện trở Hoa Kỳ:
Màu
Đen
Nâu
Đỏ
Cam
Vàng

Xanh lá (lục)
Xanh dương (lam)
Tím
Xám
Trắng
Vàng kim
Bạc

Vịng số 1
(số thứ nhất
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Vịng số 2
(số thứ hai)
0
1
2
3
4
5
6

7
8
9

M =  20%

Vòng số 3
(số bội)
x 100
x 101
x 102
x 103
x 104
x 105
x 106
x 107
x 108
x 109
x 10-1
x 10-2

Vòng số 4
(sai số)
1%
2%

5%
10%

Trường hợp đặc biệt, nếu khơng có vịng số 4 (loại điện trở có 3 vịng màu) thì sai số là

20%.

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

11


Bài 2: Linh Kiện Thụ Động
Thí dụ:

đỏ tím cam
(2) (7) (103)

bạc
10%

nâu đen vàng kim bạc
(1) (0)
(10-1) 10%

vàng tím đỏ
(4) (7) (10-1)

R2 = 10.10-1 10%
R2 = 1 10%

R3 = 47.102 20%
R3 = 4,7K 20%

R1 = 27.103 10%

R1 = 27K 10%

Hiện nay, người ta có chế tạo các loại điện trở than có năm vịng màu là loại điện trở có
độ chính xác cao hơn.

Điện trở 5 vòng màu:
 Vòng 1: Giá trị thật
 Vòng 2: Giá trị thật
 Vòng 3: Giá trị thật
 Vịng 4: Bội số
 Vịng 5: Sai số

Ngồi ra cịn có một số linh kiện dán và các giá trị của linh kiện dán được xác định bởi
các con số ghi trên thân của linh kiện
Ví dụ:

Giá trị điện trở: 152 = 1500 Ω = 1,5 KΩ
Công suất của điện trở:
Công suất của điện trở là trị số chỉ cơng suất tiêu tán tối đa của nó, nếu dịng điện qua
điện trở mà cho ra cơng suất lớn hơn trị số này thì điện trở sẽ bị cháy.
Cơng suất của điện trở thay đổi theo kích thước lớn hay nhỏ với trị số gần đúng như sau:
Công suất ½ w có chiều dài = 0,7 cm.
Cơng suất ¼ w có chiều dài = 1 cm.
KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TÔ

12


Bài 2: Linh Kiện Thụ Động
Cơng suất 1 w có chiều dài = 1,2 cm.

Cơng suất 2 w có chiều dài = 1,6 cm.
Cơng suất 4 w có chiều dài = 2,4 cm.
Nhiệt độ sử dụng từ 20oC đến 125oC.
Các điện trở sử dụng với công suất dưới 1,6w thường có kích thước nhỏ. Những điện trở
có cơng suất lớn hơn thường là điện trở dây quấn.
Các kiểu ghép điện trở:
Điện trở ghép nối tiếp
R1

R2

R3

U1

U2

U3

I

+

U

R
I

I


-

-

+

I

U

Điện trở tương đương:
R = R1 + R2 + R3

Điện trở ghép song song:
I
U

+
-

I1

I2

I3

R1

R2


R3

+
- U

I
R

Điện trở tương đương:
1
1
1
1



R
R1
R2
R3

2.1.2 Tụ điện :
Tụ điện là một linh kiện thụ động trong mạch điện tử, tụ điện có chữ viết tắt là C (Capacitor).
Tụ điện gồm có hai bản cực làm bằng chất dẫn điện đặt song song nhau, ở giữa là một lớp cách
điện gôi là điện môi. Chất cách điện thông dụng sẽ làm điện môi trong tụ điện là: giấy, dầu,
mica, gốm, khơng khí …
Chất cách điện được lấy làm tên gọi cho tụ điện

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ


13


Bài 2: Linh Kiện Thụ Động

bản cực
điện môi

Ký hiệu :

+

+

+

-

-

-

1000  F
50VDC

Đổi đơn vị tụ điện :
Điện dung C có đơn vị là Farad. Farad là một trị số điện dung rất lớn nên trong thực tế chỉ
dùng các ước số của Farad là:
- Microfarad – 1F = 10-6F
- nanofarad – 1nF = 10-9F

1pF = 10-3nF = 10-6F = 10-12 F
- picofarad – 1pF = 10-12F

Cách đổi giá trị tụ điện :

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

14


Bài 2: Linh Kiện Thụ Động

PHÂN LOẠI TỤ ĐIỆN:
Tụ điện được chia làm hai loại chính là:
-Tụ điện có phân cực cực tính dương và âm gọi l tụ hố. Tụ hóa có điện dung lớn từ
1F  10.000F

Tụ điện khơng phân cực tính gọi là tụ thường . Tụ thường có điện dung dưới 0,1µF.

ĐẶC TÍNH CỦA TỤ ĐỐI VỚI ĐIỆN ÁP DC:
Giữa hai bản cực là lớp cách điện nên khơng có dịng điện đi qua tụ điện. Do I = 0 nên
U
R
   . Như vậy, tụ điện có sức cản là vơ cực Ohm đối với DC.
I
KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

15



×