Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tiết 18 KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA HỌC KÌ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.95 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng: Lớp</i> <i> Tiết 18.</i>
<b>Tiết 18</b>


KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA HỌC KÌ I
<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b></i>


- Đánh giá, củng cố kiến thức cho HS từ chương I III .
<i><b>2. Về kĩ năng </b></i>


- Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp kiến thức và kĩ năng làm bài kiểm tra
<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- GD ý thức thật thà cẩn thận trong giờ kiểm tra.
<i><b>4. Về định hướng phát triển năng lực </b></i>


- Phát triển các năng lực như: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tự quản lý,
NL sử dụng ngôn ngữ viết...


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Ma trận đề, đề bài phù hợp với trình độ HS, đáp án, biểu điểm.
<i><b>2. Học sinh</b></i>


- Ôn tập kiến thức đã học thật tốt.
<b>III. Thiết kế ma trận:</b>



<b>1.Lập ma trận</b>
<b>Nội</b>


<b>dung</b>


<b>Mức độ nhận thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>kiến</b>
<b>thức</b>


<b>thấp</b> <b>cao </b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>1.</b>
<b>Ngành</b>
<b>động</b>
<b>vật</b>
<b>nguyên</b>
<b>sinh</b>
Nhận
biết 1
số đặc
điểm
của
ngành
ĐVNS
Nêu
được
đặc


điểm
chun
g của
ĐVN
S


Vai trò
ĐVNS


Số câu:
1


Số
điểm: 3
Tỉ lệ:
30%
1 điểm
10 %
C2(I )
2 điểm
20%
C1 (I)
<b>2.</b>
<b>Ngành</b>
<b>ruột</b>
<b>khoang</b>
Nêu
được
đặc
điểm


chung
của RK
Hiểu
được
sinh sản
mọc
chồi
thủy tức


Vai trò
ngành
ruột
khoang
sự
khác
nhau
sinh
sản
của
san hô

thủy
tức
Số câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1,5
Tỉ lệ:
15%
<b>3. Các</b>
<b>ngành</b>


<b>giun</b>


Nhận
biết 1
số đặc
điểm
của
giun
đũa, sán
lágan
Nhận
biết 1 số
đặc
điểm
của
giun
đũa, sán
lágan
Giải
thích
khi
trời
mưa
nhiều
giun
đất
chui
lên
mặt
đất


Số câu:


1
Số
điểm: 2
Tỉ lệ:
20 %
1,5
điểm
15 %
C2
(I,IV)
<i><b> </b></i> 2,5điểm
25%
C2
1điểm
10%
C3
Tổng số
điểm
các
mức độ
nhận
thức
Số
điểm:
2,5
25%
Số
điểm: 2


20%
Số
điểm: 1
10%
Số
điểm:
3.5
35 %
Số
điểm:
1
10%


<b>2. Đề bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TRƯỜNG THCS KIM SƠN</b> <b>Năm học ...</b>


<b>MÔN: SINH HỌC </b>
(Thời gian làm bài: 45 phút)
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm</b>


<b>Em hãy chọn đáp án đúng rồi viết vào bài làm.</b>


<b>1. Động vật ngun sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì?</b>
A. Có kích thước hiển vi.


B. Bộ phận di chuyển tiêu giảm hoặc không có, lấy chất dinh dưỡng của vật
chủ.


C. Có cấu tạo cơ thể chỉ có 1 tế bào.



D. Có bộ phận di chuyển, thức ăn là vi khuẩn, vụn hữu cơ...
2. Trùng kiết lị khác trùng biến hình ở điểm nào?


A. Có chân giả B. Có diệp lục


C. Sống kí sinh ở hồng cầu D. Không có hại
3.Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng cách:


A. Kí sinh và dị dưỡng. B.Tự dưỡng và dị dưỡng.
C. Cộng sinh và tự dưỡng. D. Céng sinh vµ kÝ sinh.
4. Giun đũa sống được trong ruột non người là do:


A.Có khả năng chui rúc B.Có hệ tiêu hóa phân hóa
C. Có lớp vỏ cuticun D.Cả A và B


5. San hơ khác hải q ở các đặc điểm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Sống tập đoàn. D. Cả B và C
6. Sán lá gan có đặc điểm:


A. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên B. Ruột phân nhánh
C. Giác bám phát triển. D. Cả A, B và C
<b> 7 .Đặc điểm nào cấu tạo của sứa giúp sứa nổi trong nước?</b>
A. Lỡ miệng ở phía dưới. B. Có tầng keo dày.


C. Cơ thể hình dù. D. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
<b> 8 . Tại sao người bị nhiễm sán dây?</b>


A. Do ăn thịt bị, thịt lợn... bị bệnh gạo chưa được nấu chín kĩ.


B. Do ăn thức ăn bị ôi thiu.


C. Do ăn thức ăn bị kiến, gián, ruồi nhặng đậu vào.
D. Do đi chân đất.


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)</b>


Câu 1: (4, điểm). Nêu đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh ,
ngành ruột khoang? Nêu tên các đai diện?


Câu 2(2 điểm). Giải thích vì sao khi trời mưa nhiều thì giun đất lại chui lên mặt
đất? So sánh sinh sản của san hơ và thủy tức?


<b>PHỊNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀU</b>
<b>TRƯỜNG THCS KIM SƠN</b>


<b> HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 45 PHÚT </b>
<b>NĂM HỌC ……….</b>


<b>MÔN: SINH HỌC - LỚP 7 </b>
<b>A- TRẮC NGHIỆM: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


đáp án B C B C D D B A


B- TỰ LUẬN: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điể</b>



<b>m</b>


1


* Đặc điểm chung: 2 đ


- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào.
- Phần lớn dị dưỡng.


- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm.
- Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi.


* Vai trị


+ Làm thức ăn cho động vật ở nước (giáp xác nhỏ, cá biển). VD:
Trùng biến hình, trùng giày, trùng roi xanh.


+ Góp phần tạo nên vỏ trái đất,
- Đối với con người:


<i>2. Tác hại</i>


- Gây bệnh cho động vật VD:Trùng cầu, trùng bào tử


- Gây bệnh cho người VD: Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốt
rét.


0.25


0.25


0.25
0.25


0.25


0.25


0.25


0.25
- Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:


+ Cơ thể có đối xứng toả tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
+ Tự vệ và tấn cơng bằng tế bào gai,
Vai trị.


- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên


+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống:


+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô


+Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: San hơ
- Làm thực phẩm có giá trị: Sứa


- Hố thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.


<b>+ Tác hại:</b>


- Một số loài gây độc, ngứa cho người: Sứa.
- Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thơng.


0.25


0.25


0.25
0.25
0.25
0.25
0.25


2


- Vì giun đất hô hấp bằng da


- Trời mưa, nước ngập hang của giun làm thiếu khơng khí
<b>Sự khác nhau: 1 đ</b>


<b>San hơ</b> <b>Thủy tức</b>


Cơ thể con được hình thành
khơng tách rời mà dính với
cơ thể mẹ tạo thành tập
đồn san hơ. 0.5 đ


Cơ thể con tách khỏi cơ thể


mẹ sống độc lập. 0.5 đ




0.5
0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’)</b></i>
- Chuẩn bị mẫu vật: Con trai sống, vỏ trai.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×