Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tiết 22: Chủ đề: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.99 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:……… <i> </i>
Ngày giảng :7B1………..


7B2………..


7B3………..


<b>CHỦ ĐỀ: Tiết 22-23</b>
<b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b>


<b>Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học: </b>


Giúp hs hiểu : Học sinh hiểu khái niệm môi trường, tài nguyên thiên nhiên; vai trị
ý nghĩa đặc biệt quan trọng của mơi trường đối với sự sống và phát triển của con
người, xã hội. Hình thành trong hs tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và
bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh, ngăn
chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường


<b>Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học:</b>
<b>- Gồm bài: </b>


Tiết 22: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (t1)
Tiết 23: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (t2)
- Số tiết: 02


<b>Bước 3: Xác định mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức.</b>


Giúp hs hiểu : - Học sinh hiểu khái niệm mơi trường, tài ngun thiên nhiên; vai
trị ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của
con người, xã hội.



- Học sinh khuyết tật: Hiểu được việc giữ gìn và bảo vệ mơi trường và tài
ngun thiên nhiên


2. Kĩ năng


- Hình thành trong hs tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ mơi
trường, tài ngun thiên; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh, ngăn chặn các
biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường.


<b> </b> <b>3. Thái độ: </b>


GD hs : - Bồi dưỡng cho học sinh lịng u q mơi trường xung quanh, có ý thức
giữ gìn và bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực tự
học.


- Năng lực tự nhận thức, năng lực tự chịu trách nhiệm, năng lực tự điều chỉnh
hành vi


<b>*Tích hợp:</b>


-Tích hợp GD Đạo đức.


Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu


<b>Nội dung</b>


<b>Nhận biết </b>


<b>(Mô tả yêu</b>
<b>cầu cần đạt)</b>


<b>Thông hiểu</b>
<b>(Mô tả yêu</b>
<b>cầu cần đạt)</b>


<b>Vận dụng thấp</b>
<b>(Mô tả yêu cầu</b>


<b>cần đạt)</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>
<b>(Mô tả yêu</b>
<b>cầu cần đạt)</b>
<b>1. Hiểu </b>


<i>được thế </i>
<i>nào là môi </i>
<i>trường và </i>
<i>tài nguyên </i>
<i>thiên nhiên</i>
<i>2. Hiểu vai</i>
<i>trò của </i>
<i>TNTN và </i>
<i>MT trong </i>
<i>c/s của con </i>
<i>người</i>



<i>3. </i> <i>Trách</i>
<i>nhiệm của</i>
<i>công dân</i>


<b>Khái niệm: </b>
- môi trường
<i>- tài nguyên</i>
<i>thiên nhiên</i>


<i>Hậu quả của</i>
<i>việc gây ô</i>
<i>nhiễm môi</i>
<i>trường và</i>
<i>cạn kiệt</i>
<i>nguồn tài</i>
<i>nguyên thiên</i>
<i>nhiên</i>


<i>Một số việc</i>
<i>làm nhằm</i>
<i>bảo vệ môi</i>
<i>trường và tài</i>
<i>nguyên thiên</i>


<i>Môi trường và</i>
<i>tài nguyên thiên</i>
<i>nhiên hiện nay</i>
<i>như thế nào?</i>
<i>Lấy ví dụ chứng</i>
<i>minh</i>



<i>Mơi trường và</i>
<i>tài nguyên thiên</i>
<i>nhiên có tầm</i>
<i>quan trọng như</i>
<i>thế nào đối với</i>
<i>cuộc sống của</i>
<i>con người</i>


-Tích hợp GD BV mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh và
giảm nhẹ thiên tai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>nhiên</i>
Định hướng năng lực cần hình thành:


- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.


- Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng đời sống, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, so sánh,
nhận xét, đánh giá.


Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả
<b>Mức độ </b>


<b>nhận biết</b>


<b>Mức độ thông hiểu</b> <b>Mức độ vận dụng và </b>
<b>vận dụng cao</b>
<i>1. Mơi </i>



trường -Tài
ngun
thiên nhiên
là gì?


<i>1. Thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên</i>
thiên nhiên?


<i>2. </i>Môi trường và tài nguyên thiên nhiên hiện
nay như thế nào? Lấy ví dụ chứng minh?
3. Gây ra hậu quả như thế nào?


4. Mơi trường và tài ngun thiên nhiên có
tầm quan trọng như thế nào đối với cuộc sống
của con người?


<i>5. </i>Em có nhận xét như thế nào về môi trường
và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em?
Cho ví dụ


<i>6. Một số việc làm nhằm bảo vệ môi trường và</i>
tài nguyên thiên nhiên?


7. Thế nào là bảo vệ môi trường? Thế nào là
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?


8. Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ
môi trường và tài nguyên thiên nhiên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học</b>


<b>Tiến trình giờ dạy – giáo dục </b>


<b>Tiết 22: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1)</b>
<b>1.Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>2.K</b>


<b> iểm tra bài cũ : (5’)</b>


? Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em?


? Bản thân em đã thực hiện quyền và bổn phận của mình như thế nào?
Dự kiến phương án trả lời của hs :


- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em:
+ Quyền được bảo vệ:


+ Quyền được chăm sóc:
+ Quyền được giáo dục:


- Bổn phận của trẻ em: Trẻ em phải yêu Tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam XHCN; tôn trọng pháp luật và tài sản của người khác; u
q, kính trọng, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn,; chăm chỉ học
tập, không sa vào tệ nạn xã hội.


- Liên hệ bản thân.
<b>3.Bài mới: (35’)</b>


<i>- Mục đích: Giới thiệu bài mới</i>
<i>- Phương pháp: Đặt vấn đề</i>


<i>- Thời gian : 1’</i>


Để tìm hiểu Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó ,một số quy định cơ
bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó .Từ đó
xác định trách nhiệm của cơng dân nói chung , của học sinh nói riêng trong phịng
chống tệ nạn xã hội và biện pháp phịng tránh . Cơ và các em cùng tìm hiểu thơng
qua hai tiết chủ đề :Phòng, chống tệ nạn xã hội...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b> * Hoạt động 1 : Tìm hiểu thơng tin </b>


<i>- Mục đích: HS hiểu ý nghĩa của thơng tin, sự kiện/ </i>
<i>SGK.</i>


<i>- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, </i>
<i>nghiên cứu trường hợp điển hình...</i>


<i>- KT: Động não</i>


<i>- Hình thức: cá nhân/lớp/thảo luận nhóm</i>
<i>- Thời gian: 10 phút</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- Cách thức tiến hành:</i>


MT:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơng tin, sự kiện về
môi trường và tài nguyên thiên nhiên.


- Học sinh chuẩn bị những hình ảnh sơng, hồ, biển,
rừng, núi, động thực vật, khoáng sản.



-CTH: Cho học sinh tiếp tục quan sát tranh vẽ mơi
trường tự nhiên và tài ngun thiên nhiên.


<b>? Những hình ảnh em vừa quan sát nói về vấn đề gì?</b>
- Nói về mơi trường và tài ngun thiên nhiên.


<b>? Em hãy nêu một số yếu tố của môi trường tự nhiên</b>
<b>và tài nguyên thiên nhiên mà em biết? </b>


- Sông, suối, ao, hồ, rừng, núi, động vật, thực vật,
khoáng sản…


- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.


- Gọi học sinh đọc phần thông tin, sự kiện.
- Đọc phần thông tin, sự kiện.


- Chú ý các từ: biện pháp lâm sinh, lũ ống, lũ quét.
<b>- Giải thích cho học sinh các từ:</b>


+ Biện pháp lâm sinh: biện pháp sinh học được áp dụng
trong nông nghiệp.


+ Lũ ống: lũ xuất hiện khi mưa với cường độ lớn trong
thời gian ngắn, trên diện tích hẹp, có tốc độ cao, sức tàn
phá mạnh.


Lưu ý : Lũ ống thường xảy trên địa bàn miền núi, nhất


là miền núi ở phía Tây Bắc trên các lưu vực sông suối
nhỏ.


+ Lũ quét: xuất hiện do nước mưa không thấm xuống
đất, ào ào chảy xuống triền núi với sức mạnh khơng gì
ngăn cản nổi, kéo theo đất, đá, tàn phá vùng dân cư và
quét sạch nhiều thứ.


Lũ quét thường xảy ra ở các vùng đồi núi trọc có độ
dốc cao, ít có rừng cây.


<b>? Em có suy nghĩ gì về các thơng tin và hình ảnh mà</b>


<b>a.Đọc:</b>


<b>b.Nhận xét: </b>


- Yếu tố MT tự nhiên: đất,
nước, sơngđộng- thực vật,
khống sản, khơng khí,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>các em vừa quan sát?</b>


- Rừng bị tàn phá nghiêm trọng, lũ lụt gây ra hậu quả to
lớn về mọi mặt đối với đời sống.


- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.


<b>? Theo em rừng có tác dụng như thế nào đối với đời</b>


<b>sống con người? </b>


- Tác dụng: Phủ xanh đất trống, đồi trọc giúp ta phòng
hộ tốt, tránh được thiên tai, lũ lụt.


<b>GV nhận xét: Rừng có tác dụng rất lớn trong việc</b>
phòng ngừa thiên tai, lũ lụt.


<b>? Tài ngun và mơi trường có quan hệ như thế</b>
<b>nào? </b>


- Tài nguyên bị khai thác quá mức sẽ tác động tiêu cực
đến môi trường.


<b>* Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học:</b>


<i>- Mục đích: HS hiểu được thế nào là môi trường và tài </i>
<i>nguyên thiên nhiên.</i>


<i>- Phương pháp: Đàm thoại, giải quyết vấn đề.</i>
<i>- KT: Động não</i>


<i>- Hình thức: cá nhân/lớp/thảo luận nhóm</i>
<i>- Thời gian: 24 phút</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<b>? Qua việc tìm hiểu trên em hiểu thế nào là mơi</b>
<b>trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên?</b>



- Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo
bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn
tại, phát triển của con người và thiên nhiên.


- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có
sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế
biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống con người.


<b>* Học sinh khuyết tật:</b>


<b>2. Nội dung bài học </b>


<b>a.Khái niệm:</b>


- Môi trường là toàn bộ các
điều kiện tự nhiên, nhân tạo
bao quanh con người, có tác
động đến đời sống, sự tồn
tại, phát triển của con người
và thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Mơi trường xung quanh em gồm những gì? Để mơi
trường quanh em tốt hơn, cần làm gì?


-gồm: khơng khí, đất, nước,…
- Cần bảo vệ mơi trường…


<b>? Mơi trường và tài nguyên thiên nhiên hiện nay</b>
<b>như thế nào? Lấy ví dụ chứng minh.</b>



- Mơi trường đang bị ơ nhiễm trầm trọng, tài ngyên
thiên nhiên cạn kiệt: Nước thải của công ty bột ngọt
Vedan ra sông Thị Vải, rừng ở ĐắcLăk bị chặt phá
nhiều…


<b>? Điều đó gây ra hậu quả như thế nào?</b>


- Hậu quả: Thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe, tính mạng con người…


- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đưa thêm số liệu.


<b>? Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan</b>
<b>trọng như thế nào đối với cuộc sống của con người?</b>
HS: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan
trọng đặc biệt:


+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã
hội.


+ Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí
tuệ, đạo đức.


+ Tạo cuộc sống tinh thần.
- Gọi học sinh nhận xét.


- Nhận xét, lấy ví dụ chứng minh.


<b>*Tích hợp GD BV mơi trường, ứng phó với biến đổi</b>


<b>khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai. (2’)</b>
<b>? Con người có tác động như thế nào đến mơi trường</b>
và tài nguyên thiên nhiên? Ví dụ.


HS:


- Tác động tích cực hoặc tiêu cực đến mơi trường.
Ví dụ: Chặt phá rừng bừa bãi dẫn đến thiên tai, trồng
rừng giúp môi trường trong sạch hơn…


<b>b.Vai trò của TNTN và</b>
<b>MT</b>


<b> trong c/s của con</b>
<b>người:</b>


- Môi trường và tài nguyên
thiên nhiên đang bị ô
nhiễm, bị khai thác bừa bãi.
Điều đó dẫn đến hậu quả
lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe,
tính mạng con người…
- Mơi trường và tài nguyên
thiên nhiên có tầm quan
trọng đặc biệt:


+ Tạo cơ sở vật chất để phát
triển kinh tế, văn hóa, xã
hội.



+ Tạo cho con người
phương tiện sống, phát triển
trí tuệ, đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét.


<b>? Nhận xét của em về môi trường và tài nguyên thiên</b>
nhiên ở địa phương em?


- Nhận xét, kết luận tồn bài: Hiện nay mơi trường và
tài ngun thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác
bừa bãi. Điều đó đã đẫn đến hậu quả lớn. Do đó địi hỏi
chúng ta cần có những biện pháp, trách nhiệm để bảo
vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.


<b>4.Củng cố: (2’)</b>


<i>- Mục tiêu: Củng cố kiến thức</i>
<i>- PP: vấn đáp, thuyết trình</i>
<i>- KT: động não</i>


<b>? Trách nhiệm phịng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của ai ?</b>
-Của bản thân , gia đình , xã hội .


<b>5.HDHB: (2’)</b>


-Thuộc lòng nội dung bài học-sgk.


</div>


<!--links-->

×