Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Thiet ke bai giang Hoa hoc 10 Nang cao tap 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.09 KB, 168 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Vũ Minh H</b>


<b>Thiết kế b</b>

<b></b>

<b>i giảng </b>



a


<b>Nâng cao Tập một </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chịu trách nhiệm xuÊt b¶n : </b>


Giám đốc : Đinh Ngọc Bảo
Tổng biờn tp : Lờ A


<b>Chịu trách nhiệm nội dung v bản quyền: </b>


Công ty TNHH sách giáo dục Hải Anh


Biên tập v sửa bi : Phạm ngọc bắc


Kĩ thuật vi tính : Thái sơn Sơn lâm


Trình by bìa : Thu Hơng


MÃ số : 02.02.82/158. PT 2006


<b>Thiết kế bi giảng hoá học 10, N©ng cao </b>−<b> TËp mét </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lêi nói đầu



h tr cho vic dy hc mụn Hố học 10 theo ch−ơng trình sách giáo
khoa (SGK) mới áp dụng từ năm học 2006 – 2007, chúng tơi biên soạn cuốn
<i><b>Thiết kế b</b><b>μ</b><b>i giảng Hố học 10 nâng cao gồm hai tập. Sách giới thiệu cách thiết </b></i>


kế bài giảng theo tinh thần đổi mới ph−ơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích
cực nhận thức của học sinh (HS).


<i>Về nội dung </i>: Sách bám sát nội dung SGK Hoá học 10 nâng cao theo
ch−ơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. ở<sub> mỗi tiết dạy đều chỉ rõ </sub>


mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ cho HS; các công việc cần chuẩn bị của
giáo viên (GV); các ph−ơng tiện trợ giảng cần thiết nhằm đảm bảo chất l−ợng
từng bài, từng tiết lên lớp. Ngoài ra, sách còn mở rộng, bổ sung thêm một số nội
dung liên quan đến bài giảng bằng nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm t− liệu để
các thầy, cô giáo tham khảo, vận dụng tùy theo đối t−ợng và mục đích dạy học.


<i>Về ph−ơng pháp dạy – học</i> : Sách đ−ợc triển khai theo h−ớng tích cực hoá
hoạt động của HS, lấy cơ sở của mỗi hoạt động là những việc làm của HS d−ới
sự h−ớng dẫn, gợi mở của thầy, cô giáo. Sách cũng đ−a ra nhiều hình thức hoạt
động hấp dẫn, phù hợp với đặc tr−ng mơn học nh− : thí nghiệm, quan sát vật thật
hay mơ hình, thảo luận, thực hành,… nhằm phát huy tính độc lập, tự giác của HS.
Đặc biệt sách chú trọng tới khâu thực hành trong bài học, đồng thời chỉ rõ từng
hoạt động cụ thể của GV và HS trong một tiến trình dạy<i> –</i> học, coi đây là hai hoạt
động cùng nhau, trong đó cả HS và GV đều là chủ thể.


Chúng tôi hi vọng cuốn sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần
hỗ trợ các thầy, cô giáo đang trực tiếp giảng dạy mơn Hố học 10 trong việc nâng
cao chất l−ợng bài giảng của mình. Chúng tơi rất mong nhận đ−ợc ý kiến đóng
góp của q thầy, cơ giáo và bạn đọc gần xa để cuốn sách đ−ợc hoàn thiện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14


15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25



26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36


37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47


48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58


59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69


70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80


81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91


92 93 94 95 96 97 98 99 100 111 112


113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123


124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134


135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145


146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156


1 57 158 159 160 161 162 163 164 165 166


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 1

<b>Ôn tập đầu năm </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>



ã H thng li các khái niệm, kiến thức cơ bản mà HS đã đ−ợc học ở THCS.


• Ơn lại các dạng bài tập cơ bản HS đã đ−ợc học, các công thức thng dựng
tớnh toỏn.


<b>2. Kĩ năng </b>


ã Rốn luyện kĩ năng làm một số bài tập có liên quan đến cấu tạo nguyên tử.


• Kĩ năng làm bài tốn tính theo ph−ơng trình có sử dụng đến cơng thức tính
tỉ khối của chất khí, cơng thức tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm của
dung dch...


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên v học sinh </b>


GV:


ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Hệ thống câu hỏi, bài tập...


HS: ễn tp lại các nội dung kiến thức cơ bản đã học THCS.


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


KiÕn thức cần ôn tập



GV: Chiếu lên màn hình các nội dung
chính cần ôn tập trong tiết học:


Nguyên tử


Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá


học


Nguyên tố hoá học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoá trị của nguyên tố


Phân loại các chất vô cơ


Định luật bảo toàn khối lợng


− Mol


− TØ khèi cđa c¸c chÊt khÝ


− Dung dịch.


GV: Ôn tập chi tiết từng phần:


1. Nguyên tử


GV: Chiếu lên màn hình câu hỏi và
yêu cầu HS các nhóm thảo luận vào


giấy trong:


a) Nguyên tử là gì?


b) Cấu tạo của nguyên tử?


c) Đặc điểm của các hạt cấu tạo nên
nguyên tử?


HS: Thảo luận


a) Nguyên tử là các hạt vô cùng nhỏ bé
tạo nên các chất.


b) Nguyên tử đợc tạo bởi hạt nhân
mang điện tích dơng và lớp vỏ có một
hay nhiều electron mang ®iƯn tÝch ©m.
+ Electron:


− KÝ hiƯu: e


− Điện tích 1


Khối lợng rất nhỏ.


+ Hạt nhân: gồm có hạt proton và
nơtron


+ Hạt proton:



− KÝ hiƯu p


− §iƯn tÝch: 1+


− Khèi lợng 1 u (hay 1 đvC)


Trong nguyên tư sè h¹t proton = sè
h¹t electron.


+ H¹t nơtron:


Kí hiệu: n


Không mang điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: Chiếu lên màn hình ý kiến đã
thng nht ca cỏc nhúm.


2. Nguyên tố hoá học


GV: Gọi một HS nhắc lại khái niệm về
nguyên tố hoá học, GV chiếu lên màn
hình.


HS: Nêu khái niệm:


Nguyên tố hoá học là tập hợp những
nguyên tử có cùng số hạt proton trong
hạt nhân.



Những nguyên tử của cùng một


nguyên tố ho¸ häc cã tÝnh chÊt ho¸ häc
gièng nhau.


3. Ho¸ trị của một nguyên tử


GV: Nêu câu hỏi và chiếu lên màn
hình:


Hoá trị là gì?


Quy tắc hoá trị?


GV gọi HS trả lời.


HS: Trả lời


Hoá trị: Là con số hiển thị khả năng
liên kết của nguyên tử nguyên tố này
với nguyên tử của nguyên tố khác.


Quy tắc hoá trị:
VD: Trong công thức:


a
x


A



b
y


B ta có:
ax = by


GV: Yêu cầu HS làm bài tập (GV
chiếu đề bài lên màn hình).


<i>Bµi tËp 1: </i>Tính hoá trị của các nguyên


tố trong các hợp chÊt: MnO<sub>2</sub>, PbO,


PbO<sub>2</sub>, NH<sub>3</sub>, H<sub>2</sub>S, SO<sub>2</sub>, SO<sub>3</sub> (biÕt ho¸ trị
của oxi là 2, của hiđro là 1).


HS: Lµm bµi tËp vµo vë.


GV: Gọi một HS xác định hoá trị của
các nguyên tố trong các hp cht trờn.


4. Định luật bảo toàn khối lợng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

− Nội dung của định luật bảo toàn khối
l−ợng?


HS: Nêu nội dung của định luật bo
ton khi lng.


GV: Chiếu lên màn hình:



VD: Ta có phơng trình phản ứng
A + B C + D + E...


Theo định luật bảo toàn khối l−ợng, ta
có: m<sub>A</sub> + m<sub>B</sub> = m<sub>C</sub> + m<sub>D</sub> + m<sub>E</sub>...


GV: Yêu cầu HS làm bài tập áp dụng
(GV chiếu đề bài lên màn hình).


<i>Bài tập 2: </i>Cho 1,21 gam hỗn hợp A
gồm Mg, Zn, Cu, tác dụng hoàn toàn
với oxi d−, thu đ−ợc hỗn hợp chất rắn
B có khối l−ợng 1,61 gam. Tính thể
tích dung dịch HCl 1M tối thiểu cần
dùng để hoà tan B.


GV: Gäi HS nêu hớng dẫn giải, GV
chiếu phần gợi ý (các bớc làm) lên
màn hình:


Viết các phơng trình phản ứng.


ỏp dng nh lut bo tồn khối


l−ợng để tính khối l−ợng oxi đã phản
ng.


Tìm mối liên quan giữa số mol oxi
phản ứng và số mol của axit HCl.



Tính thĨ tÝch dd HCl 1M cÇn dïng.


HS: Phát biểu các ý kiến để tìm ra
h−ớng làm bài.


HS: Làm bài tập theo ý kiến đã thống
nhất mà GV chiu trờn mn hỡnh:


<i>Giải: </i>PTPƯ:


2Mg + O<sub>2</sub> ⎯⎯→to 2MgO (1)
x 0,5x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2Cu + O<sub>2</sub> ⎯⎯→to CuO (3)
z 0,5z z


MgO + 2HCl → MgCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O (4)
x 2x


ZnO + 2HCl → ZnCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O (5)
y 2y


CuO + 2HCl → CuCl<sub>2</sub> +2H<sub>2</sub>O (6)
z 2z


Theo định luật bảo toàn khối l−ợng:


2
O



m (p−) = m<sub>B</sub>− m<sub>A </sub>


= 1,61− 1,21 = 0,4 gam




2
O


n (p−) = 0, 4


32 = 0,0125 mol.
Gäi sè mol Mg, Zn, Cu có trong
1,21 gam hỗn hợp lần lợt là x, y, z.
Theo phơng trình: ta thấy


n<sub>HCl</sub> cần dùng = 4 ì


2
O


n (p)


= 4 × 0,0125 = 0,05 mol


⇒ V<sub>dd HCl</sub> =


M



n


C =


0,05


1 = 0,05 (lit).


GV: Có thể gọi HS đề xuất các cách
giải khác.


5. Mol


GV: ChiÕu lªn màn hình các câu hỏi
GV yêu cầu các nhóm thảo luận:
Mol là gì?


Khối lợng mol là gì?


HS: Tho lun nhúm tr lời các câu
hỏi mà GV đ−a ra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

− Kh¸i niƯm vỊ thĨ tÝch mol cđa chÊt
khÝ?


− Các biểu thức thể hiện sự chuyển đổi
giữa khối l−ợng, l−ợng chất, thể tích
mol của chất khí?


− Thể tích mol của chất khí là thể tích


chiếm bởi 6.1023 phân tử của chất khí
đó (ở đktc, thể tích mol của các chất
khí là 22,4 lit).


− C¸c biĨu thøc:
+ n = m


M; m = n × M;


+ V<sub>khÝ (dktv) </sub>= n ì 22,4; n<sub>khí (đktc) </sub>= V
22, 4
+ n = A


N; A = n ì N;
Trong ú:


n là số mol (lợng chất);


m là khối lợng;


M là khối lợng mol;


A là số phân tử chất;


N là số Avogađro (N 6.1023);


V là thể tích khí (lit).
GV: Chiếu lên màn hình ý kiến của các


nhóm và nhận xét.



GV: Yờu cu HS làm bài tập 3 (GV
chiếu đề bài tập lên màn hình).


<i>Bµi tËp 3:</i> H·y tÝnh thĨ tÝch (ở đktc)


của hỗn hợp có chứa 1,1g CO<sub>2</sub> và


1,6g O<sub>2</sub>


HS: Làm bài tập vào vở.
Trong hỗn hỵp khÝ cã:


n


2
CO =


m
M =


1,1


44 = 0,025 mol
n


2
O =


1,6



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV: ChiÕu bài làm của một số HS lên
màn hình và gäi c¸c em HS kh¸c nhËn
xÐt sưa sai (nÕu cã).


<b>Hoạt động 2</b>


GV: Tóm tắt lại các nội dung chính đã
ơn tập và nhắc nhở HS về nhà ôn tập
các nội dung sẽ luyện tập ở tiết sau:


− TØ khèi cña chÊt khÝ


− Sù phân loại của các chất vô cơ


Dung dịch


Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá


học.


<b>Phụ lục </b>
Phiếu học tập


<b>Bi tập 1: </b>Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
MnO2, PbO, PbO2, NH3, H2S, SO2, SO3


(biÕt hoá trị của oxi là 2, của hiđro là 1)


<b>Bμi tập 2: </b>Cho 1,21 gam hỗn hợp A gồm Mg, Zn, Cu, tác dụng hoàn toàn với oxi d−, thu


đ−ợc hỗn hợp chất rắn B có khối l−ợng 1,61 gam. Tính thể tích dung dịch HCl
1M tối thiểu cần dùng để hoà tan B.


<b>Bμi tËp 3: </b>H·y tÝnh thĨ tÝch (ë ®ktc) cđa hỗn hợp có chứa 1,1g CO2 và 1,6g O2.


Tiết 2

<b>Ôn tập đầu năm </b>

<sub>(tiếp)</sub>

<b> </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã H thng lại các khái niệm, kiến thức cơ bản mà HS đã đ−ợc học ở THCS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. KÜ năng </b>


ã Rốn luyn k nng lm mt s bi tập có liên quan đến cấu tạo ngun tử.


• Kĩ năng làm bài tốn tính theo ph−ơng trình có sử dụng đến cơng thức tính
tỉ khối của chất khí, cơng thức tính nồng độ mol, nồng độ phần trm ca
dung dch...


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên v học sinh </b>


GV:


ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Hệ thống câu hỏi, bài tập...


HS: Ôn tập lại các nội dung kiến thức cơ bn ó hc THCS.



<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


6. tØ khèi cđa c¸c chÊt khÝ


GV: Nhắc lại nội dung, kiến thức đã ôn
tập ở tiết 1 và chiếu lên màn hình nội
dung cần ơn tập ở tiết này.


GV: ChiÕu c©u hái lên màn hình:


Em hÃy viết công thức tính tØ khèi
cđa khÝ A so víi khÝ B, c«ng thøc tÝnh
tØ khèi cđa khÝ A so víi kh«ng khí.
Giải thích các kí hiệu có trong biểu
thức.


GV gọi HS viết lên bảng và giải


thích (hoặc GV chiếu bài làm của HS
lên màn hình).


HS: C«ng thøc tÝnh tØ khèi cđa khÝ A so
víi khÝ B lµ:


d<sub>A/B </sub>= A



B


M
M
Trong đó:


M<sub>A</sub> là khối lợng mol của khí A;
M<sub>B</sub> là khối lợng mol của khí B.


+ Công thức tính tỉ khèi cđa khÝ A so
víi kh«ng khÝ:


d<sub>A/KK</sub> = MA


M =


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trong đó: khối l−ợng mol trung bình
của khơng khí là 29.


+ ý nghĩa: Tỉ khối của khí A so với
khơng khí cho biết khí A nặng hơn hay
nhẹ hơn khơng khí bao nhiêu lần.
GV: Chiếu đề bài tập 1 lờn mn hỡnh,


yêu cầu HS làm bài tập vµo vë.


<i>Bµi tËp 1:</i>



a) TÝnh tØ khèi cđa khÝ CH<sub>4</sub>, CO<sub>2</sub> so víi
hi®ro.


b) TÝnh tØ khèi cđa khí Cl<sub>2</sub>, SO<sub>3</sub> so với
không khí.


HS: Làm bài tập vào vở:


a) Tỉ khối của các khí CH<sub>4</sub>, CO<sub>2</sub> so với
hiđro là:
d
4
2
CH
H


= 4


2
CH
H


M


M =


16
2 = 8
d



2
2
CO


H


= 2


2
CO
H


M


M =


44
2 = 22
b) TØ khèi cđa c¸c khí Cl<sub>2</sub>, SO<sub>3</sub> so với
không khí là:


d


2
Cl


KK


= Cl2
KK



M


M =


71


29 = 2,45
d


3
SO


KK


= SO3
KK


M


M =


80


29 = 2,76


<b>Hoạt động 2</b>
7. Dung dch


GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận


với các nội dung sau (GV chiếu câu
hỏi lên màn hình):


a) Độ tan của một chất trong n−íc lµ


gì? Những yếu tố ảnh h−ởng đến độ


tan cđa mét chÊt trong n−íc?


HS: Th¶o ln nhãm:


a) §é tan cđa mét chÊt trong n−íc:


− Là số gam chất đó có thể hồ tan


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b) Các cơng thức tính nồng độ dung
dịch (mà các em đã biết)? Giải thích
các kí hiệu có trong cơng thức.


− Độ tan của các chất rắn trong n−ớc
phụ thuộc vào nhiệt độ. Độ tan của các
chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ, áp
suất.


b) Các cơng thức tính nồng độ của
dung dịch:


+ Cơng thức tính nồng độ phần trăm:


C% = ct



dd


m


m × 100%


Trong đó:


m<sub>ct</sub> là khối lợng chất tan (tính bằng
gam);


m<sub>dd</sub> là khối lợng dung dịch (tính bằng
gam).


+ Cơng thức tính nồng độ mol:
C<sub>M</sub> = n


V
Trong đó:


n lµ sè mol chÊt tan;


V là thể tích của dung dịch (lit).
GV: Chiu bi tp 2 lờn mn hỡnh,


yêu cầu HS lµm bµi tËp vµo vë.


<i>Bài tập 2: </i>Hồ tan 16 gam NaOH vào
n−ớc để đ−ợc 200 ml dung dịch.


a) Tính nồng độ mol của dung dịch
NaOH.


b) Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch
axit H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> 19,6% để trung hoà hết
50ml dung dịch NaOH nói trên?


HS: Lµm bµi tËp vµo vë:


a) Số mol NaOH có trong 200 ml dung
dịch là:


n<sub>NaOH</sub> = m
M =


16


40 = 0,4 mol


→ Nồng độ mol của dung dịch là:
C<sub>M</sub> = n


V =
0, 4
0,2 = 2M
b) Phơng trình phản ứng trung hoà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Số mol NaOH cần dùng là:


n<sub>NaOH</sub> = C<sub>M</sub>ì V = 2 ì 0,05 = 0,1 mol


Theo phơng trình:


n


2 4
H SO =


1


2 nNaOH =
1


2× 0,1 = 0,05 mol
m


2 4


H SO = n × M = 0,05 ì 98 = 4,9 gam


Khối lợng dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> cần dùng
là:


m<sub>dd</sub> = mct


C%ì 100% =
4,9


19,6ì 100%
= 25 gam



GV: Chiếu bài làm của một số HS lên
màn hình, nhận xét và chấm điểm.


<b>Hot ng 3</b>


8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ
(theo tính chất ho¸ häc)


GV: ở lớp 8, 9 các em đã đ−ợc biết
những loại hợp chất vô cơ nào? Cho ví
dụ minh hoạ.


GV: Gäi HS tr¶ lêi, GV chiếu lên màn
hình.


HS: Trả lời câu hỏi:


Các hợp chất vô cơ đợc phân thành 4
loại:


<i>a) Oxit: </i>


Oxit bazơ: là những oxit tác dụng
đợc với dung dịch axit tạo ra muối và
nớc.


VD: CaO, MgO, Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub>...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

− Oxit l−ìng tính: là những oxit tác
dụng đợc với dung dịch axit và dung


dịch bazơ tạo ra muối và nớc.


VD: Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>, ZnO...


Oxit trung tính: là những oxit không
tác dụng đợc với dung dịch axit và
dung dịch bazơ (còn gọi là oxit không
tạo muối).


VD: CO, NO...


<i>b) Axit:</i> tác dụng với bazơ tạo ra muối
và nớc.


VD: H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, HCl...


<i>c) Bazơ:</i> Bazơ tác dụng với dung dịch
axit tạo ra muối và nớc.


VD: NaOH, Fe(OH)<sub>3</sub>, Mg(OH)<sub>2</sub>...


<i>d) Muèi: </i>


VD: K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, NaNO<sub>3</sub>, ZnCl<sub>2</sub>...
GV: Gäi c¸c em HS kh¸c nhËn xÐt, sưa


sai (nếu có).


<b>Hot ng 4</b>



9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học


GV: Yêu cầu HS nêu cấu tạo của bảng
tuần hoàn các nguyên tố hoá học và ý
nghĩa của nó.


(GV chiếu trên màn hình các nội dung
trên, sau khi HS phát biểu)


HS: Cấu tạo bảng tuần hoàn:


<i>a) ễ nguyờn t: </i>cho biết số hiệu
ngun tử, kí hiệu hố học, tên nguyên
tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.


<i>b) Chu kì:</i> Gồm các nguyên tố mà


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>c) Nhóm:</i> Gồm các nguyên tố mà
nguyên tử cđa chóng cã sè electron líp
ngoµi cïng b»ng nhau và đợc sắp xếp
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Trong một nhóm: đi từ trên xuống,
tính kim loại của các nguyên tố tăng
dần, tính phi kim của các nguyên tố
giảm dần.


GV: Chiu bi tp 3 lờn mn hỡnh.


<i>Bài tập 3: </i>Nguyên tố A trong bảng
tuần hoàn có số hiệu nguyên tử là 12.


HÃy cho biết:


a) Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A,
vị trí của A trong bảng tuần hoàn.


b) Tớnh cht hoỏ hc c trng của
ngun tố A.


c) So sánh tính chất hố học của
nguyên tố A với các nguyên tố đứng
cạnh A trong bảng tuần hồn.


HS: Lµm bµi tËp vào vở.


a) Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A:


Hạt nhân: có điện tích 12+


Trong nhân có 12 hạt proton và 12
hạt electron.


Líp vá: gåm 12 electron


* VÞ trÝ cđa A trong bảng tuần hoàn:
Số thứ tự: 12.


Chu k×: 3.
Nhãm: II


b) Tính chất hố học đặc tr−ng của A


là: A là kim loại.


c) So sánh với các nguyên tố nằm cạnh
A trong bảng tuần hoàn: A là Mg.
Tính kim loại:


Mg mạnh hơn Al


Mg yếu hơn Na


Mg mạnh hơn Be


Mg yếu hơn Ca.
GV: Chiếu bài làm của HS lên màn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hot động 5</b>


Cđng cè − bµi tËp vỊ nhµ


GV: Nhắc lại các nội dung đã ôn tập.
Ra bài tập về nhà.


<b>Phô lôc </b>
PhiÕu häc tËp


<b>Bμi tËp 1: </b> Natri có nguyên tử khối là 23, trong hạt nhân nguyên tử có 11 proton; sắt
có nguyên tử khối là 56, trong hạt nhân nguyên tử có 30 nơtron. HÃy cho
biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên nguyên tử natri và
nguyên tư s¾t.



<b>Bμi tËp 2: </b> H·y tÝnh thĨ tÝch (ở đktc) của:


a) Hỗn hợp khí gồm có 6,4 gam khí O2 và 22,4 gam khí N2.


b) Hỗn hỵp khÝ gåm cã 0,75 mol CO2; 0,5 mol CO vµ 0,25 mol N2.


<b>Bμi tËp 3: </b> H·y tÝnh khối lợng của:


a) Hỗn hợp chất rắn gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ch</b>

<b></b>

<b>ơng 1</b>



Nguyên tử



Bài 1

<b> </b>

<b>Th</b>

<b></b>

<b>nh phần nguyên tử </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


<i>HS biết:</i>


ã Nguyên tử là phần nhỏ nhất của nguyên tố. Nguyên tử có cấu tạo rỗng.


ã HS biết đợc thành phần cấu tạo của nguyên tử.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên v học sinh </b>


GV: Tranh ảnh:


ã S đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực.


ã Mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tư.



• Đĩa mềm mơ tả thành phần cấu tạo nguyên tử và cấu tạo rỗng của nguyên
tử (Nếu có điều kiện, GV có thể chuẩn bị để chiếu các hình 1.1, 1.2, 1.3 lên
màn hình).


<b>C. TiÕn trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hot ng ca HS </b></i>


<b>Hot ng 1</b>


I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử


GV: Chiếu lên màn hình mục tiªu cđa
tiÕt häc.


<i><b>1. Electron </b></i>


GV: ChiÕu lªn màn hình:


Hình 1.1; 1.2 và thuyết trình về thí
nghiệm tìm ra tia âm cực, khối lợng
và điện tÝch cđa electron...


HS: Nghe vµ ghi bµi.


<i>a) Sù t×m ra electron </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV: KÕt luận và chiếu lên màn hình:
Hạt có khối lợng vô cùng nhỏ, mang


điện tích âm là hạt electron.


<i>b) Khối lợng và điện tích của electron </i>


GV: Thuyt trình và chiếu lên màn
hình: Bằng thực nghiệm, ng−ời ta đã
xác định đ−ợc chính xác khối l−ợng và
điện tích của electron.


HS: Nghe vµ ghi bµi


Khối lợng:


m<sub>e</sub> = 9,1094.1031kg


Điện tích:


q<sub>e</sub> = −1,602.10−19C (Culong)


− §iƯn tÝch cđa electron đợc quy ớc
là 1.


<b>Hot ng 2</b>


GV: Chiếu mô hình thí nghiệm khám
phá ra hạt nhân nguyên tử lên màn
hình 1.3 và thuyết trình:


Bn mt chựm tia α, mang điện tích
d−ơng vào một lá kim loại vàng mỏng.


Kết quả thí nghiệm cho thấy hầu hết
các hạt đều xuyên thẳng qua lá vàng,
nh−ng có một số rất ít đi lệch h−ớng
ban đầu hoặc bị bật lại khi gặp lá vàng.


→ VËy chóng ta có thể giải thích điều
này nh thế nào?


<i><b>2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử </b></i>


GV: Cú th gọi một số HS trình bày
suy nghĩ của mình, sau đó GV nêu kết
luận.


HS: Cã thĨ gi¶i thích:


Nguyên tử có cấu tạo rỗng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động 3</b>


GV: Trình bày để HS hình dung ra thí
nghiệm tìm ra proton và nơtron, sau đó
GV kết luận và chiếu lên màn hình.


<i><b>3. CÊu tạo của hạt nhân nguyên tử </b></i>


a) Sự tìm ra proton
b) Sự tìm ra nơtron.
HS: Ghi kết luận vào vở:



Kết luận: Thành phần cấu tạo của
nguyên tử gồm:


Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm


các hạt proton và nơtron.


V electron của nguyên tử gồm các
electron chuyển động xung quanh hạt
nhân.


GV: ChiÕu tõng phÇn néi dung cđa
bảng 1.1 lên màn hình.


Khối lợng và điện tích của các hạt tạo
nên nguyên tử.


<b>Vỏ nguyên tử </b> <b>Hạt nhân </b>


<b>Đặc tính hạt </b>


<b>Electron (e) </b> <b>Proton (p) </b> <b>Nơtron (n) </b>


Điện tích (q) qe = −1,62.10


−19<sub> C </sub>


hay qe = 1−


qp = −1,62.10



−19<sub> C </sub>


hay qp = 1+


qn = 0


Khèi l−ỵng (m) me = 9,1094.10


−31<sub> kg </sub> <sub>m</sub>


p = 1,6726.10


−27<sub> kg </sub> <sub>m</sub>


n = 1,6748.10


−27<sub> kg </sub>


GV: Yêu cầu HS nhìn vào bảng, so
sánh khối lợng của các hạt electron
với các hạt proton, nơtron.


HS: NhËn xÐt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động 4</b>


II. KÝch thớc và khối lợng của nguyên tử


GV: Giới thiệu:



Nguyên tử của các nguyên tố khác
nhau có kích thớc và khối lợng khác
nhau.


HS: Nghe và ghi bài.


GV: Thuyết trình và chiếu lên màn
hình.


<i><b>1. Kích th</b><b></b><b>ớc </b></i>


+ Nguyên tử có kích thớc rất nhỏ,
đờng kính khoảng 1010 m.


đo kích th−ớc nguyên tử, ng−ời ta
dùng đơn vị nanomet (kí hiệu nm) hay
angstrom (kí hiệu Å).


1nm = 10−9m
1Å = 10−10 m
1nm = 10


+ Nguyên tử khác nhau có kích thớc
khác nhau. Nguyên tử nhỏ nhất là
nguyên tử hiđro, có bán kính khoảng
0,053nm.


+ Hạt nhân có kích thớc nhỏ hơn kích
thớc của nguyên tử rất nhiều (đờng


kính khoảng 105 nm).


+ ng kớnh của electron và proton
còn nhỏ hơn nhiều (khoảng 10−8nm).
Electron chuyển động xung quanh hạt
nhân trong không gian rỗng của
nguyên tử (nguyên tử có cấu tạo rỗng).
GV: Giới thiệu và chiếu lên màn hình. HS: Nghe và ghi bài.


<i><b>2. Khèi l</b><b>−</b><b>ỵng </b></i>


− Khối l−ợng của 1 nguyên tử đồng vị
cacbon là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: Vậy 1 đvC bằng bao nhiêu kg? HS:


1 ®vC =


27


19, 9206.10
12




≈ 1,66005.1027kg


GV: Lấy VD và chiếu lên màn hình. HS: Theo dõi trên màn hình, nghe và


ghi bài:



Ví dụ: khối lợng của 1 nguyên tử


hiđro là 1,6735.1027kg 1u.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 (GV


chiếu đề bài lên màn hình).


<i>Bµi tập 1:</i>


a) Nguyên tử magie có khối lợng bao
nhiªu kg?


b) 1 nguyªn tư l−u hnh cã khối


lợng bằng bao nhiêu kg?


HS: Làm bài tập vµo vë:


a) Khối l−ợng của một nguyên tử magie
là 1 đvC → Khối l−ợng của một nguyên
tử magie (tính bằng đơn vị kg) là:


24 × 1,66.10−27kg 39,84. 1027kg
b) Khối lợng của một nguyên tử lu
huỳnh (tính bằng kg) là:


32 ì 1,66.1027kg 53,12. 10−27kg
GV: Gäi HS lµm bµi vµ nhËn xÐt, chấm



điểm.


<b>Hot ng 6</b>
Cng c


GV: Nhắc lại các nội dung chính của
bài và chiếu lên màn hình (hoặc có thể
gọi HS nhắc lại các nội dung chính của
bài và chiếu lên màn hình).


HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản có
trong bµi.


<b>Hoạt động 7</b>


GV: Ra bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 4, 5. (SGK trang 8)


<b>Phô lôc </b>
PhiÕu häc tËp
<b>Bμi tËp 1: </b>


a) Nguyên tử magie có khối lợng bao nhiêu kg?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bµi 2

<b> Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


<i>HS biết:</i>


ã Khỏi nim v s đơn vị điện tích hạt nhân, phân biệt khái niệm số đơn vị
điện tích hạt nhân (Z) với khái niệm điện tích hạt nhân (Z+).



• KÝ hiƯu nguyên tử.


<i>HS hiểu: </i>


ã Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối.


ã Quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, s proton, s electron trong
nguyờn t.


ã Khái niệm về nguyên tố hoá học và số hiệu nguyên tử.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên v học sinh </b>
ã GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã HS: Nm vững đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên t.


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>
kiểm tra bài cũ


GV: Kiểm tra lí thuyết HS 1: Nêu đặc
điểm (điện tích, khối l−ợng) của các
loại hạt cấu tạo nên nguyên tử.


HS: Tr¶ lêi.



(Ghi lại ở góc bảng bên phải)


<b>Hot ng 2</b>


I. Hạt nhân nguyên tử


GV: Nêu câu hỏi và chiếu lên màn
hình:


VD 1: Hạt nhân nguyên tử của nhôm
có 13 hạt proton. Em hÃy cho biết số


<i><b>1. Điện tích hạt nhân </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ht electron, điện tích hạt nhân, số đơn
vị điện tích hạt nhân của ngun tử
nhơm và giải thích.


Hạt nhân của nguyên tử nhôm có 13
hạt proton số electron là 13 (vì
nguyên tử trung hoà về điện).


Điện tích hạt nhân của nhôm là 13+.


S n v in tớch ht nhõn ca


nhôm là 13.
VD 2: Nguyên tử magie cã 12 electron


ở lớp vỏ. Cho biết số proton, điện tích


hạt nhân, số đơn vị điện tích hạt nhân
của nguyên tử magie (giải thích ngắn
gọn).


HS: Trả lời:


Nguyên tử magie có 12 electron ở lớp
vỏ hạt nhân của nguyên tử magie có
12 hạt proton.


Điện tích hạt nhân là 12+.


− Số đơn vị điện tích hạt nhân là 12.
GV: Chiếu bài làm của một số HS lên


màn hình và nhận xét, chấm điểm.
GV: Em hãy rút ra nhận xét về mối
liên hệ giữa các i lng trờn?


GV: Gọi HS nêu nhận xét và chiếu lên
màn hình.


HS: Suy nghĩ và nêu nhận xÐt:
Trong nguyªn tư:


số đơn vị điện tích − số proton =
= số electron


<b>Hot ng 3</b>



GV: Giới thiệu: Số khối của hạt nhân,
kÝ hiƯu lµ A, b»ng tỉng sè proton (Z)
vµ số nơtron (N).


GV chiếu lên màn hình:
A = Z + N


− Gäi mét HS gi¶i thÝch.


<i><b>2. Sè khèi </b></i>


HS: Nghe vµ ghi bµi.


GV: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình.


<i>Bµi tập 1:</i>


Hạt nhân nguyên tử natri có 11 proton
và 12 nơtron. HÃy cho biết:


Điện tích hạt nhân.


HS: Làm bài tập 1:


Điện tích hạt nhân: 11+


− Số đơn vị điện tích hạt nhân: 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

− Số đơn vị điện tích hạt nhân



− Sè electron


− Sè khèi cña natri.


− Sè khèi:


A = N + Z = 11 + 12 = 23


GV: Chiếu đề bài tập 2 lên màn hình
và yêu cầu HS làm bài tập vo v.


<i>Bài tập 2: </i>HÃy điền tiếp các số liệu
còn thiếu vào bảng sau:


HS: Làm bài tập vµo vë.


<b>Nguyên tử </b> <b>Số đơn vị điện </b>


<b>tÝch hạt nhân </b> <b>Số proton </b> <b>Số nơtron </b> <b>Số electron </b> <b>Sè khèi (A) </b>


Kali
Clo
L−u huúnh
Oxi


19
17


16
8



16
8


39
35


<b>Hoạt ng 4</b>


II. nguyên tố hoá học


GV: Giới thiệu và chiếu lên màn hình:
Nguyên tố hoá học là những nguyên tử
có cùng điện tích hạt nhân.


<i><b>1. Định nghÜa </b></i>


HS: Nghe vµ ghi bµi.


→ Nh− vËy: Nguyên tử của cùng một
nguyên tố nhất thiết phải có cùng số
lợng các loại hạt cơ bản nào gièng
nhau?


HS: Tất cả các nguyên tử của cùng một
ngun tố hố học đều có cùng số
proton và số electron.


GV: Thông báo: (chiếu lên màn hình)
"Những ngun tử có cùng điện tích


hạt nhân đều có tính chất hố học
giống nhau"


HS: Nghe vµ ghi bµi.


<b>Hoạt động 5</b>


GV: Thơng báo và chiếu lên màn hình:
"Số đơn vị điện tích hạt nhân ngun


<i><b>2. Sè hiƯu nguyªn tư </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

hiệu ngun tử của ngun tố đó, kí
hiệu là Z".


GV: Nêu các câu hỏi và chiếu lên màn
hình: Vậy số hiệu nguyên tử cho ta biết
điều g×?


Nếu biết số khối và số hiệu nguyên tử,
ta có biết đ−ợc số l−ợng các loại hạt cơ
bản cấu tạo nên ngun tử đó khơng?


HS: Sè hiệu nguyên tử cho biết:


Số proton trong hạt nh©n.


− Số đơn vị điện tích hạt nhân ngun
tử.



− Sè electron.


Nếu biết số khối (A) và số hiệu nguyên
tử (Z) ta biết đ−ợc số proton, số nơtron
và số electron của nguyên tử đó.


<b>Hoạt động 6</b>


GV: Giới thiệu: Số đơn vị điện tích hạt
nhân Z và số khối A đ−ợc coi là những
đặc tr−ng cơ bản của nguyên tử → GV
giới thiệu kí hiệu nguyên tử (GV chiếu
lên màn hình và giải thích).


<i><b>3. KÝ hiƯu nguyªn tư </b></i>


HS: Nghe và ghi bài
Kí hiệu nguyên tử: A<sub>Z</sub>X


VD: 35<sub>17</sub>Cl.


GV: Yêu cầu HS giải thích kí hiệu cđa
nguyªn tư clo.


GV: u cầu các nhóm HS làm bài tập
3 (GV chiếu đề lên màn hình).


HS: Các nhóm HS làm bài tập.


<i>Bi tp 3: </i>Hãy cho biết số đơn vị điện


tích hạt nhân, số proton, số nơtron và
số electron của nguyên tử có kí hiệu
sau:


a) 40<sub>20</sub>Ca ; b) 19<sub>9</sub>F
c) <sub>15</sub>31P; d) 80<sub>35</sub>Br


e) 39<sub>19</sub>K


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Kí hiệu nguyên tử </b> <b>Số đơn vị điện </b>


<b>tÝch h¹t nh©n </b> <b>Sè p </b> <b>Sè n </b> <b>Sè e </b>


40
20Ca
19
9F
31
15P
80
35Br
39
19K
20
9
15
35
19
20
9


15
35
19
20
10
16
45
20
20
9
15
35
19


GV: ChiÕu bµi lµm cđa một số nhóm
HS lên màn hình và nhận xét.


<b>Hoạt động 7</b>
Củng cố


GV: Gäi HS nhắc lại nội dung chính
của bài, GV chiếu lên màn hình.


HS: Nhắc lại nội dung chính của bài.


<b>Hoạt động 8</b>
bài tập về nhà


Bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK trang 10, 11).



<b>Phô lôc </b>
PhiÕu häc tËp


<b>Bμi tập 1: </b> Hạt nhân nguyên tử natri có 11 proton và 12 nơtron. Hãy cho biết:
a) Điện tích hạt nhân. b) Số đơn vị điện tích hạt nhân.
c) Số electron. c) Số khối của natri.


<b>Bi tập 2: </b> HÃy điền tiếp các số liệu còn thiếu vào bảng sau:


<b>Nguyờn t </b> <b>S n v in </b>


<b>tích hạt nhân </b> <b>Số proton </b> <b>Sè n¬tron </b> <b>Sè electron </b> <b>Sè khèi (A) </b>


Kali
Clo
L−u huúnh
Oxi
19
17
16
8
16
8
39
35


<b>Bμi tập 3: </b>Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số
electron của ngun tử có kí hiệu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Bài 3

<b> </b>

<b>đồng vị. nguyên tử khối </b>




<b> </b>

<b>V</b>

<b></b>

<b> nguyên tử khối trung bình </b>



<b>A. Mục tiêu </b>
<i>HS hiĨu: </i>


• Khái niệm đồng vị.


• Cách xác định ngun tử khối trung bình.


<i>HS vËn dơng:</i> TÝnh nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học một cách
thành thạo.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên v học sinh </b>


GV:


ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Tranh v: s cu to cỏc ng v ca hiro.


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt ng 1</b>


kiểm tra bài cũ chữa bài tập về nhµ


GV: KiĨm tra lÝ thut HS 1:



H·y cho biÕt sè proton, sè electron,
sè n¬tron cđa các nguyên tử sau:


1
1H ;


2
1H ;


3
1H;


35
17Cl ;


37
17Cl


(GV yêu cầu HS điền vào bảng và
lu lại ở góc bảng phải)


HS1: Làm bài tập và ghi lại ở góc bảng
bên phải.


<b>Kí hiệu </b>


<b>nguyên tử</b> <b>Số proton</b>


<b>Số </b>



<b>electron </b> <b>Số nơtron </b>


1
1H
2
1H
3
1H
35
17Cl
37
17Cl


1
1
1
17
17


1
1
1
17
17


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV: Gäi HS 2 chữa bài tập 3 (SGK
trang 11).


GV: Nhận xét và chấm điểm. HS: Chữa bài tập 3 (SGK trang 11).



<b>Hoạt động 2</b>
I. Đồng vị


GV: Yêu cầu HS quan sát bảng (mà
HS 1 đã ghi ở góc bảng phải) → so


s¸nh sè lợng các loại hạt của


nguyờn t cỏc ng v của nguyên tố
hiđro, nguyên tố clo.


HS: NhËn xÐt:


− Nguyên tử các đồng vị của nguyên tố
hiđro có số proton, số electron giống
nhau, nh−ng số hạt nơtron khác nhau.


− Số đơn vị điện tích hạt nhân giống nhau,
số khối khác nhau...


GV: Cho HS quan sát tranh vẽ 1.4
(hoặc quan sát trên màn hình).
GV giới thiệu: Đó là các ngun tử
đồng vị của nguyên tố hiđro. Vậy
đồng vị là gỡ?


GV: Gọi HS nêu khái niệm, GV
chiếu lên màn hình.



Cỏc ng v ca cựng mt nguyờn t
hố học là những ngun tử có cùng
số proton nh−ng khác nhau về số
nơtron, do đó số khối A ca chỳng
khỏc nhau.


HS: Nêu khái niệm.


GV: Giới thiệu các nguyên tử đồng
vị của cùng một ngun tố có tính
chất hố học giống nhau. Tuy nhiên,
do số nơtron khác nhau nên các
đồng vị có một số tính chất vật lí
khác nhau.


HS: Nghe vµ ghi bµi.


GV: Chiếu lên bảng đề bài tập 1
(yêu cầu các nhóm HS thảo luận
nhóm để làm bài tập 1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hãy cho biết số l−ợng các loại hạt
cơ bản của các nguyên tử trên và
cho biết: những nguyên tử nào là
đồng vị của cùng một nguyên tố hoá
học?


(GV h−íng dÉn HS lµm bµi tËp 1


b»ng cách kẻ bảng)



<b>Kí hiệu </b>


<b>nguyên tử</b> <b>Số proton</b> <b>Số n¬tron </b>


<b>Sè </b>
<b>electron </b>


12


6A 6 6 6


13


6B 6 7 6


27


13C 13 14 13


63


29D 29 34 29


65


29E 29 36 29


Trong c¸c nguyªn tư trªn:



− Ngun tử 12<sub>6</sub>A; 13<sub>6</sub>B là đồng vị của
nhau.


− Nguyên tử 63<sub>29</sub>D; 65<sub>29</sub>E l ng v ca
nhau.


Vì:


Nguyên tử A, B cã cïng sè proton


− Nguyªn tư D, E cã cïng sè proton.
GV: ChiÕu bµi lµm cđa mét số nhóm


lên màn hình và nhận xét.


<b>Hot ng 3</b>


II. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình


GV: Giới thiệu và chiếu lên màn hình:


"Nguyờn tử khối của một nguyên
tử cho biết khối l−ợng của nguyên tử
đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị
khối l−ợng nguyên tử".


− Nguyên tử khối là khối l−ợng
t−ơng đối của nguyên tử.


<i><b>1. Nguyªn tư khèi </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

− VỊ sè trị, có thể coi nguyên tử
khối xấp xỉ số khối của hạt nhân.
GV: Nêu câu hỏi: Tại sao về số trị,
có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số
khối của hạt nhân?


HS: Trả lời câu hái.


<b>Hoạt động 4</b>


GV: Giới thiệu: Hầu hết các nguyên
tố hoá học là hỗn hợp của nhiều
đồng vị với tỉ lệ phần trăm số
nguyên tử xác định trong tự nhiên;
vì vậy, nguyên tử khối của các
nguyên tố có nhiều đồng vị là
nguyên tử khối trung bình của hỗn
hợp các đồng vị.


<i><b>2. Nguyªn tử khối trung bình </b></i>


HS: Nghe và ghi bài.


GV: Chiếu lên màn hình cách tính
nguyên tử khối trung bình:


A = aA bB


100



+


HS: Ghi bài


GV: Gọi một HS giải thích các kí
hiệu có trong công thức


HS: Giải thích:


A là nguyên tử khối trung b×nh;


A, B là nguyên tử khối của đồng vị A, B;
a, b là tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của
đồng vị A, B.


GV: Trong những tính tốn khơng
cần độ chính xác cao, ng−ời ta dùng
số khối thay cho nguyên tử khối.
GV: Chiếu đề bài tập 2 lên màn
hình, yêu cầu HS làm bài tập vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

tử khối trung bình của đồng, biết
rằng tỉ lệ phần trăm số nguyên tử
của 63<sub>29</sub>Cu là 73%.


GV: Gäi mét HS lên bảng làm bài
tập.


HS: Làm bài tập:



Nguyên tử khối trung bình của đồng là:


Cu


A = 63 73 65 27


100


× + × <sub>≈</sub>


63,54
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 (GV


chiu bài lên màn hình).


<i>Bài tập 3: </i>Trong tự nhiên clo có 2
đồng vị bền là: <sub>17</sub>35Cl và 37<sub>17</sub>Cl, biết
nguyên tử khối trung bình của clo là
35,48. Hãy tính tỉ lệ % số nguyên tử
của mỗi đồng vị.


HS: Lµm bµi tËp vµo vë:


Gọi tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của các
đồng vị <sub>17</sub>35Cl và 37<sub>17</sub>Cl lần l−ợt là a và b. Ta
có:


Cl



A = a 35 b 37


100


× + ×




= a 35 37 (100 a)


100


× + ì <sub></sub>


35,48


a 75,77%
Và b = 24,23%


Vậy tỉ lệ % số nguyên tử của đồng vị


35


17Cl là 75,77, của đồng vị


37


17Cl lµ


24,23%.


GV: ChiÕu bµi lµm cđa mét sè HS


lên màn hình và nhận xét, chấm
điểm.


<b>Hot ng 5</b>
Cng c


GV: Gọi HS nhắc lại nội dung chính
của bài, GV chiếu lên màn hình.


HS: Nhắc lại các nội dung chính của
bài.


<b>Hot ng 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Phô lôc </b>
phiÕu häc tập
<b>Bi tập 1: </b> Cho các nguyên tử:


12<sub>6</sub>A; 13<sub>6</sub>B; 27<sub>13</sub>C; 63<sub>29</sub>D; <sub>29</sub>65E


Hãy cho biết số l−ợng các loại hạt cơ bản của các nguyên tử trên và cho
biết: những nguyên tử nào là đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học?
(GV h−ớng dẫn HS làm bài tập 1 bằng cách kẻ bảng)


<b>Bμi tập 2: </b> Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị: 63
29Cu và


65



29Cu. TÝnh nguyªn tư khèi trung


bình của đồng, biết rằng tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của 63


29Cu là 73%.
<b>Bμi tập 3: </b> Trong tự nhiên: clo có 2 đồng vị bn l: 35


17Cl và
37


17Cl, biết nguyên tử khối


trung bình của clo là 35,48. Hãy tính tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi đồng vị.


<b> </b>

<sub>Bài 4 </sub>

<b> </b>

<b>sự chuyển động của electron </b>



<b> </b>

<b>trong nguyªn tư. obitan nguyªn tư </b>



<b>A. Mục tiêu </b>
<i>HS biết: </i>


ã Trong nguyờn t, cỏc electron chuyển động xung quanh hạt nhân không
theo một quỹ đạo nhất định.


• Mật độ xác suất tìm thấy electron trong không gian nguyên tử không đồng
đều. Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất tìm thấy electron lớn
nhất (khoảng 90%) đ−ợc gọi l obitan nguyờn t.


ã Hình dạng các obitan nguyên tử.



<b>B. Chuẩn bị của giáo viên v học sinh </b>


GV:


ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Tranh vẽ: mô hình hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho, Bo và Zom-mơ-phen.


ã Obitan nguyên tử hiđro.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


I. kiÓm tra bài cũ chữa bài tập về nhà


GV: KiÓm tra lÝ thuyÕt HS 1:


− Nêu khái niệm đồng vị? Cho ví dụ


minh ho¹.


− Cách tính nguyên tử khối trung bình.


HS: Trả lời.


GV: Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập 2,


4, 5 (SGK trang 14).


HS2: Chữa bài tập 2 (SGK trang 14).
<b>Nguyên </b>
<b>tử </b>
<b>Số </b>
<b>proton </b>
<b>Số </b>
<b>nơtron </b>
<b>Sè </b>
<b>electron </b>
28


14Sr 14 14 14


29


14Si 14 15 14


30


14Si 14 16 14


54


26Fe 26 28 26


56


26Fe 26 30 26



57


26Fe 26 31 26


58


26Fe 26 32 26


HS2: Chữa bài tËp 4 (SGK 14)
a)
H
A =
100
016
,
0
2
984
,
99


1× + ×


= 1,00016


Cl


A =



100
23
,
24
37
75
,
75


35× + × <sub>≈</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

1
1H


35
17Cl;


1
1H


37
17Cl;


2
1H


35
17Cl;


2


1H


37
17Cl


c) Ph©n tư khối của các phân tử trên
lần lợt là: 36, 38, 37, 39.


HS3: Chữa bài tập 5 (SGK trang 14)
Gọi tỉ lệ % số nguyên tử mỗi đồng vị
là:


Cu


A = 63 a 65(100 a)


100


ì +


= 63,546


a = 72,7%
Và b = 27,3%.


GV: Gäi c¸c em HS kh¸c nhËn xÐt, GV
chÊm ®iĨm.


<b>Hoạt động 2</b>



I. Sự chuyển động của electron trong ngun tử


GV: Giíi thiƯu mơc tiªu của tiết học và
chiếu lên màn hình.


<i><b>1. Mô hình hành tinh nguyên tử</b></i>
<i><b> </b></i>


GV: Chiếu mô hình hành tinh nguyên
tử của Rơ-dơ-pho lên màn hình và
thuyết trình.


HS: Nghe và ghi bài.


<b>Hot ng 3</b>


GV: Thuyết trình về sự chuyển động
của các electron trong ngun tử.


<i><b>2. Mơ hình hiện đại về sự chuyển </b></i>
<i><b>động của các electron trong nguyên </b></i>
<i><b>tử, obitan nguyên tử </b></i>


<i>a) Sự chuyển động của electron trong </i>
<i>nguyên tử. </i>


GV: Chiếu lên màn hình hình 1.7: Đám
mây electron hình cầu của nguyên tử
hiđro và nhấn mạnh: "Electron chuyển
động rất nhanh, không thể quan sát


đ−ợc đ−ờng đi của nó". Đám mây
electron là những vị trí electron xuất
hiện. Vì electron mang điện tích âm
nên đám mõy ú mang in tớch õm.


HS: Nghe giảng và quan sát trên màn


hỡnh hỡnh dung c s chuyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>b) Obitan nguyªn tư </i>


GV: Thơng báo: Vùng không gian bao
quanh hạt nhân nguyên tử chứa hầu
nh− tồn bộ điện tích của đám mây,


đợc gọi là obitan nguyên tử. Tuy


nhiờn, mt điện tích khơng đồng
đều trong khơng gian này.


ë gần hạt nhân, xác suất tìm thấy


electron nhiều hơn là ở xa hạt nhân.
Ví dụ: Trong nguyên tử hiđro, khả
năng có mặt electron lớn nhất trong
khu vực cách hạt nhân khoảng
0,053nm.


HS: Nghe và ghi bài.



GV: Chiếu lên màn hình câu hỏi: Vậy
obitan nguyên tử là gì?


HS: Trả lời:


Obitan nguyên tử là khu vực không
gian xung quanh hạt nhân mà tại đó
xác suất tìm thấy electron là lớn nhất
(khoảng 90%).


GV: Giíi thiƯu:


Obitan nguyên tử đ−ợc kí hiệu là AO.
GV: Chiếu lên màn hình hình 1.8: biểu
diễn obitan nguyên tử hiđro một cách
đơn giản và thuyết trình.


HS: Nghe vµ ghi bài.


<b>Hot ng 4</b>


II. Hình dạng obitan nguyên tử


GV:


Giải thích về các mức năng lợng.


Dựa trên sự khác nhau về trạng thái
của electron trong nguyên tử, ngời ta
phân loại thành các obitan s, obitan p,


obitan d và obitan f.


HS: Nghe và ghi bài.


GV: Chiếu hình dạng của các obitan s,
p lên màn hình (hình 1.9 và 1.10).
GV: Yêu cầu HS mô tả lại hình dạng
của các obitan s, p.


HS: Trả lời:


Obitan s: có dạng hình cầu, tâm là
hạt nhân nguyên tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Obitan d và obitan f có hình dạng
phức tạp.


GV: Giải thích về c¸c obitan p<sub>x</sub>;


p<sub>y</sub>; p<sub>z</sub>.


<b>Hoạt động 5</b>
Củng cố


GV: Nhắc lại các nội dung chính của bài. HS: Nghe giảng.
GV: Dặn dò HS ôn tập các nội dung lÝ


thut phơc vơ cho giê lun tËp (tiÕt
sau):



Thành phần, cấu tạo nguyên tử, hạt
nhân. Đặc tính của các loại hạt cấu tạo
nên nguyên tư.


− Các khái niệm: ngun tố hố học, kí
hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử
khối, nguyên tử khi trung bỡnh, obitan
nguyờn t.


<b>Hot ng 6</b>


Dặn dò − bµi tËp vỊ nhµ


Bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK trang 20).


Bµi 5

<b> Lun tËp vỊ: </b>



<b>A. Mơc tiªu </b>


<b>1. Cđng cè kiÕn thức </b>


ã Đặc tính của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử.


ã Nhng i lng c trng cho nguyên tử: số hiệu, số khối, nguyên tử khối.


• Sự chuyển động của electron trong nguyên tử: obitan nguyên t, hỡnh dng


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>2. Rèn kĩ năng </b>


• Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt


cấu tạo nên nguyên tử để giải các bài tập có liên quan.


• Dựa vào các đại l−ợng đặc tr−ng cho nguyên tử để giải thích các bài tập về
đồng vị, ngun tử khối, ngun tử khối trung bình.


• VÏ đợc hình dạng các obitan s và p.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên v học sinh </b>


GV:


ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Bảng nhóm.


ã Phiếu học tập.


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt ng 1</b>


A. kiến thức cần nắm vững


<i><b>1. Thành phần cấu tạo nguyên tử </b></i>


GV: Chiu lờn mn hình sơ đồ câm
(hoặc sử dụng bảng nhóm):



<i>Bµi tËp 1:</i>




HS: Thảo luận theo nhóm để hồn
thnh s .


GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo ln
víi néi dung sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

− §iỊn vào các ô trống các thành phần
cấu tạo nên nguyªn tư.


− Ghi rõ kí hiệu, đặc tính của các hạt
cấu tạo nên nguyên tử.


GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ của một
số nhóm (đã điền đầy đủ.)


HS: Hoàn chỉnh sơ đồ nh− sau:


GV: Yêu cầu HS viết các công thức thể
hiện quan hệ giữa số proton, số nơtron,
số electron...


(GV chiếu lên màn hình)


HS: Ôn lại các công thøc:
Trong mét nguyªn tư:



Sè proton = sè electron.
A = Z + N...
GV: Gọi HS nhắc lại c¸c kh¸i niƯm:


ngun tử khối, ngun tố hố học,
đồng vị, obitan nguyên tử (GV chiếu
lên màn hình).


HS: Nhắc lại các khái niệm.


GV: Để củng cố các kiến thức chúng ta
vừa ôn tập, các em hÃy làm bài tập 2
(GV chiếu lên màn hình):


<i>Bài tập 2:</i> Ghép thông tin ở cột bên trái
với các thông tin ở cột bên phải cho
phù hợp nhất.


HS: Làm bài tập.


Nguyên tử Vỏ electron
của nguyên tử


Hạt nhân


Electron (e)
Điện tích: 1
Khối lợng: rất nhỏ


Proton (p)


− §iƯn tÝch: 1+
− Khèi lợng: 1 u


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

1) Nguyên tử A) Không mang điện
2) Obitan nguyên tử B) Dạng hình khối cầu
3) Số khối C) Trung hoà về điện
4) Nguyên tử khối trung b×nh D) A = Z + N
5) Obitan s


E) A = A %a + B %b ì ì +...
100%


6) Obitan p G) Khả năng xác suất tìm thấy electron lớn
nhất


H) Dạng hình số 8 nỉi.


GV: ChiÕu bµi lµm cđa mét sè HS lên
màn hình.


HS: Phng ỏn ghộp ỳng nh sau:
1−C; 2−G; 3−D; 4−E; 5−B; 6−H
GV: Nhắc lại các ni dung lớ thuyt ó


ôn tập.


HS: Ghi bài.


<b>Hoạt động 2</b>
bài tập



GV: Chiếu đề bài tập 3 lên màn hình,
yêu cầu HS làm bài tập vào vở.


<i>Bài tập 3: </i>Tổng số hạt proton,
nơtron, electron có trong nguyên tử
X là 52, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt khơng mang điện là
16. Hãy tính số l−ợng mỗi loại hạt cơ
bản có trong nguyên tử X. Hãy xác
định số hiệu, số khối của X.


HS: Lµm bµi tập vào vở.


Gọi số hạt proton, electron, nơtron có
trong nguyên tử X lần lợt là P, E và N.


Vì số proton = số electron nên


P = E.


Trong nguyên tử, hạt mang điện là


electron và proton.


Hạt không mang điện là n¬tron.
Ta cã hƯ:


P + E + N = 52



→ 2P + N = 52
2P − N = 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

− Nguyªn tư X cã:
+ Sè hiÖu: Z = 17.
+ Sè khèi:


A = Z + N = 17 + 18 = 35.
GV: Chiếu bài giải của HS lên màn


hình, nhận xét và chấm điểm.


GV: Yờu cu HS làm bài tập 4 (GV
chiếu đề bài lên màn hình).


<i>Bài tập 4: </i>Ngun tố agon có ba
đồng vị khác nhau ứng với số khối
36; 38 và A. Phần trăm các đồng vị
t−ơng ứng lần l−ợt là: 0,34%; 0,06%;
99,6%.


a) Tính số khối A của đồng vị thứ ba
(biết nguyên tử khối trung bình của
agon là 39,98).


b) Viết kí hiệu ngun tử các đồng vị
của agon. Cho biết số hạt proton,
nơtron, electron có trong mỗi nguyên
tử đồng vị đó (Biết số hiệu của agon
là 18).



HS: Lµm bµi tËp vµo vë.
a)


A = 36 0,34 38 0,06 A 99,6


100


× + × + ×


= 12, 24 2,28 99,6A
100


+ +


= 39,98


→ A ≈ 40.


b) Kí hiệu nguyên tử của các đồng vị của
agon:


36
18Ar ;


38
18Ar ;


40
18Ar ;



Số lợng các loại hạt:
<b>Kí hiệu </b>


<b>nguyên tử</b> <b>Sè p </b> <b>Sè n </b> <b>Sè e </b>


36


18Ar 18 18 18


38


18Ar 18 20 18


40


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GV: Chiếu bài làm của một số HS lên
màn hình, nhận xét và chấm điểm.


<b>Hot ng 3</b>


Bài tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 5 (SGK trang 22).


<b>Phô lôc </b>
PhiÕu häc tËp
<b>Bμi tËp 1:</b>




<b>Bi tập 2:</b> Ghép thông tin ở cột bên trái với các thông tin ở cột bên phải cho phï hỵp nhÊt.



<b>Bμi tập 3:</b> Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong nguyên tử X là 52, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 16. Hãy tính số l−ợng mỗi loại
hạt cơ bản có trong nguyên tử X. Hãy xác định số hiệu, số khối của X?


<b>Bμi tập 4:</b> Nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau ứng với số khối 36; 38 và A. Phần
trăm các đồng vị t−ơng ứng lần l−ợt là: 0,34%; 0,06%; 99,6%.


a) Tính số khối A của đồng vị thứ ba (biết nguyên tử khối trung bình của agon
là 39,98).


b) Viết kí hiệu nguyên tử các đồng vị của agon. Cho biết số hạt proton, nơtron,
electron có trong mỗi nguyên tử đồng vị đó (Biết số hiệu của agon là 18).


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Bài 6

<b> </b>

<b>Lớp v</b>

<b></b>

<b> phân lớp electron </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


<i>HS biết: </i>


ã Thế nào là lớp và phân lớp electron.


ã Số lợng các obitan trong một phân lớp và trong một lớp.


ã Sự giống nhau, khác nhau giữa các obitan trong cùng một phân lớp.


ã Dựng kớ hiu phõn bit cỏc lp, phõn lp electron.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên v học sinh </b>


GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.



<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hot ng ca HS </b></i>


<b>Hot ng 1</b>


chữa bài tập về nhà


GV: Gọi 2 HS lên chữa bµi tËp 1, 2, 5
(SGK trang 22).


HS1: Chữa bài tập 1, 2 (SGK trang 22)
+ <i>Bài tập 1:</i> C


Vì số p = số e = 75


A = Z + N = 75 + 110 = 185
VËy nguyªn tư cđa nguyªn tè X cã


Z = 75; A = 185
+ <i>Bµi tập 2:</i> B


HS2: Chữa bài tập 5 (SGK trang 22)
a) Nguyên tử khối trung bình của magie
là:


Mg


A = 24 78,99 25 10 26 11,01



100


ì + × + ×


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

b) Trong hỗn hợp có 50 nguyên tử 24Mg;
số nguyên tử đồng vị 24Mg là:


78,99 50
10


×


= 395
Số nguyên tử đồng v 26Mg l:


11,01 50
10


ì


= 55
GV: Gọi các em HS khác nhận xét,


GV chấm điểm.


<b>Hot ng 2</b>
I. Lp electron


GV: Giới thiệu (chiếu lên màn hình)



Trong nguyên tử các electron đợc
sắp xếp thành trong lớp, các lớp đợc
sắp xếp từ gần hạt nhân ra ngoài.


Các electron trên cùng một lớp có
năng lợng gần bằng nhau.


HS: Nghe và ghi bài


GV: Nêu câu hỏi (chiếu lên màn
hình):


Những electron ở lớp ngoài liên kết
với hạt nhân có bền bằng những
electron ở lớp trong không? Vì sao?


Năng lợng của các electron phụ
thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?


HS: Trả lời câu hỏi:


Những electron ở lớp trong liên kết với
hạt nhân bền chặt hơn những electron ở
lớp ngoài (Do khoảng cách gần hơn, lực
hút của hạt nhân lớn hơn).


Năng lợng của các electron lớp trong
thấp hơn năng lợng của các electron lớp
ngoài.



Năng lợng của electron chủ yếu phụ
thuộc vµo sè thø tù cđa líp.


GV: Giới thiệu (đồng thời chiếu lên
màn hình):


−Thø tù cđa c¸c lớp electron đợc
ghi bằng các số nguyên:


n = 1, 2, 3,...7
n = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Tªn líp: K L M N O P Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV: Chiếu lên màn hình:


Theo trình tự sắp xếp trên, lớp
electron nào có mức năng lợng là
thấp nhất? Liên kết giữa electron lớp
nào với hạt nhân là bền chặt nhất?


HS: Trả lời câu hỏi:


Năng lợng của electron lớp K (n = 1)
là thấp nhất Liên kết giữa hạt nhân và
các electron lớp này là bền chặt nhất.


<b>Hot ng 3</b>


II. Phân lớp electron



GV: Thụng bỏo ng thi chiu lờn
mn hỡnh:


Mỗi lớp electron chia thành các
phân lớp đợc kí hiệu bằng các chữ
cái thờng: s, p, d, f.


Các electron trên cùng một phân
lớp có năng lợng b»ng nhau.


− Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số
thứ tự của lớp đó.


HS: Nghe vµ ghi bµi.


GV: Nêu câu hỏi: Em hãy cho biết số
phân lớp electron trong mỗi lớp?
(GV gọi HS trả lời, GV trợ giúp HS
để HS tự xây dựng đ−ợc kích th−ớc).


HS: Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số
thứ tự của lớp đó:


− Líp thø nhÊt (líp K) cã mét ph©n líp: 1s.


− Líp thứ hai (lớp L) có 2 phân lớp: 2s
và 2p.


− Líp thø ba (líp M) cã ba ph©n líp: 3s,


3p vµ 3d.


− Líp thø t− (líp N) cã 4 ph©n líp: 4s,
4p, 4d, 4f.


GV: Bỉ sung:


− Lớp thứ n có n phân lớp electron
(tuy nhiên, trên thực tế, các nguyên
tố đã biết chỉ có số electron điền vào
bốn phân lớp s, p, d v f).


Các electron ở phân lớp s đợc gọi
là các electron s, ở phân lớp p đợc
gọi là các electron p.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hot ng 4</b>


III. Số obitan nguyên tử
trong một phân líp electron


GV: Thơng báo (đồng thời chiếu lên
màn hình):


− Trong một phân lớp, các obitan có
cùng mức năng l−ợng, chỉ khác nhau
sự định h−ớng trong không gian. Số
và dạng obitan phụ thuộc vào đặc
điểm của mỗi phân lớp electron.



HS: Nghe giảng.


GV: Yêu cầu HS cho biết hình dạng
của các obitan.


HS: Mô tả lại hình dạng của c¸c obitan s,
obitan p.


GV: TiÕp tơc giíi thiƯu và chiếu lên
màn hình:


Phõn lp s: ch có 1 obitan, có đối
xứng cầu trong khơng gian.


− Phân lớp p: có 3 obitan: p<sub>x</sub>; p<sub>y</sub>; p<sub>z</sub>
định h−ớng theo các trục x, y, z.


− Phân lớp d: có 5 obitan, định h−ớng
khác nhau trong khơng gian.


− Phân lớp f: có 7 obitan cùng định
h−ớng khác nhau trong khơng gian.


HS: Nghe vµ ghi bài.


<b>Hot ng 5</b>


IV. số obitan nguyên tử
trong một lớp electron



GV: Nêu câu hỏi:


Em hóy cho biết số obitan nguyên tử
trong mỗi lớp electron? Từ đó rút ra
quy luật (Cách xác định số obitan
trong mỗi lớp electron?).


HS: Th¶o luËn nhãm và trả lời câu hỏi:
+ Số obitan trong các líp electron lµ:


− Líp K (n = 1) cã 1 obitan


− Líp L (n = 2) cã 4 obitan (gåm 1


obitan 2s vµ 3 obitan 2p)


− Líp M (n = 3) cã 9 obitan (gåm 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

− Líp N (n = 4) cã 16 obitan (gåm 1
obitan 4s, 3 obitan 4p, 5 obitan 4d vµ 7
obitan 4f)


+ Nh− vËy: sè obitan trong líp thø n lµ
n2 obitan.


GV: Yêu cầu HS áp dụng: Tính số
obitan cã trong líp M, N.


HS:



VD: Líp M (n = 3): sè obitan lµ 32 = 9
obitan.


Líp N (n = 4): sè obitan lµ 42 = 16
obitan.


<b>Hoạt động 6</b>
Củng cố


GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội
dung chính của bài:


1) Trong nguyên tử, các electron
đợc phân bổ nh thế nào?


2) Có bao nhiêu obitan nguyên tử
trong một lớp và trong một phân lớp
(GV nhận xét và chiếu lên màn hình


GV tổng kết lại)


HS: Trả lời:


1) Trong nguyên tử, các electron đợc
sắp xếp thành từng lớp. Trong mỗi lớp,
các electron đợc phân chia thành các
phân lớp.


2)



Số obitan có trong mỗi lớp là n2


Số obitan có trong một phân lớp là:...


<b>Hot động 7</b>


Bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK trang 24, 25).


Bài 7

<b> </b>

<b>Năng l</b>

<b></b>

<b>ợng của các electron trong </b>



<b> </b>

<b>nguyên tử. Cấu hình electron nguyªn tư </b>



<b>A. Mơc tiªu </b>
<i>HS biÕt: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>HS hiểu: </i>


ã Cách viết cấu hình electron nguyên tử.


ã Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng.


<i>HS vËn dơng: </i>


Dựa vào các ngun lí, quy tắc về sự phân bố electron trong nguyên tử để viết
cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kỡ 1, 2, 3.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên v học sinh </b>


GV:



ã Tranh vẽ hình 1.11: Mối quan hệ về mức năng lợng của các obitan trong
những phân lớp khác nhau.


ã Bảng: cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng
tuần hoàn.


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt ng 1</b>


kiểm tra bài cũ chữa bài tập về nhµ


GV: KiĨm tra lÝ thut HS 1: "<i>ThÕ nào </i>
<i>là lớp và phân lớp electron? Số obitan </i>
<i>nguyên tử có trong một phân lớp và </i>
<i>trong một lớp?</i>".


HS1: Trả lời lí thuyết.


GV: Gọi các em HS khác nhận xét, GV
chấm điểm.


<b>Hot ng 2</b>


I. Năng lợng của electron trong nguyên tử


GV: Thông báo (và chiếu các ý chính
lên màn hình):



Trong nguyên tử, các electron trên
mỗi obitan có một mức năng lợng xác


<i><b>1. Mức năng l</b><b></b><b>ợng obitan nguyên tö </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

định. Ng−ời ta gọi là mc nng lng


obitan nguyên tử (mức năng lợng


AO).


Các electron trên các obitan khác
nhau của cùng một phân lớp có mức
năng lợng nh nhau.


<b>Hot ng 2</b>


GV: Cho HS quan sát hình 1.11 (SGK
trang 26) (GV chiếu lên màn hình) và
thông báo:


− Thùc nghiƯm vµ lÝ thut cho thÊy:
khi sè hiệu nguyên tử Z tăng, các mức
năng lợng AO tăng dần theo trình tự
nh trong hình 1.11.


<i><b>2. Trật tự các mức năng l</b><b></b><b>ợng obitan </b></i>
<i><b>nguyên tử </b></i>



Các em hÃy quan sát và sắp xếp các
mức năng lợng theo thứ tự tăng dần?


HS: Quan sát và ghi lại trình tự mức
năng lợng AO tăng dÇn nh− sau:
1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 4p, 5s, 4d, 5p,
6s, 4f, 5d, 6p, 7s, 5f, 6d, 7p,...


GV: Nhìn vào trình tự mức năng lợng
AO trên, em có nhận xét gì?


HS: Nêu ý kiến của mình.
GV: Tóm tắt và kết luận (chiếu lên


màn hình):


Khi điện tích hạt nhân tăng, có sự
chèn mức năng lợng ví dụ: mức 4s trở
nên thấp hơn 3d, mức 5s thấp hơn 4d...


<b>Hot ng 3</b>


II. Các nguyên lí và quy tắc phân bố
electron trong nguyên tử


<i><b>1. Nguyên lí Pauli </b></i>
<i>a) Ô lợng tử </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

cũn dựng ụ vuông nhỏ, đ−ợc gọi là ô
l−ợng tử. Một ô l−ợng tử ứng với một


AO (GV sử dụng tranh hoặc chiếu lên
màn hình). GV có thể h−ớng dẫn để
các em HS tự vẽ các ô l−ợng tử t−ơng
ứng với n = 1 và n = 2, n = 3...


HS: Vẽ các ô lợng tử ứng víi n = 1,
n = 2, n = 3...


GV: Gọi một HS đọc nguyên lí Pau-li.
GV chiếu lên màn hình.


<i>b) Nguyªn lÝ Pau-li </i>


HS: Đọc ngun lí Pau-li: Trên một
obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai
electron và hai electron này chuyển
động tự quay khác chiều nhau xung
quanh trục riêng của mỗi electron.
GV: Giải thích và chiếu lên màn hình:


− Ngời ta biểu thị chiều tự quay khác
nhau quanh trơc riªng cđa hai electron
b»ng hai mịi tªn: mét mũi tên có chiều
đi lên, một mũi tên có chiỊu ®i xng.


− Khi obitan chỉ có một electron thì
electron đó gọi là electron độc thân
(GV chiếu hình 1.13a; 1.13b)


HS: Nghe gi¶ng.



<i>c) Sè electron tối đa trong một lớp và </i>
<i>trong một phân lớp </i>


GV: Các em hÃy cho biết số electron
tối đa trong một phân lớp, trong một
lớp là bao nhiêu? Cho ví dụ. (GV có
thể cho các em thảo luận nhóm và ghi
lại nội dung thảo luận)


HS: Th¶o ln nhãm:


− Trong líp n cã n2 obitan.


− Trong 1 obitan cã tèi ®a hai electron


trong lớp n có tối đa 2 ì n2 electron
VÝ dơ:


− Líp K (n = 1) cã tèi ®a 2 electron.


− Líp L (n = 2) có tối đa 2 ì 22 = 8
electron.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

* Sè electron tèi ®a trong mét ph©n líp:


− Ph©n líp s cã 1 obitan phân lớp s
có tối đa 2 electron.


− Ph©n líp p cã 3 obitan → ph©n líp p


có tối đa 3 ì 2 = 6 electron.


− Ph©n líp d cã 5 obitan → ph©n líp d
có tối đa 10 electron.


Phân lớp f cã tèi ®a 14 electron.
GV: ChiÕu ý kiÕn cđa các nhóm lên


mn hỡnh. Nhn xột v yờu cu HS
biểu diễn số electron tối đa trong từng
phân lớp bằng các ơ l−ợng tử (sau đó
GV chiếu hình 1.14 lên màn hình).


HS: BiĨu diƠn sè electron tối đa trong
các phân lớp bằng các ô lợng tư.
a) Ph©n líp s:


b) Ph©n líp p:


c) Ph©n líp d:


d) Ph©n líp f:


GV: Giíi thiệu cách biểu diễn trạng
thái electron của các obitan, ví dụ: 1s2;
2p6... và giải thích ý nghĩa của các con
số 1, 2, 6...


HS: Nghe và ghi bµi.



GV: Giới thiệu phân lớp bão hồ và
phân lớp ch−a bão hồ. Sau đó gọi HS
đọc lại trong SGK.


HS đọc:


− Các phân lớp đã có đủ số electron tối
đa gọi là phân lớp bão hồ. Ví dụ (s2;
p6; d10; f14).


↑↓


↑↓ ↑↓ ↑↓


↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

− Các phân lớp ch−a có đủ số electron
tối đa gọi là phân lớp ch−a bão hồ. Ví
dụ s1; p3; p4; p2; d6...


<b>Hoạt động 4</b>


GV: Yêu cầu HS đọc nguyên lí trong
SGK trang 28, đồng thời, GV chiếu lên
màn hỡnh.


<i><b>2. Nguyên lí vững bền </b></i>


HS: Đọc:



"ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử


các electron chiếm lần lợt những


obitan cú mc nng lng t thp n
cao."


GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận
víi néi dung nh− sau:


Vận dụng nguyên lí vững bền để phân
bố các electron vào các ô năng l−ợng
của nguyên tố có Z = 1, Z = 2, Z = 3,
Z = 4, Z = 5.


HS: Thảo luận nhóm để phân bố các
electron vo cỏc AO


+ Nguyên tốhiđro: Z = 1


BiĨu diƠn sù ph©n bè e: 1s1


− BiĨu diƠn b»ng ô lợng tử:


...


+ Nguyên tố Bo Z = 5


− Sù ph©n bè e: 1s22s22p1.



− Biểu diễn bằng ô lợng tử:


<b>Hot ng 5</b>




GV: Yêu cầu HS đọc SGK và nêu nội
dung của quy tắc Hun, sau đó, GV
chiếu lên màn hỡnh.


<i><b>3. Quy tắc Hun (Hund) </b></i>


HS: Phát biểu:


<i>Quy tắc Hun: </i>Trong cùng một phân
lớp, các electron sẽ phân bố trên các
obitan sao cho số electron độc thân là
tối đa và các electron này phải có chiu
t quay ging nhau.


GV: Yêu cầu HS viết sự phân bố các HS: Làm bài tập:




</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

electron trên các obitan của các
nguyên tử cacbon (Z = 6), nitơ (Z = 7),
oxi (Z = 8).


Sự phân bố electron trên các obitan của
các nguyên tử cacbon, nitơ, oxi nh



sau:
C (Z = 6):


2p2


1s2
N (Z = 7):


2p3


1s2
O (Z = 8):


2p4
1s2


GV: Chiếu bài làm của các em HS lên
màn hình và nhận xét.


<b>Hot ng 6</b>
Cng c


GV: Cho HS nhắc lại các nội dung sau
(GV chiếu lên màn hình):


Viết các mức năng lợng AO theo
trình tự tăng dần.



Nội dung của nguyên lí Pauli, nguyên
lí vững bền, quy tắc Hun.


HS: Trả lời các nội dung trên.


↑↓




↑↓ ↑


2s2


↑↓




↑↓ ↑ ↑


2s2


↑↓


↑↓


↑↓ ↑ ↑


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Bµi 7

<b> </b>

<b>Năng l</b>

<b></b>

<b>ợng của các electron trong </b>



<b> </b>

<b>nguyên tử. Cấu hình electron nguyªn tư </b>




<b> </b>

<b><sub>(tiếp theo) </sub></b>


<b>A. Mục tiêu </b>


<i>HS biết: </i>


ã Số electron tối đa trong một phân lớp và trong một lớp.


ã Các nguyên lí, quy tắc sắp xếp electron trong nguyên tử.


<i>HS hiểu: </i>


ã Cách viết cấu hình electron nguyên tử.


ã Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng.


<i>HS vËn dơng: </i>


Dựa vào các ngun lí, quy tắc về sự phân bố electron trong nguyên tử để viết
cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 1, 2, 3.


<b>B. Chn bÞ cđa giáo viên v học sinh </b>


GV:


ã Tranh vẽ hình 1.11: Mối quan hệ về mức năng lợng của các obitan trong
những phân lớp khác nhau.


ã Bảng: cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng
tuần hoàn.



<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hot ng 1</b>


kiểm tra bài cũ chữa bài tập về nhà


GV: Kiểm tra lí thuyết HS: "Phát biểu
nội dung nguyên lí Pau-li, nguyên lí
vững bền, quy tắc Hun".


HS: Trả lời lí thuyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Hot ng 2</b>


III. Cấu hình electron nguyên tử


GV: Yêu cầu các nhóm HS đọc SGK
mục III-1 (SGK trang 30), sau đó thảo
luận và ghi lại các nội dung sau (GV
chiếu lên màn hình):


Cấu hình electron nguyên tử là gì?


Quy ớc cách viết cấu hình electron
nguyên tử?


Cách viết cấu hình electron nguyên


tử?


áp dụng: Viết cấu hình electron
của các nguyên tố Na (Z = 11) và Br
(Z = 35).


Viết cấu hình electron của các


nguyên tố trên dới dạng ô lợng tử.


<i><b>1. Cấu hình electron nguyên tử </b></i>
<i><b> </b></i>


HS: Thảo luận nhóm:


Cấu hình electron nguyên tử biểu


diễn sự phân bố electron trên các phân
lớp thuộc c¸c líp kh¸c nhau.


− Quy −íc c¸ch viÕt cÊu hình electron:
+ Số thứ tự các electron đợc viết bằng
các chữ số (1, 2, 3...)


+ Phân lớp đợc kí hiệu bằng chữ cái
thờng (s, p, d, f)


+ Số electron đợc ghi bằng số ở phía
trên, bên phải kí hiệu của phân lớp (s2,
p3, d4...)



Cách viết cấu hình electron nguyªn
tư:


+ Xác định số electron của ngun tử.
+ Các electron đ−ợc phân bố theo thứ
tự tăng dần các mức năng l−ợng AO,
theo các nguyên lí và quy tắc phân bố
electron trong nguyên tử.


+ ViÕt cÊu h×nh electron theo thø tự
các phân lớp trong một lớp và theo thứ
tù cđa líp electron.


− VËn dơng:


+ Na (Z = 11): Cã 11 electron → cÊu
h×nh electron cđa Na nh− sau:


1s22s22p63s1


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

AO nh− sau:


1s22s22p63s23p64s23d104p5


→ cấu hình electron của Br nh− sau:
1s22s22p63s23p63d104s24p5
GV: Tổ chức để HS thể hiện ý kiến của


nhãm m×nh b»ng các hình thức:



Chiếu ý kiến của các nhóm lên màn
hình, các nhóm khác nhận xét, góp ý.


− Hoặc sử dụng bảng nhóm để các


nhãm b¾t thăm lên trình bày từng nội
dung.


GV: Tổng kết lại ý kiến của các nhóm
và chiếu lên màn hình những ý cần
thiết.


<b>Hot ng 3</b>


GV: Phân công cho các nhóm viết cấu
hình electron và cấu hình electron viết


dới dạng ô lợng tử của mét sè


nguyên tố có Z từ 1 đến 20.


<i><b>2. Cấu hình electron của một số </b></i>
<i><b>nguyên tố </b></i>


HS: Các nhóm viết cấu hình electron
của các nguyên tố vào bảng nhóm.


GV: Nhn xột ni dung m các nhóm
đã làm (thể hiện trên bảng nhóm). Sau


đó, GV hồn thiện bảng 1.2 và chiếu
lên màn hình (Hoặc có thể cho các


nhãm viÕt vµo giÊy A<sub>O</sub> nội dung có


trong bảng 1.2 và treo ở vị trí nhóm
của mình trong các giờ Hoá...).


<b>Hot ng 4</b>


GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
sau: Dựa vào thứ tự các lớp, năng
lợng của electron trên các lớp và phân
lớp, em hÃy cho biết :


<i><b>3. Đặc điểm của lớp electron lớp </b></i>
<i><b>ngoài cùng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Electron nào gần hạt nhân nhất, xa
hạt nhân nhất?


Electron nào liên kết với hạt nhân
mạnh nhất? Yếu nhất?


Electron lớp ngoài cùng xa hạt nhân
nhất, các electron ở lớp ngoài cùng liên
kết với hạt nhân nguyªn tư u nhÊt.


GV: Dẫn dắt: Các electron lớp ngồi
cùng rất quan trọng vì chúng dễ tham


gia vào sự hình thành liên kết hố học.
Sau đó GV thơng báo và chiếu lên màn
hình: Các electron ở lớp ngồi cùng
quyết định tính chất hố học ca mt
nguyờn t.


GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 1.2 và
nhận xét về số lợng electron ở lớp
ngoài cùng của 20 nguyên tố đầu.
(Có thể tiếp tục cho các nhóm thảo
luận)


HS: Quan sát bảng 1.2 và nhận xét:


Số electron lớp ngoài cùng của


nguyên tử các nguyên tố có thể có 1, 2,
3... và tối đa là 8 electron.


GV: Thuyết trình và chiếu lên màn
hình:


Cỏc electron ở lớp ngồi cùng quyết
định tính chất hố học ca mt nguyờn
t:


a) Các nguyên tử có 8 electron líp


ngồi cùng (có số electron lớp ngồi
cùng tối đa) đều rất bền vững, chúng


hầu nh− không tham gia vào các phản
ứng hố học. Đó là các ngun tố khí
hiếm (Trừ He có số electron lp ngoi
cựng l 2).


b) Các nguyên tử cã 1, 2, 3 electron ë
líp ngoµi cïng lµ các nguyên tử kim
loại (Trừ H, B, He).


c) Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron
lớp ngoài cùng là phi kim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

d) Các nguyên tử có 4 electron lớp
ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi
kim.


GV: Yờu cu HS làm bài tập 1 (GV
chiếu đề bài tập lên màn hình).


<i>Bµi tËp 1:</i>


Hãy cho biết các nguyên tử có Z = 7,
Z = 9, Z = 10, Z = 11, Z = 18, Z = 20
là kim loại hay khí hiếm, giải thích?
GV có thể cho HS sử dụng bảng 1.2
hoặc yêu cầu HS viết lại cấu hình
electron của các nguyên tố trên để giải
thích (Tuỳ theo mức độ của từng đối
t−ợng HS)



HS: Lµm bµi tập 1:


Các nguyên tử là kim loại là các
nguyên tử có: Z = 11, Z = 20.


Vì:


− Nguyªn tư Z = 11 cã mét electron ë
lớp ngoài cùng (3s1)


Nguyên tử Z = 20 cã hai electron ë
líp ngoµi cïng (4s2)


Các nguyên tử phi kim gồm Z = 7,
Z = 9.


Vì:


Nguyên tử có Z = 7 có 5 electron lớp
ngoài cùng (2s22p3).


Nguyên tử có Z = 9 cã 7 electron líp
ngoµi cïng (2s22p5)


Các nguyên tử khí hiếm gồm: Z = 10,
Z = 18.


V×:


− Z = 10 cã 8 electron líp ngoµi cïng


(2s22p6)


− Z = 18 cã 8 electron líp ngoµi cïng
(3s23p6)


GV: NhËn xét và chấm điểm.


GV: Có thể tổ chức cho các nhóm HS
làm bài tập 2 dới dạng các trò chơi
sau:


GV chun b cỏc mu bìa màu xanh,
đỏ, vàng, trắng (mỗi nhóm một màu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

có ghi cấu hình electron của một số
ngun tố (mỗi nhóm 10 mẫu bìa).
u cầu HS trong các nhóm lần l−ợt
lên dán vào bảng có quy định là kim
loại, phi kim, khí hiếm cho phù hợp.
Hoặc GV chuẩn bị bảng to có ghi sẵn
cấu hình electron của 20 nguyên tố,
mỗi cấu hình cịn để khuyết, sau đó
u cầu các nhóm dùng mẩu bìa có
màu của nhóm mình dán vào chỗ
khuyết cho phù hợp.


GV: Căn cứ vào màu sắc của các mẩu
bìa để chấm điểm cho các nhóm.


<b>Hoạt động 5</b>


Củng cố


GV: Gäi HS nhắc lại các nội dung cần
thiết có trong tiết học (GV chiếu lên
màn hình).


HS: Nhắc lại các kiến thức trong bài.


<b>Hot ng 6</b>


GV: Ra bµi tËp vỊ nhµ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
(SGK trang 32).


GV: Dặn HS ôn tập ch−ơng 1 để chuẩn
bị cho tiết luyện tập ch−ơng 1.


<b>Phô lôc </b>
PhiÕu häc tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Bµi 8

<b> </b>

<b>Lun tập ch</b>

<b></b>

<b>ơng 1 </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


<b>1. Củng cố kiến thøc </b>


• Thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử.


• Những đặc tr−ng của ngun tố hố học.


• Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử.



• Cấu trúc vỏ electron nguyên tử.


ã Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.


<b>2. Rèn kĩ năng </b>


ã Vn dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt
cấu tạo nguyên tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử.


• Vận dụng các ngun lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử của
các nguyên tố.


• Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố kim
loại hoặc phi kim.


<b>B. ChuÈn bị của giáo viên v học sinh </b>


GV: máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
HS: ôn tập lí thuyết của chơng.


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


A. Nh÷ng kiến thức cần nắm vững


GV: Giới thiệu các néi dung, kiÕn thøc
cÇn cđng cè gåm (GV chiÕu lên màn


hình):


Thành phần cấu tạo nguyên tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

− CÊu tróc vá electron cđa nguyên tử.


Nguyên tố hoá học.


Sau đó, GV phân cơng cho các nhóm
HS thảo luận để hoàn thiện các nội
dung, kiến thức đã nêu ở trên (HS dùng
bút dạ viết lên giấy kh A<sub>3</sub>).


GV: Yêu cầu các nhóm HS dán nội


dung kiến thức mà nhóm mình đợc


phân công thảo luận vào bảng sau:




GV: T chức để các em HS trong lớp
hoàn thiện sơ đồ "Những kiến thức cần
nắm vững" sau đó GV chiếu lên màn
hình (GV sử dụng các màu để HS nhìn
rõ các nội dung kiến thức trọng tâm
cần nhớ).


HS: Đóng góp ý kiến để bổ sung s .



Nguyên tử


Kích thớc khối lợng nguyên tử


Cấu tạo nguyên tử
...


Cấu trúc vá electron
cđa nguyªn tè


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hoạt động 2</b>
B. Bài tập


GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 (bài tập
trắc nghiệm) (GV chiếu đề bài từng phần
lên màn hình).


(Có thể sử dụng Power point hoặc phần
mềm Violet để thực hiện trong câu của
bài tập trên cho sinh động đáp án).


HS:


Lµm bµi tËp 1.


<i>Bµi tËp 1: </i>


<i>Câu 1:</i> Cấu hình electron của nguyên tử
nguyên tố Sc (Z = 21) lµ:



HS: Chọn đáp án B.


A) 1s22s22p63s23p63d3
B) 1s22s22p63s23p63d14s2
C) 1s22s22p63s23p64s24p1
D) 1s22s22p63s23p63d24s1


<i>C©u 2:</i> Sự phân bố các electron vào các
obitan nguyên tử ở trạng thái cơ bản của
nguyên tử nguyên tố nit¬ nh− sau:


A)

B)


C)


D)


HS: Chọn đáp án C.


<i>C©u 3: </i>Số electron có tối đa trong lớp M
là:


A) 6 B) 8
C) 2 D) 18


HS: Chọn đáp án D.









↑↓










↑↓ ↑↑


↑↓ ↑↓


↑↓ ↑↓


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>C©u 4:</i> Sè electron tối đa trong phân
lớp d là:


A) 2 B) 10
C) 5 D) 8


HS: Chọn đáp án ỳng B.


<i>Câu 5: </i>Nguyên tử X là kim loại,



nguyên tử Y là phi kim. Vậy cấu hình
electron của X, Y lần lợt là:


A) 1s22s22p63s1
1s22s22p6
B) [Ar] 4s1


<sub>[Ne] 3s</sub>2<sub>3p</sub>5


C) [Ar] 3d104s24p5
[Ne] 3s2
D) 1s2


<sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5


HS: Chọn đáp án B.


GV: NhËn xÐt, chÊm ®iĨm.


GV: u cầu HS làm bài tập 2 (GV
chiếu đề bài lên màn hình).


<i>Bài tập 2:</i> Nguyên tử X và nguyên tử
Y cã cÊu h×nh electron nh− sau:


X: 1s22s22p63s23p1
Y: 1s22s22p4


BiÕt sè khèi cđa X lµ 27, sè khèi cđa Y


là 16. HÃy cho biết số lợng mỗi loại
hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử X, Y.


HS: Làm bài tập 2 vào vở.
* Nguyên tử X có 13 electron
V× sè electron = sè proton


→ X có 13 hạt proton trong hạt nhân.
Vì A = Z + N → 27 = 13 + N


→ N = 14


VËy X cã 14 h¹t nơtron trong hạt nhân.
* Nguyên tử Y có 8 electron


→ sè proton: 8


→ sè n¬tron: 16 − 8 = 8.
GV: ChÊm vë cđa mét vµi HS vµ nhËn


xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Hoạt động 3</b>
Củng cố


GV: Gọi các em HS nhắc lại các kiến
thức cơ bản đã học trong ch−ơng 1.


HS: Nêu các nội dung cơ bản đã học
trong ch−ơng 1.



<b>Hoạt động 4</b>


Bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

(SGK trang 34).



GV: ChiÕu bài làm của một số HS lên
màn hình và chÊm ®iĨm.


<i>Bài tập 3:</i> Tổng số các hạt p, n, e có
trong nguyên tử X là 58 hạt. Trong đó
số hạt khơng mang điện ít hơn số hạt
mang điện là 18.


a) ViÕt cÊu h×nh electron và cho biết
tính chất hoá học cơ bản.


b) ViÕt kÝ hiƯu cđa X.


HS: Ta cã: P + N + E = 58
V× P = E 2P + N = 58
Mặt khác: 2P N = 18


Giải hệ phơng trình trên ta đợc
P = E = 19


N = 20
X cã 19 electron


→ cÊu h×nh electron cđa X:
1s22s22p63s23p64s1



Líp ngoµi cïng cđa X cã 1 electron


→ X là kim loại.
b) Số khối của X là:


A = Z + N = 19 + 20 = 39


→ KÝ hiƯu cđa X:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Phơ lơc </b>
PhiÕu häc tËp
<b>Bμi tËp 1.</b>


<i> C©u 1: </i>Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Sc (Z = 21) lµ:
A) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>3<sub> </sub> <sub>B) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>1<sub>4s</sub>2


C) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>1<sub> </sub> <sub>D) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>2<sub>4s</sub>1


<i>C©u 2: </i> Sự phân bố các electron vào các obitan nguyên tử ở trạng thái cơ bản
của nguyên tử nguyên tố nitơ nh sau:


A)


B)
C)
D)


<i>C©u 3: </i> Số electron có tối đa trong lớp M là:



A) 6 B) 8 C) 2 D) 18


<i>Câu 5: </i> Nguyên tử X là kim loại, nguyên tử Y là phi kim. Vậy cấu hình electron
của X, Y lần lợt là:


A) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> </sub> <sub>B) [Ar] </sub><sub>4s</sub>1


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> [Ne] </sub><sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5


C) [Ar] 3d10<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>5<sub> </sub> <sub>D) </sub> <sub>1s</sub>2


[Ne] 3s2<sub> </sub> <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5


<b>Bi tập 2:</b> Nguyên tử X và nguyên tư Y cã cÊu h×nh electron nh− sau:
X: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1 <sub> Y: </sub><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4


BiÕt sè khèi cđa X lµ 27, sè khèi cđa Y lµ 16. HÃy cho biết số lợng mỗi
loại hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử X, Y.


<b>Bi tp 3:</b> Tổng số các hạt p, n, e có trong nguyên tử X là 58 hạt. Trong đó số hạt
khơng mang điện ít hơn số hạt mang điện là 18.


a) Viết cấu hình electron và cho biết tính chất hoá học cơ bản.

























</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Ch</b>

<b></b>

<b>ơng 2</b>



bảng tuần ho

n các nguyên tố hoá học



v

định luật tuần ho

μ

n



Bµi 9

<b>Bảng tuần ho</b>

<b></b>

<b>n </b>



<b> </b>

<b>các nguyên tố hoá học </b>



<b>A. Mục tiêu </b>


<i>HS biết: </i>Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn (BTH).



<i>HS hiểu: </i>


ã Cấu tạo BTH.


ã Mối quan hệ chặt chẽ giữa cấu hình electron nguyên tử với vị trí của
nguyên tố trong BTH.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên v học sinh </b>


GV:


• Hình vẽ ơ ngun tố (trong SGK) c phúng to HS d theo dừi.


ã Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dạng dài).


HS: Ôn lại cách viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố.


<b> C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hot ng 1</b>


I. nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

GV: Yêu cầu HS các nhóm làm việc,
thảo luận với nội dung sau:



* Quan sát bảng 1.2: Cấu hình electron
nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên
trong BTH.


Dựa vào bảng tuần hoàn (trang 41),
các em hÃy cho biết:


Các nguyên tố đợc xếp vào BTH


dựa trên nguyên tắc nào? (Điện tích hạt
nhân...)


− Số lớp electron, số electron hoá trị.
(GV giải thích về số electron hố trị
của các ngun tố trong cùng một hàng
ngang, trong cùng một cột dc cú c
im gỡ?)


HS: Các nhóm HS thảo luận và ghi lại
nhận xét của mình vào bảng nhãm.


GV: u cầu đại diện các nhóm trình
bày ý kiến của nhóm mình.


HS: Nªu nhËn xÐt:


Các nguyên tố hoá học đợc sắp xếp
vào một bảng gọi là BTH, dựa trên các
nguyên tắc sau:



Các nguyên tố đợc sắp xếp theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử.


Các nguyên tố có cùng lớp electron
trong nguyên tử đợc xếp thành một
hàng.


Các nguyên tố có cùng số electron
hoá trị trong nguyên tử đợc xếp thµnh
mét cét.


GV: Gäi mét vµi HS lÊy ví dụ chứng
minh cho các nhận xét vừa nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Hot ng 2</b>


II. Cấu tạo bảng tuần hoàn


GV: Treo hình vẽ một số ô nguyên tố
phóng to: ví dụ ô nguyên tố của hiđro,
nhôm... và nêu câu hỏi:


Thành phần của một ô nguyên tố?


<i><b>1. Ô nguyên tố </b></i>


HS: Quan sát hình vẽ ô nguyên tố và
nêu nhận xét:



Trong một ô nguyên tố có các thành
phần:


S hiu nguyờn t (số thứ tự của ô
đúng bằng số hiệu nguyên tử của
ngun tố đó).


− KÝ hiƯu ho¸ häc.


− Tªn nguyªn tè.


− Nguyªn tư khèi trung b×nh.


(Ngồi ra có thể có một số thơng tin
khác nh− cấu hình electron, độ âm điện,
các số oxi hoá của một nguyên tố)
GV: Yêu cầu 2 HS ly vớ d (HS ghi


lên bảng).


HS 1: Nêu ví dụ: ô nguyên tố của nhôm
có các thông tin sau:


Số hiệu nguyên tử: 13


Kí hiệu hoá học: Al


Tên nguyên tố: Nhôm


Nguyên tử khối trung bình: 26,98



Độ âm điện: 1,61


Cấu hình electron: [Ne] 3s23p1


Số oxi hoá: 3.


HS2: Lấy ví dụ: ô nguyên tố của oxi có
các thông tin sau:


Số hiệu nguyên tử: 8


Kí hiệu hoá học: O


Tên nguyên tố: Oxi


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Độ âm điện: 3,44


Cấu hình electron: 1s22s22p4


Số oxi ho¸: 2.
GV: Gäi HS nhËn xÐt, gãp ý.


<b>Hoạt động 3</b>


GV: Gọi một HS đọc khái niệm về chu
kì (SGK trang 37).


<i><b>2. Chu k× </b></i>



HS đọc: Chu kì là dãy các nguyên tố
mà nguyên tử của chúng có số lớp
electron, đ−ợc sắp xếp theo chiều điện
tích hạt nhân tăng dần.


GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận
với nội dung sau:


BTH các nguyên tố có bao nhiêu dÃy
hàng ngang (bao nhiêu chu kì)?


Số lợng các nguyên tố trong mỗi
chu kì?


Viết cấu hình electron của một số
nguyên tố tiêu biểu trong chu kì và
nhận xét số lớp electron trong một chu
kì.


HS: Thảo luận nhóm và ghi nhận xét
vào bảng nhóm:


BTH gm 7 chu kỡ đ−ợc đánh số thứ
tự từ 1 → 7.


− Số thứ tự của chu kì tăng trùng với số
lớp electron của nguyên tử các nguyên
tố trong chu kì đó.


GV: Cã thĨ h−íng dÉn c¸c nhãm HS



thảo luận và ghi nhận xét vào bảng
sau:


<b>Chu kì </b> <b>Số lợng các nguyên tố </b> <b>Cấu hình electron </b> <b>Sè líp electron </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Chu k× </b> <b>Số lợng các nguyên tố </b> <b>Cấu hình electron </b> <b>Sè líp electron </b>


1 2 nguyªn tè
(Z = 1, Z = 2)


1sa


a = 1 → 2


1


2 8 nguyªn tè
(Z = 3 → Z = 10)


[He] 1sa<sub>2p</sub>b


a = 1 → 2
b = 1 → 6


2


3 8 nguyªn tè
(Z = 11 → Z = 18)



[Ne] 3sa<sub>3p</sub>b


a = 1 → 2
b = 1 → 6


3


4 18 nguyªn tè
(Z = 19 → Z = 36)


[Ar] 4sa<sub>4p</sub>b<sub>4d</sub>c


a = 1 → 2
b = 1 → 6
c = 1 → 10


4


GV: Bổ sung:
Phân loại chu kì:


Các chu kì 1, 2, 3 là chu kì nhỏ.


Các chu kì 4, 5, 6, 7 là chu kì lớn.


HS: Nghe và ghi bài.


<b>Hot ng 4</b>


GV: Nêu câu hỏi: Dùa vµo BTH, em


h·y cho biÕt:


− Nhóm ngun tố là gì? Số electron
hố trị của ngun tử các nguyên tố
trong cùng một nhóm có đặc điểm gỡ?


<i><b>3. Nhóm nguyên tố </b></i>


HS: Trả lời câu hỏi:


Nhóm nguyên tố là tập hợp các


nguyờn t m ngun tử có cấu hình
electron t−ơng tự nhau, do đó có tính
chất hố học gần giống nhau và đ−ợc
xếp thành một cột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

− C¸c nhóm nguyên tố đợc chia thành
mấy loại?


BTH cã 8 nhãm A (IA→ VIIIA) vµ 8


nhãm B (IB VIIIB): mỗi nhóm là


một cột, riêng nhóm VIIIB gåm 3 cét.
GV: Giíi thiƯu:


− Nguyªn tố s là những nguyên tố mà
nguyên tử có electron cuối cùng đợc
điền vào phân lớp s.



Nguyên tố p là những nguyên tố mà
nguyên tử có electron cuối cùng đợc
điền vào phân lớp p.


GV: Yêu cầu HS quan sát trong bảng
tuần hoàn và cho biết các nguyên tố s,
và nguyên tố p thuộc các nhóm nào?


HS: Nhận xét


Các nguyên tố s thuộc nhóm IA, IIA.


Các nguyªn tè p thuéc nhãm IIIA →
VIIIA (trõ He).


GV: Bổ sung: Các nhóm A bao gồm
các nguyên tố s và nguyên tố p.


GV: Yêu cầu HS cho biết vị trí (thuộc
những nhóm nào?) của các nguyên tố d
và nguyên tố f.


HS: Nhận xét:


Các nguyên tố d gồm các nguyên tố
thuộc các nhóm B.


Khối các nguyên tố f gồm các



nguyên tố xếp thành 2 hàng ở cuối
bảng, chúng gồm 14 nguyên tố họ
Lantan và 14 nguyên tố họ Actini.


Các nhóm B bao gồm các nguyên tố


d và f.


<b>Hot ng 5</b>
Cng c


GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1:


<i>Bài tập 1:</i> Viết cấu hình electron của
nguyên tử các nguyên tố có số hiệu:
Z = 17, Z = 11, Z = 18 và cho biết vị
trí của chóng trong BTH.


HS: Lµm bµi tËp vµo vë
+ Nguyên tố: Z = 17


Cấu hình electron: [Ne] 3s23p5
+ Nguyên tố Z = 17 có vị trí:


¤ thø 17.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

− Nhãm VIIA
+ Nguyên tố Z = 11


Cấu hình electron: [Ne] 3s1


+ Nguyên tố Z = 11 có vị trí:


¤ thø 11.


− Chu k× 3


− Nhãm IA


+ Nguyên tố Z = 18


cấu hình electron: 1s22p22p63s23p6
+ Nguyên tố Z = 18 có vị trí:


¤ thø 18.


− Chu k× 3


− Nhãm VIIIA.


<b>Hoạt động 6 </b>


Bµi tËp vỊ nhµ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (SGK 39).


<b>Phô lôc</b>
PhiÕu häc tËp


<b>Bμi tËp 1: </b> ViÕt cÊu h×nh electron của nguyên tử các nguyên tố có số hiệu: Z = 17,
Z = 11, Z = 18 vµ cho biÕt vÞ trÝ cđa chóng trong BTH.


Bài 10

<b>Sự biến đổi tuần ho</b>

<b>μ</b>

<b>n </b>




<b> </b>

<b>cấu hình electron nguyên tử </b>



<b> </b>

<b>củA các nguyên tố hoá học </b>



<b>A. Mục tiêu </b>
<i>HS hiĨu: </i>


• Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố
hoá học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>B. Chuẩn bị của giáo viên v học sinh </b>


GV:


ã BTH các nguyên tố hoá học.


ã Bảng 2.1.


HS: Ôn bài cấu tạo BTH các nguyên tố hoá học.


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt ng 1</b>


kiểm tra bài cũ chữa bài tập về nhµ


GV: KiĨm tra lÝ thut mét HS:


Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên
tố trong BTH. Nêu cấu tạo của BTH.


HS: Trả lời lí thuyết.


GV: Gọi 2 HS lên chữa bài tập 6, 8
(SGK trang 39).


HS: Chữa bài tập 6.


Định nghĩa nhóm nguyên tố (theo SGK).


Các nguyên tố s thuộc nhóm IA, IIA


Các nguyªn tè p thuéc nhãm IIIA →
VIIIA (trõ He).


− Các nguyên tố d gồm các nguyên tố


thuộc các nhóm B.


Khối các nguyên tố f gồm các nguyên
tố xếp thành 2 hàng ở cuối bảng, chúng
gồm 14 nguyên tố họ Lantan và 14
nguyên tố họ Actini.


HS: Chữa bài tập 8.


+ Cấu hình electron nguyên tử của
nguyên tố selen (Z = 34)



1s22s22p63s23p63d104s24p4
Vị trí:


Ô thứ 34.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

− Nhãm: VIA.
+ Kripton (Z = 36)


1s22s22p63s23p63d104s24p6
VÞ trí:


Ô thứ 36


Chu kì: 4.


Nhóm: VIIIA.


<b>Hot ng 2</b>


I. cấu hình electron nguyên tử
của các nguyên tố nhóm A


GV: Chuẩn bị sẵn bảng phụ (bảng
formica hoặc giấy A<sub>O</sub>) có kẻ sẵn khung
bảng sau:


<b>Nhóm </b>
<b>Chu kì </b>



<b>IA IIA IIIA VIA VA VIA VIIA VIIIA </b>


1
2
3
4


GV: Sau đó GV chia lớp thành 4 → 8
nhóm, phát cho mỗi nhóm 4 miếng bìa
màu có ghi sẵn số hiệu của 1 nguyên tử.
GV: Yêu cầu HS viết cấu hình electron
nguyên tử của các ngun tố đó, sau đó
dựa vào cấu hình electron, xác định vị
trí của ngun tố đó trong BTH và dán
vào đúng vị trí của nó vào khung bảng
trên.


HS:


− Hoạt động nhóm theo nội dung


hớng dẫn của GV.


HS hoàn thiện bảng nh− b¶ng 2.1
(SGK trang 42).


GV: Yêu cầu HS các nhóm quan sát
bảng (sau khi đã hồn thành) và nhận
xét, ghi lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

HS: NhËn xÐt:


Nguyên tử các nguyên tố trong một
nhóm A có số electron lớp ngồi cùng
bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.
Sự giống nhau về cấu hình electron lớp
ngồi cùng là ngun nhân của sự
giống nhau về tính chất hố học của
các nguyên tố trong cùng một nhóm A.
GV: Có thể hỏi HS để u cầu các em


suy ln ng−ỵc l¹i nh− sau: Sè thø tù
cđa nhãm (nhãm A) cho chúng ta biết
những điều gì?


HS: Trả lời:


Số thứ tự của nhóm (nhóm A) cho biết
số electron hoá trị của nguyên tử các
nguyên tố trong nhóm đồng thời cũng
là số electron lớp ngồi cùng của
ngun tử ngun tố đó.


Sau mỗi chu kì, cấu hình electron lớp
ngồi cùng của ngun tử các ngun
tố nhóm A đ−ợc lặp lại. Đó chính là
ngun nhân của sự biến đổi tuần hồn
tính chất cỏc nguyờn t.


<b>Hot ng 3</b>



II. cấu hình electron nguyên tử
của các nguyên tố nhóm B


GV: Yêu cầu HS viết cấu hình
electron nguyên tử của các nguyên tố
có số hiệu: Z = 21, Z = 22, Z = 24,
Z = 25, Z = 26, Z = 29, Z = 30.


HS: ViÕt cÊu h×nh electron nguyên tử
các nguyên tố:


+ Z = 21


1s22s22p63s23p63d14s2 hay [Ar] 3d14s2
+ Z = 22


[Ar] 3d24s2
+ Z = 24


[Ar] 3d34s2
+ Z = 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

+ Z = 26


[Ar] 3d64s2
+ Z = 30


[Ar] 3d104s2
+ Z = 29



[Ar] 3d104s1
GV: L−u ý HS về cấu hình electron


của Cr và Cu.
GV: Đặt câu hỏi:


Cấu hình electron nguyên tử của các


nguyên tố nhóm B có dạng nh thế


nào?


HS: Trả lời: cấu hình electron nguyên tử


của các nguyên tố nhãm B th−êng cã


d¹ng: (n−1)dans2


Trong đó a: 1 → 10 (trừ tr−ờng hợp của
Cu, Cr).


GV: Thông báo: Các nguyên tố d hoặc
f có số electron hố trị nằm ở lớp
ngồi cùng hoặc ở cả phân lớp sát
ngoài cùng. Khi phân lớp sát ngoài
cùng đã bão hồ thì số electron hố trị
đ−ợc tính theo số electron lớp ngồi
cùng.



HS: Nghe vµ ghi bµi.


GV: Yêu cầu HS xác định số electron
hoá trị của các nguyên tố: Z = 21,
Z = 22, Z = 23, Z = 25 và cho biết các
nguyên tố trên thuộc nhóm nào?


HS: Xác định số electron hoá trị của các
nguyên tố trên và xác định số thứ tự
nhóm của các nguyên tố trên.


<b>Hoạt động 4</b>
Củng cố


GV: Yªu cầu HS làm bài luyện tập:


<i>Bi tp: </i>Vit cu hình electron nguyên
tử của các nguyên tố: Z = 11; Z = 18,
Z = 15, Z = 27, Z = 28 và xác định vị
trí của chúng trong BTH.


HS: Viết cấu hình electron nguyên tử
và xác định vị trí của các nguyên tố
trong BTH.


+ Z = 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Vị trí:


Ô thø 11



− Chu k× 3


− Nhãm IA.
+ Z = 27


[Ar] 3d74s2
Vị trí:


Ô thứ 27


− Chu k× 4


− Nhãm VIIIB.
+ Z = 28


[Ar] 3d8 4s2
Vị trí:


Ô thứ 28.


− Chu k× 4.


− Nhãm VIIIB.
GV: Gäi HS nhËn xÐt, GV chÊm ®iĨm.


<b>Hoạt động 5</b>
bài tập về nhà


Bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK trang 44).



<b>Phô lôc </b>
PhiÕu häc tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Bài 11

<b> </b>

<b>Sự biến đổi một số đại l</b>

<b>−</b>

<b>ợng vật lớ </b>



<b> </b>

<b>của các nguyên tố hoá học </b>



<b>A. Mục tiêu </b>


ã <i>HS bit:</i> Cỏc khỏi nim: năng l−ợng ion hóa, độ âm điện.


• HS hiểu: Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, năng l−ợng ion hoá, độ âm
điện của các nguyên tố trong BTH.


• <i>HS vận dụng:</i> Dựa vào quy luật biến đổi các đại l−ợng vật lí để dự đốn tính
chất của các nguyên tố khi biết vị trí của chỳng trong BTH.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên v học sinh </b>


GV: bảng 2.1, 2.2, 2.3, hình 2.1 và 2.2 (SGK).


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


kiểm tra bài cũ chữa bài tập về nhà



GV: KiĨm tra lÝ thut HS 1:


Cấu hình electron nguyên tử và số thứ
tự của nhóm, chu kì có mối liên quan
nh− thế nào? Vì sao tính chất của các
nguyên tố lại biến đổi tuần hồn?


HS 1: Tr¶ lêi lÝ thut.


GV: Gäi 3 HS lên chữa bài tập 3, 4, 5
(SGK trang 44).


HS2: Chữa bài tập 3:
+ Z = 8


Cấu hình electron: 1s22s22p4


Số electron lớp ngoài cùng: 6 → sè
thø tù cña nhãm: VIA


− Chu k×: 2
+ Z = 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

− Số electron lớp ngoài cùng: 7
Vị trí của nguyên tè trong BTH:


− Sè thø tù: 9


− Chu k× 2



→ sè thø tù cđa nhãm: VIIA
+ Z = 17


CÊu h×nh electron: 1s22s22p63s23p5


− Sè electron líp ngoài cùng: 7
Vị trí:


Số thứ tự: 17


→ sè thø tù cđa nhãm: VIIA


− Chu k×: 3
+ Z = 19


Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1
Vị trí:


− Sè thø tù: 19


→ sè thø tù cña nhóm: IA


Chu kì: 4


HS 3: Chữa bài tËp 4
+ Z = 18:


1s22s22p63s23p6


Nguyªn tư (Z = 18) có 3 electron nên ở


chu kì 3.


+ Z = 19:


1s22s22p63s23p64s1


Nguyªn tư (Z = 19) có 4 lớp electron
nên ở chu kì 4.


HS 4: Chữa bài tập 5
+ Z = 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

+ Z = 21


1s22s22p63s23p63d14s2
+ Z = 24


1s22s22p63s23p63d54s1
+ Z = 29


1s22s22p63s23p63d104s1
+ Z = 30


1s22s22p63s23p63d104s2
GV: Gäi c¸c em HS kh¸c nhËn xÐt,


sưa sai (nÕu cã), GV chấm điểm.


<b>Hot ng 2</b>



I. Bán kính nguyên tử


GV: ChiÕu mơc tiªu cđa tiÕt häc lªn
màn hình và nêu các nội dung chính
của bài.


GV: Chiếu lên màn hình hình 2.1 và
yêu cầu các nhóm HS thảo luận với nội
dung sau: "Các em hÃy quan sát hình
2.1 và cho biết:


Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử
của các ngun tố theo chu kì và nhóm.


− Giải thích quy luật đó dựa vào đặc
điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên
tố."


HS: Thảo luận nhóm theo nội dung mà
GV đã h−ớng dẫn


Quy luật biến đổi bán kính ngun tử:


− Trong một chu kì, các nguyên tử có
cùng số lớp electron, nh−ng khi điện
tích tăng, lực hút giữa hạt nhân với các
electron lớp ngồi cũng tăng theo, do
đó bán kính nguyên tử nói chung giảm
dần.



− Trong mét nhãm A, theo chiỊu tõ


trên xuống d−ới (điện tích hạt nhân
tăng): Số lớp electron tăng dần, bán
kính nguyên tử các nguyên tố tăng.
GV: Gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến


của nhóm mình, sau đó GV gọi một
HS nêu kết luận (GV chiếu câu kết
luận lên màn hình).


HS: Nªu kÕt ln:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Hot ng 3</b>


II. năng lợng ion hoá


GV: Giải thích về năng lợng ion hoá
và chiếu khái niệm lên màn hình:


Nng lng ion hoá thứ nhất (I<sub>1</sub>) của
nguyên tử là năng l−ợng tối thiểu cần
để tách electron thứ nhất ra khỏi
nguyên tử ở trạng thái cơ bản (năng
l−ợng ion hố đ−ợc tính bằng kJ/mol).


− Năng l−ợng ion hố thứ 2, thứ 3 đ−ợc
kí hiệu là I<sub>2</sub>, I<sub>3</sub> là năng l−ợng cần để
tách electron thứ 2, 3 ra khỏi các ion
t−ơng ứng. Giá trị của chúng lớn hơn


năng l−ợng ion hoá thứ nhất.


HS: Nghe vµ ghi bµi


GV: Chiếu lên màn hình bảng 2.2 và
hình 2.2, yêu cầu HS nhận xét và rút ra
quy luật biến đổi năng l−ợng ion hoá
thứ nhất trong một chu kì và trong một
nhóm A.


HS: Quan sát bảng 2.2, hình 2.2 và rút
ra nhận xét:


Trong một chu kì, theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân, năng lợng ion
hoá thứ nhất nói chung cũng tăng theo.


Trong cùng một nhóm A, theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân năng lợng
ion hóa nói chung giảm.


GV: Gọi một HS nêu nhận xét (GV
chiếu lên màn hình) và yêu cầu HS giải
thích.


HS: Giải thích


GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
củng cố sau (GV chiếu lên màn hình):



Năng lợng ion hóa I<sub>1</sub> của nguyên tử
nguyên tố Na là 497 kJ/ mol nghĩa là gì?


Trong một nhóm IIA, nguyên tử của
nguyên tố nào dễ tách electron thứ nhất
nhất? Khó tách nhất? Vì sao?


HS: Trả lời câu hỏi.


GV: Gọi một HS nêu kết luận, GV
chiếu kết luận lên màn hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân.


<b>Hoạt động 4</b>
III. Độ âm điện


GV: Nêu khái niệm độ âm điện và
chiếu lên màn hình: Độ âm điện của
một nguyên tử đặc tr−ng cho khả năng
hút electron của nguyên tử đó khi tạo
thành liên kết hố học.


HS: Nghe vµ ghi bµi.


GV: Nêu câu hỏi: Vậy độ âm điện của
nguyên tử và tính phi kim của nguyên
tố có liên quan nh− thế nào?



HS: Tr¶ lêi câu hỏi:


Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố
càng lớn thì tính phi kim của nguyên tố
càng mạnh và ngợc lại.


GV: Chiếu bảng 2.3, hình 2.3 lên màn
hình. Yêu cầu các nhóm HS quan sát
vµ nhËn xÐt theo néi dung sau:


− Trong một chu kì và trong một nhóm
A theo chiều điện tích hạt nhân tăng,
độ âm diện của nguyên tố thay đổi nh−


thÕ nµo?


− Quy luật biến đổi độ âm điện của các
nguyên tố?


HS: Th¶o luËn nhãm vµ rót ra nhËn xÐt:


− Trong cùng một chu kì, theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm
điện của nguyên tử các nguyên tố tăng
dần.


− Trong cùng một nhóm A, theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm
điện của nguyên tử các nguyên tố giảm
dần.



Kết luận: Độ âm điện của nguyên tử
các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần
hồn theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân.


<b>Hoạt động 5</b>
Củng cố


GV: Gäi mét HS chốt lại các nội dung
chính của bài.


(GV chiếu lên màn hình)


HS:


Nhắc lại nội dung chÝnh cđa bµi.


<b>Hoạt động 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Bài 12

<b>Sự biến đổi tính kim loại, </b>



<b> </b>

<b>tính phi kim của các nguyên tố ho¸ häc. </b>



<b> </b>

<b>định luật tuần ho</b>

<b>μ</b>

<b>n </b>



<b>A. Mục tiêu </b>
<i>HS hiểu: </i>


ã Th no l tớnh kim loại, tính phi kim và quy luật biến đổi tính kim loại −


phi kim trong BTH.


• Quy luật biến đổi một số tính chất: hố trị, tính axit − bazơ của oxit và hiđroxit.


• Nội dung định lut tun hon.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên v học sinh </b>


GV:


ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Bảng 2.4; bảng 2.5 (SGK).


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hot ng của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>
kiểm tra bài cũ


GV: KiÓm tra lÝ thuyÕt mét HS:


Nêu quy luật biến đổi năng l−ợng ion
hoá, độ âm diện của các nguyên tố
trong một chu kì và trong một nhóm.
(GV yêu cầu HS ghi lại quy luật vào
gúc bng phi)


HS: Trả lời lí thuyết (ghi lại ë gãc b¶ng


ph¶i).


GV: Gäi HS nhËn xÐt, GV chÊm ®iĨm.


<b>Hoạt động 2</b>


I. sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim
của các nguyên tố


GV: Giíi thiƯu vỊ tÝnh kim lo¹i, tÝnh
phi kim và chiếu lên màn hình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Tính kim loại là tính chất của một
nguyên tố mà nguyªn tư cđa nã dƠ


nh−ờng electron để trở thành ion


dơng.


Tính phi kim là tính chất của mét


nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận
thêm electron để trở thành ion âm.


GV: Gợi ý để HS nêu đ−ợc:


− Nguyªn tư cđa nguyªn tè nào càng dễ


nhờng electron, tính kim loại của



nguyờn tử đó càng mạnh.


− Nguyên tử của nguyên tố nào càng dễ
nhận electron, tính phi kim của nguyên
tố đó càng mạnh.


GV: Giíi thiƯu vỊ ranh giíi của các
nguyên tố kim loại và phi kim trong
BTH các nguyên tố hoá học.


GV: Yêu cầu HS nhí l¹i quy lt


biến đổi độ âm điện, năng l−ợng ion
hoá của các nguyên tố trong một chu kì
và trong một nhóm A (HS một đã ghi
lại ở góc bảng phải) để trả lời các câu
hỏi sau (GV chiếu lên màn hình):


<i><b>2. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim </b></i>


− Quy luật biến đổi tính kim loại, tính
phi kim trong một chu kì và trong một
nhóm A?


− Giải thích quy luật đó.


Dựa vào tính chất hoá học của một số
nội dung đã biết để chứng minh quy
luật.



GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận
để trả lời các câu hỏi trên.


HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
a) Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân, tính kim loại
của các nguyên tố giảm dần đồng thời
tính phi kim tăng dần.


Gi¶i thÝch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

khả năng nhận electron tăng nên tính
phi kim tăng.


(Da vo tớnh cht ca cỏc nguyờn t
chu kì 3 để chứng minh quy luật)
b) Trong một nhóm A, theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân: tính kim loại
của các nguyên tố tăng dần, đồng thời
tính phi kim giảm dần.


Gi¶i thÝch:


Trong một nhóm A, theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân: Từ trên xuống
d−ới thì năng l−ợng ion hố, độ âm
điện giảm đồng thời bán kính ngun
tử tăng dần làm cho khả năng nh−ờng
electron tăng, nên tính kim loại tăng,
khả năng nhận electron giảm, nờn tớnh


phi kim gim.


GV: Chiếu lên màn hình ý kiến của các
nhóm và nhận xét.


GV: Nờu câu hỏi để HS rút ra nhận xét
về sự biến đổi tuần hồn, tính chất của
các ngun tố.


(GV chiếu nhận xét mà HS nêu lên
màn hình)


HS: Nªu nhËn xÐt:


Tính kim loại, tính phi kim của các
nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hồn
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
GV: u cầu HS giải thích vì sao tính


chất kim loại, tính phi kim của các
nguyên tố lại biến đổi tuần hồn theo
chiều tăng của điện tích hạt nhõn.


HS: Trả lời câu hỏi:


Tớnh kim loi, tính phi kim của các
nguyên tố phụ thuộc chủ yếu vào cấu
hình electron của nguyên tử. Cấu hình
electron của nguyên tử các nguyên tố
biến đổi tuần hồn nên tính kim loại,


tính phi kim của các nguyên tố cũng
biến đổi tuần hoàn (theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân).


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>Bµi tập 1: </i>Cho các nguyên tố A, B, D
có số hiệu nguyên tử lần lợt là 8, 9, 7.


a) Viết cấu hình electron nguyên tử


của chúng.


b) Xác định vị trí của chúng trong
BTH.


c) Sắp xếp các ngun tố đó theo thứ tự
tính phi kim tăng dần.


HS: Lµm bµi tËp 1 vµo vë:
a) CÊu h×nh electron:
Z = 7: 1s22s22p3
Z = 8: 1s22s22p4
Z = 9: 1s22s22p5
b) Vị trí trong BTH:


Nguyên tố A cã sè hiƯu Z = 7 thc
chu k× 2, nhãm VA.


− Nguyªn tè B cã sè hiƯu Z = 8 thuộc
chu kì 2, nhóm VIA.



Nguyên tè D cã sè hiÖu Z = 9 thuéc
chu k× 2, nhãm VIIA


c) Thø tù tÝnh phi kim tăng dần: A,
B, D.


<b>Hot ng 3</b>


II. s bin i về hoá trị của các nguyên tố


GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 2.4 và
nhận xét về hoá trị cao nhất của các
nguyên tố với oxi, hố trị với hiđro của
các ngun tố (GV có thể nêu câu hỏi:
Nêu quy luật biến đổi về hoá trị của
các nguyên tố với oxi và hoá trị với
hiđro trong một chu kì?).


HS: Quan sát bảng và rút ra quy luật:


Trong một chu kì, khi đi từ trái sang
phải: hoá trị cao nhất của các nguyên tố
với oxi tăng lần lợt từ 1 7.


Hoá trị với hiđro của các phi kim
giảm từ 4 1.


GV: Gäi HS nªu nhËn xÐt.


GV bổ sung: đối với các chu kì khác,


sự biến đổi hố trị của các nguyên tố
cũng diễn ra t−ơng tự.


GV: Gäi mét HS nªu nhËn xÐt. HS: Nªu nhËn xÐt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Hoạt động 4</b>


III. Sự biến đổi tính axit− bazơ của oxit và hiđroxit


GV: u cầu HS thảo luận nhóm để
hồn thành bảng sau:


(Bảng tính axit bazơ của oxit và


hiđroxit của các nguyên tố ở chu kì 2
và 3)


<b>Công thức </b>
<b>oxit </b>
<b>Tính chất </b>


<b>của oxit </b>
<b>Hiđroxit </b>
<b>Tính chất </b>


<b>của </b>
<b>hiđroxit </b>
<b>Công thức </b>


<b>oxit </b>


<b>Tính chất </b>


<b>của oxit </b>
<b>Hi®roxit </b>
<b>TÝnh chÊt </b>


<b>cđa </b>
<b>hi®roxit </b>


GV: Gợi ý một số vấn đề HS có thể
lúng túng khi làm bài, ví dụ: cách xác
định cơng thức hiđroxit của các ngun
tố thuộc nhóm IVA, VA, VIA, VIIA
hoặc tính chất của một số oxit,
hiđroxit.


HS: Th¶o luËn nhãm và hoàn thành nội
dung bảng 2.5 nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>C«ng thøc </b>


<b>oxit </b> <b>Li2O</b> <b>BeO B2O3 </b> <b>CO2</b> <b>N2O5 </b>


TÝnh chÊt
cđa oxit


Oxit
baz¬


Oxit l−ìng



tÝnh Oxit axit Oxit axit Oxit axit
Hi®roxit LiOH Be(OH) 2 H3BO3 H2CO3 HNO3


TÝnh chÊt
của hiđroxit


Bazơ
kiềm


Hiđroxit


lỡng tính Axit yếu Axit yếu


Axit
mạnh
Công thức


oxit Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7


TÝnh chÊt
cđa oxit


Oxit


baz¬ Oxit baz¬


Oxit


l−ìng tÝnh Oxit axit Oxit axit Oxit axit Oxit axit


Hi®roxit NaOH Mg(OH) 2 Al(OH) 3 H2SiO3 H3PO4 H2SO4 HClO4


Tính chất
của hiđroxit


Bazơ


kiềm Bazơ yếu


Hiđroxit


lỡng tính Axit yếu


Axit trung
bình
Axit
mạnh
Axit rất
m¹nh


GV: Chiếu bảng 2.5 đã điền đầy đủ của
một nhóm lên màn hình. Sau đó u
cầu HS nhận xét để trả lời câu hỏi sau:


− Trong một chu kì và trong một nhóm
A, theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân, tính axit bazơ của oxit và
hiđroxit thay đổi nh− thế nào?


− Nêu nhận xét.



HS: Quan sát bảng 2.5 và trả lêi c©u
hái cđa GV.


− Trong một chu kì, theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân, tính bazơ của
các oxit và hiđroxit t−ơng ứng giảm
dần, đồng thời tính axit của chúng tăng
dần.


− Trong một nhóm A, theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân, tính bazơ của
các oxit và hiđroxit tăng dần, đồng thời
tính axit của chúng giảm dần.


<i>Nhận xét:</i> Tính axit, bazơ của các oxit
và hiđroxit của các nguyên tố biến đổi
tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân ngun tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>Bµi tËp 2: </i>Nguyªn tè P cã sè hiƯu
nguyªn tư Z = 15.


a) ViÕt cÊu h×nh electron cđa photpho.


b) Xác định vị trí của photpho trong
BTH và cho biết hoá trị cao nhất với
oxi và hoá trị với hiđro của photpho.
c) Viết công thức oxit, hiđroxit, cơng
thức hợp chất khí với hiđro.



d) So sánh tính chất phi kim của
photpho với các nguyên tè xung quanh


nã (L−u ý: kh«ng sư dơng BTH khi


làm bài tập trên).


HS: Làm bài tập vào vở.


a) Cấu hình electron của photpho:
[Ne] 3s23p3


b) Vị trí trong BTH


Chu kì 3.


Nhóm VA.


c) Hoá trị cao nhất với oxi: 5


Hoá trị với hiđro: 3
Công thức oxit: P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>


Công thức của hiđroxit: H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>


Công thức của hợp chất khí với hiđro:
PH<sub>3</sub>


d) So s¸nh tÝnh phi kim:



− TÝnh phi kim cđa photpho mạnh hơn
sillic và yếu hơn lu huỳnh.


Trong nhóm VA: Tính phi kim của


photpho mạnh hơn asen và yếu hơn
nitơ.


GV: Yêu cầu các HS khác nhËn xÐt.


<b>Hoạt động 5</b>


IV. định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học


GV: Yêu cầu HS phát biểu định luật
tuần hồn các ngun tố hố học (hoặc
cho các em đọc SGK).


HS: Phát biểu định luật tuần hồn các
ngun tố hố học.


GV: Chiếu nội dung của định luật lên
màn hình.


<b>Hoạt động 6</b>


Lun tËp - Cđng cè


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>Bµi tập 3: </i>Cho các nguyên tố X, Y có


số hiệu nguyên tử lần lợt là 19, 20.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của
chúng.


b) Xỏc nh vị trí của chúng trong
BTH.


c) ViÕt c«ng thøc oxit, hiđroxit của
chúng.


d) So sánh tính kim loại của X, Y
(không sử dụng BTH).


HS: Làm bài tập vào vở.


a) Cấu hình electron:
+ Nguyên tố X (Z = 19):


[Ar] 4s1
+ Nguyªn tè Y (Z = 20):


[Ar] 4s2
b) VÞ trÝ trong BTH:
+ Nguyên tố X:


Thuộc chu kì 4.


Nhãm IA.
+ Nguyªn tè Y:



− Thuéc chu kì 4.


Nhóm IIA.


c) Công thức oxit, hiđroxit:
X<sub>2</sub>O; YO


XOH; Y(OH)<sub>2</sub>


d) TÝnh kim lo¹i cđa X m¹nh hơn.


GV:


Gọi một HS làm bài tập trên bảng.


Chiếu bài làm của một số HS lên màn
hình.


GV: Nhận xét, chấm điểm.


<b>Hot động 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Phô lôc </b>
PhiÕu häc tËp


<b>Bμi tập 1:</b> Cho các nguyên tố A, B, D có số hiệu lần lợt là 8, 9, 7.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của chúng.


b) Xác định vị trí của chúng trong BTH.



c) Sắp xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần.


<b>Bμi tËp 2: </b> Nguyªn tè P cã sè hiƯu nguyªn tư Z = 15.
a) ViÕt cÊu h×nh electron cđa photpho.


b) Xác định vị trí của photpho trong BTH và cho biết hoá trị cao nhất với
oxi và hoá trị với hiđro của photpho.


c) ViÕt công thức oxit, hiđroxit, công thức hợp chất khí với hiđro.


d) So sánh tính chất phi kim của photpho với các nguyên tố xung quanh
nã (L−u ý: kh«ng sư dơng BTH khi làm bài tập trên).


<b>Bi tập 3: </b> Cho các nguyên tố X, Y có số hiệu nguyên tử lần lợt là 19, 20.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của chúng.


b) Xác định vị trí của chúng trong BTH.
c) Viết công thức oxit, hiđroxit của chúng.


d) So s¸nh tÝnh kim loại của X, Y (không sử dụng BTH).


Bài 13

<b>ý nghĩa của bảng tuần ho</b>

<b></b>

<b>n </b>



<b> </b>

<b>các nguyên tố hoá häc </b>



<b>A. Mơc tiªu </b>
<i>HS biÕt:</i>


ý nghĩa khoa học của BTH đối với hố học và các mơn khoa hc khỏc.



<i>HS vận dụng:</i>


ã Từ vị trí trong BTH suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.


ã Biết số hiệu nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong BTH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>B. Chuẩn bị của giáo viên v học sinh </b>
ã GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã HS: Học kĩ bài cũ.


<b>C. Tiến trình bi gi¶ng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hot ng 1</b>


kiểm tra bài cũ chữa bài tËp vỊ nhµ


GV: KiĨm tra lÝ thut HS 1:


− Phát biểu nội dung định luật tuần
hoàn các ngun tố hố học


HS: HS tr¶ lêi lí thuyết.


GV: Gọi HS 2 lên bảng chữa bài tập 6
(SGK trang 55).


HS2: Chữa bài tập



(HS chữa bài tập để l−u lại ở góc bảng
phi).


<i>Bài tập 6: </i>


a) Cấu hình electron nguyên tư:
+ Nguyªn tè A (Z = 11)


[Ne] 3s1
+ Nguyªn tè B (Z = 12)


[Ne] 3s2
+ Nguyªn tè C (Z = 13)


[Ne] 3s23p1
+ Nguyªn tè D (Z = 14)


[Ne] 3s23p2
b) VÞ trÝ trong BTH:
+ Nguyên tố A:


Chu kì 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

+ Nguyên tố B:


Chu kì 3


− Nhãm IIA.
+ Nguyªn tè C:



− Chu kì 3


Nhóm IIIA.
+ Nguyên tố D:


Chu kì 3


Nhóm IVA.


c) Sắp xếp các nguyên tố theo chiều
tính kim loại tăng dần: D, C, B, A.
GV: Gäi HS kh¸c nhËn xÐt, GV chấm


điểm.


<b>Hot ng 2</b>


I. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo


GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau (có
thể cho HS thảo luận nhóm):


<i>Bài tập 1: </i>HÃy hoàn thành bảng sau:


<b>Vị trí trong bảng tuần hon </b> <b>Cấu tạo nguyên tử </b>


<b>STT ô </b> <b>Chu kì </b> <b>Nhóm </b> <b>Số proton</b> <b>Sè </b>


<b>electron </b>



<b>Sè líp </b>
<b>electron </b>


<b>Sè electron </b>
<b>líp ngoμi </b>


X 17 3 VII
Y 19 4 IA


A 16
B 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Vị trí trong bảng tuần hon </b> <b>Cấu tạo nguyên tử </b>


<b>STT ô </b> <b>Chu k× </b> <b>Nhãm </b> <b>Sè proton</b> <b>Sè </b>


<b>electron </b>


<b>Sè líp </b>
<b>electron </b>


<b>Sè electron </b>
<b>líp ngoμi </b>


X 17 3 VII 17 17 3 7
Y 19 4 IA 19 19 4 1
A 16 3 VIA 16 16 3 6
B 7 2 VA 7 7 2 5



GV: Yêu cầu các nhóm rút ra mối quan
hệ giữa vị trí và cấu tạo (HS thảo luận
nhóm và điền các nội dung vào sơ đồ
sau)


HS: Thảo luận nhóm và điền đầy đủ
các nội dung còn thiếu vào sơ đồ:


GV: Gäi mét HS nªu nhËn xÐt vỊ mèi
quan hƯ giữa vị trí và cấu tạo.


(GV chiếu nhận xét lên màn hình)


HS: Nhận xét:


Bit v trí của một ngun tố trong
BTH, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử
của nguyên tố đó và ngc li.


<b>Vị trí của một nguyên tố </b>


<b>trong bảng tuần hon</b> <b>Cấu tạo nguyên tử</b>


<b>Vị trí của một nguyên tố </b>
<b>trong bảng tuần hon</b>


Số thứ tự của nguyên tố
Số thứ tự của chu kì
− Sè thø tù cđa nhãm A



<b>CÊu t¹o nguyªn tư</b>


− Sè proton, sè electron
− Sè líp electron


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Hoạt động 3</b>


II. Quan hÖ giữa vị trí và tính chất


GV: Nêu câu hỏi (chiếu lên màn hình):
Biết vị trí của một nguyên tố trong
BTH, có thể suy ra những tính chất cơ
bản nào của nó? Lấy ví dụ minh hoạ.


HS: Trả lời câu hỏi:


Biết vị trí của một nguyên tố trong
bảng tuần hoàn, có thể suy ra tính chất
hoá học cơ bản của nó.


VÝ dơ: BiÕt nguyªn tè A cã sè hiƯu 11
thuộc chu kì III, nhóm IA. Các tính
chất hoá học cơ bản của A là:


+ A có 1 electron ở lớp ngoài (vì ở
nhóm IA) nên A là kim loại mạnh.
+ Hoá trị cao nhất của A với oxi là I.


Công thức oxit cao nhất: A<sub>2</sub>O



Công thức của hiđroxit tơng ứng là
AOH


+ Oxit và hiđroxit của A có tính bazơ
mạnh.


GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 (GV
chiếu lên màn hình).


<i>Bài tập 2: </i>HÃy điền các nội dung phù
hợp vào các ô trống trong bảng sau:


<b>Vị trí trong BTH </b> <b>Tính chất cơ bản </b>


<b>Nguyên </b>
<b>tử </b>


<b>STT </b> <b>Chu </b>
<b>kì </b> <b>Nhóm </b>


<b>Kim loại, </b>
<b>phi kim </b>


<b>Hoá trị cao </b>
<b>nhất với oxi </b>


<b>Hoá trị </b>


<b>với hiđro</b> <b>Oxit Hiđroxit </b>



<b>Hợp chất khí </b>
<b>víi hi®ro </b>


X 17 3 VIIA


Y 20


A 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>VÞ trÝ trong BTH </b> <b>TÝnh chÊt cơ bản </b>
<b>Nguyên </b>


<b>tử </b>


<b>STT </b> <b>Chu </b>
<b>kì </b> <b>Nhóm </b>


<b>Kim loại,</b>
<b>phi kim </b>


<b>Hoá trị cao</b>
<b>nhất với oxi </b>


<b>Hoá trị </b>


<b>với hiđro </b> <b>Oxit Hiđroxit </b>


<b>Hợp chất khí </b>
<b>với hiđro </b>



X 17 3 VIIA Phi kim


m¹nh 7 1 X2O7 HXO4 HX
Y 20 4 IIA kim lo¹i 2 YO Y(OH)2


A 15 3 VA phi kim 5 3 A2O5 H3AO4 AH3
GV: Chiếu bài làm của một số HS lên


màn hình và nhận xét, chấm điểm.


<b>Hot ng 4</b>


III. So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố
với các nguyên tố lân cận


GV: Thụng bỏo: Dựa vào quy luật biến
đổi tính chất của các ngun tố trong
BTH, có thể so sánh tính chất hoá học
của một nguyên tố với các nguyên tố
lân cận.


GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy luật biến
đổi tính chất trong một chu kì, trong
nhóm A.


HS: Nhắc lại quy luật biến đổi tính
chất các ngun tố trong một chu kì và
trong nhóm A.


GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 (GV


chiếu lên màn hình).


<i>Bài tập 3: </i>So sánh tÝnh phi kim cđa
nguyªn tè S (Z = 16) với các nguyên tố
O (Z = 8), Cl (Z = 17), P (Z = 15), Se
(Z = 34) và giải thích.


HS: Da vo bng tun hon v vận
dụng quy luật biến thiên tính chất các
nguyên tố để so sánh.


− Trong chu k× 3: tÝnh phi kim của S
mạnh hơn P, yếu hơn Cl.


− Trong nhãm VIA: tÝnh phi kim cña S
yếu hơn O và mạnh hơn Se.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Hot ng 5</b>
Cng c


GV: Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của
BTH các nguyên tố hoá học.


HS: Trả lời lí thuyết.


<b>Hot ng 6</b>


Bài tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 (SGK trang 59).


<b>Phô lôc </b>


PhiÕu học tập
<b>Bi tập 1: </b>HÃy hoàn thành bảng sau:


<b>Vị trí trong bảng tuần hon </b> <b>Cấu tạo nguyên tư </b>


<b>STT </b> <b>Chu k× </b> <b>Nhãm </b> <b>Sè proton </b> <b>Sè </b>
<b>electron </b>


<b>Sè líp </b>
<b>electron </b>


<b>Sè electron </b>
<b>líp ngoμi </b>


X 17 3 VII
Y 19 4 IA


A 16 3 6
B 7 2 5


<b>Bμi tập 2: </b>HÃy điền các nội dung phù hợp vào các ô trống trong bảng sau:


<b>Vị trí trong BTH </b> <b>Tính chất cơ bản </b>


<b>Nguyên </b>
<b>tử</b>


<b>STT </b> <b>Chu </b>


<b>kì </b> <b>Nhóm </b>



<b>Kim loại, </b>
<b>phi kim </b>


<b>Hoá trị cao </b>
<b>nhất với oxi </b>


<b>Hoá trị </b>


<b>với hiđro </b> <b>Oxit Hiđroxit </b>


<b>Hợp chÊt khÝ </b>
<b>víi hi®ro </b>


X 17 3 VIIA


Y 20 4 IIA


A 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Bµi 14

<b> </b>

<b>Luyện tập ch</b>

<b></b>

<b>ơng 2 </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


<b>1. Củng cố kiến thức </b>
ã Cấu tạo BTH.


ã Quy lut biến đổi tính chất của các nguyên tố và hợp chất của chúng trong
BTH (bán kính nguyên tử, năng l−ợng ion hóa, độ âm điện, tính kim loại,
phi kim, hố trị, tính axit, tính bazơ của các oxit và hiđroxit).



• ý nghÜa cđa BTH.


<b>2. RÌn kÜ năng </b>


Vn dng ý ngha ca BTH lm bi tập về mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo
nguyên tử và tính chất của đơn chất và hợp cht.


<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>
ã GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã HS: Ôn tập các kiến thức cơ bản có trong chơng.


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


A. kiÕn thøc cần nắm vững


GV: Chiu mc tiờu ca bi học lên
màn hình, nhấn mạnh để HS biết các
kiến thức trọng tâm cần nắm vững
trong ch−ơng.


HS: Nghe để hiểu đ−ợc các kiến thức
trọng tâm.


GV: Tổ chức các nhóm thảo luận để ơn
lại các nội dung cơ bản (GV chiếu lên


màn hình câu hỏi gợi ý để các nhóm
thảo luận).


− Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố


trong BTH?


HS: Thảo luận nhóm về các nội dung
mà GV đã nêu (các nhóm ghi lại nội
dung vào bảng nhóm hoặc giấy trong).


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

− CÊu t¹o BTH các nguyên tố hoá học?


Nhng i lng và tính chất biến đổi
tuần hồn theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân?


− Phát biểu nội dung nh lut tun


hoàn.


Các nguyên tố hoá học đợc sắp xếp
vào bảng tuần hoàn dựa trên các
nguyên tắc sau:


Các nguyên tố đợc sắp xếp theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử.


Các nguyên tố có cùng số lớp



electron đợc xếp thành một hàng.


Các nguyên tố có cùng số electron
hoá trị đợc xếp thành một cột.


2) Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên
tố hoá học


<i>+ Ơ: </i>Số thứ tự của ơ bằng số hiệu
nguyên tử, bằng số đơn vị điện tích hạt
nhân và bằng tổng số electron.


<i>+ Chu k×:</i> Sè thø tù cđa chu k× b»ng sè
líp electron.


<i>+ Nhãm: </i>Sè thø tù cđa nhãm b»ng sè
electron ho¸ trÞ.


− Nhãm A: Sè thø tù cđa nhãm A bằng
số electron lớp ngoài cùng (gồm các
nguyên tố s vµ p).


− Nhãm B: Sè thø tù cđa nhóm bằng


số electron hoá trị. Nhóm B gồm các
nguyên tố d và f.


3) Nhng i lng v tính chất biến
đổi tuần hồn theo chiều tăng của in


tớch ht nhõn:


Bán kính nguyên tử.


Năng lợng ion hoá.


Độ âm điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Tính axit bazơ của oxit và hiđroxit.


Hoá trị cao nhất của nguyên tố với
oxi và hoá trị của nguyên tố với hiđro.


4) Định luật tuần hoàn


Tớnh cht ca cỏc nguyờn t và đơn
chất cũng nh− thành phần và tính chất
của các hợp chất tạo nên từ các nguyên
tố đó biến đổi tuần hồn theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
GV: Chiếu từng phần bài lm ca cỏc


nhóm lên màn hình và gọi các HS khác
nhận xét, bổ sung.


GV: Tổng kết và thống nhất ý kiến của
các nhóm (chiếu lên màn hình).


<b>Hot ng 2</b>



B. Câu hỏi và bài tập


GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 trong
phiếu học tập (GV chiếu đề bài lên
màn hình), sau đó GV gọi 2 HS lên
bảng làm bài tập.


<i>Bài tập 1: </i>Oxit cao nhất của một
nguyên tố là RO<sub>3</sub>, trong hợp chất của
nó với hiđro có 5,88% hiđro về khối
lợng.


a) Xỏc nh nguyờn t ú.


b) Biết trong hạt nhân của R có số


proton bằng số nơtron, hÃy:


Viết cấu hình electron cđa R.


− Xác định vị trí của R trong bng tun
hon


Nêu tính chất hoá học cơ bản của R.


HS: Làm bài tập vào vở


a) Công thức oxit là RO<sub>3</sub> công thức
hợp chất khí với hiđro là RH<sub>2</sub>



Ta có: %H = 2


R 2+ × 100% = 5,88%


→ R = 32. VËy R lµ S (l−u huúnh).
b) Ta cã: A = Z + N


Mµ trong S cã P = N


→ A = 2P → P = E = 16
+ CÊu h×nh electron:


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

− Chu k× 3


− Nhãm VIA.


+ TÝnh chÊt: R là phi kim (vì có 6
electron ở lớp ngoµi).


<i>Bài tập 2:</i> Hai nguyên tố A, B đứng kế
tiếp nhau trong cùng một chu kì của
BTH. Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân
của A và B là 23.


a) Viết cấu hình electron của A, B.
b) Xác định vị trí của A, B trong BTH.
c) Viết công thức oxit, hiđroxit ca


A, B.



d) So sánh tính chất kim loại của A


vµ B.


HS2:


a) Vì A và B đứng kế tiếp nhau trong
cùng một chu kì nên ta cú:


P<sub>B</sub> P<sub>A</sub> = 1
Mặt khác P<sub>A</sub> + P<sub>B</sub> = 23


→ P<sub>A</sub> = E<sub>A</sub> = 11


→ P<sub>B</sub> = E<sub>B</sub> = 12


CÊu h×nh electron cđa A (Z = 11)
[Ne] 3s1


CÊu h×nh electron cđa B (Z = 12)
[Ne] 3s2


b) Vị trí:


A thuộc chu kì 3, nhãm IA
B thuéc chu k× 3, nhóm IIA
c) Công thức oxit, hiđroxit:


A: A<sub>2</sub>O ; A(OH)
B: BO ; B(OH)<sub>2</sub>



d) TÝnh kim lo¹i của A mạnh hơn B.
GV: Gọi các HS khác nhận xét, GV


chấm điểm.


GV: Yờu cu HS làm bài tập 3 (GV
chiếu đề bài lên mn hỡnh).


<i>Bài tập 3: </i>Nguyên tố X có cấu h×nh
electron nh− sau:


1s22s22p63s23p63d104s24p5


a) Viết kí hiệu đầy đủ của X và cho
biết số l−ợng các hạt proton, electron,


HS: Lµm bµi tËp 3 vµo vë.
a) Ta cã: 2P<sub>X</sub>− N<sub>X</sub> = 25
mµ X cã 35 electron


→ 70 − N<sub>X</sub> = 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

nơtron có trong nguyên tử X, biết rằng
trong nguyên tử X số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là
25 hạt.


b) Xỏc nh v trí của X trong BTH.
c) Nêu tính chất hố học cơ bản của X,


viết cơng thức oxit cao nhất và cơng
thức hợp chất khí với hiđro của X.


+ A<sub>X</sub> = Z + N = 35 + 45 = 80


→ kÝ hiƯu cđa X: 80<sub>35</sub>X
b) Vị trí của X trong BTH:


Chu kì: 4


Nhóm VIIA.
c) X là phi kim mạnh


Công thức oxit: X<sub>2</sub>O<sub>7</sub>


Công thức hiđroxit: HXO<sub>4</sub>


Công thức hợp chất khí với hiđro:
HX.


GV: ChiÕu bµi lµm cđa mét sè HS lên
màn hình và chấm điểm.


GV: Chiếu bài tập 4 lên màn hình và
hớng dẫn HS làm bài.


<i>Bài tập 4: </i>Cho 10,4 gam hỗn hợp 2
kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và
thuộc nhóm II tác dụng với dung dịch
HCl d− tạo ra 6,72 lít khí H<sub>2</sub> (đktc).


a) Xác định 2 kim loi ú.


b)Tính khối lợng mỗi kim loại có
trong 10,1 gam hỗn hợp.


(GV hng dn HS cách tính ngun tử
khối trung bình của 2 kim loại đó)


HS: Lµm bµi tËp vµo vë.


a) Gọi công thức chung của 2 kim loại
là R


Phơng trình:


R + 2HCl RCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>


2
H


n = 6,72


22, 4 = 0,3 mol
theo phơng trình:


n<sub>R</sub> =


2
H



n = 0,3 mol


→ MR= 10, 4


0,3 = 34,67
Vậy 2 kim loại đó là Mg và Ca.


b) Gäi sè mol cđa Mg vµ Ca có trong
10,4 gam hỗn hợp lần lợt là x, y ta cã:


x y 0,3


24x 40y 10, 4


+ =


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Gi¶i hƯ ta cã:
x = 0,1
y = 0,2


→ m<sub>Mg</sub> = 0,1 × 24 = 2,4 gam


→ m<sub>Ca</sub> =0,2 × 40 = 8 gam.
GV: Chấm điểm bài tập của một vài HS


và chiếu 1 bài làm tiêu biểu lên màn
hình.


<b>Hot ng 3</b>


bi tp v nh


Bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 4, 6, 7, 9, 10, 11 (SGK trang 62).


<b>Phô lôc </b>
PhiÕu häc tËp


<b>Bμi tËp 1: </b>Oxit cao nhÊt cđa mét nguyªn tố là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro cã


5,88% hiđro về khối l−ợng.
a) Xác định nguyên tố đó.


b) Biết trong hạt nhân của R có số proton bằng số nơtron, hÃy:
Viết cấu hình electron cña R.


− Xác định vị trí của R trong BTH.
c) Nêu tính chất hố học cơ bản của R.


<b>Bμi tập 2: </b>Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của BTH. Tổng số
đơn vị điện tích hạt nhân của A và B là 23.


a) Viết cấu hình electron của A, B.
b) Xác định vị trí của A, B trong BTH.
c) Viết công thức oxit, hiđroxit của A, B.
d) So sánh tính chất kim loại của A và B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

a) Viết kí hiệu đầy đủ của X và cho biết số l−ợng các hạt proton, electron,
nơtron có trong nguyên tử X, biết rằng trong nguyên tử X số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.



b) Xác định vị trí của X trong BTH.


c) Nªu tính chất hoá học cơ bản của X, viết công thức oxit cao nhất và công
thức hợp chất khí víi hi®ro cđa X.


<b>Bμi tËp 4: </b>Cho 10,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm II tác
dụng với dung dịch HCl d tạo ra 6,72 lít khí H2 (đktc).


a) Xác định 2 kim loại đó.


b) Tính khối lợng mỗi kim loại có trong 10,1 gam hỗn hợp.


(GV h−ớng dẫn HS cách tính ngun tử khối trung bình của 2 kim loại đó)


Bµi 15

<b> </b>

<b>B</b>

<b>μ</b>

<b>i thùc h</b>

<b>μ</b>

<b>nh sè 1 </b>



Một số thao tác thực h

μ

nh thí nghiệm


hố học. Sự biến đổi tính chất của các


nguyên tố trong chu kỡ v

nhúm



<b>A. Mục tiêu </b>


ã Tp luyn k năng sử dụng hố chất, dụng cụ thí nghiệm thơng th−ờng và
tiến hành một số thí nghiệm đơn giản đảm bảo an tồn và đạt kết quả.


• Khắc sâu kiến thức về sự biến đổi tính chất của các ngun tố trong chu kì
và nhóm.


<b>B. Chn bị của GV v HS </b>



GV:


ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Chuẩn bị các dụng cơ thÝ nghiƯm cho 8 nhãm gåm:


<b>1. Dơng cơ thÝ nghiƯm: </b>


− èng nghiƯm


− èng hót nhá giät


− KĐp èng nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

− Kẹp đốt hố chất


− PhƠu thủ tinh


− Th×a xóc ho¸ chÊt.


− Lä thủ tinh 100ml


− Cèc thủ tinh


<b>2. Hoá chất: </b>


Natri (Na)


Muối ăn (NaCl)



− Dung dÞch phenolphtalein.


− Kali (K)


− Magie (Mg)


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>
I. ni dung


<i><b>1. Một số thao tác thực hành thí </b></i>
<i><b>nghiệm hoá học </b></i>


GV: Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ,
hoá chất.


GV: Chiếu lên màn hình từng nội dung
về một số thao tác thực hành thí nghiệm
hoá học và thuyết trình.


1) Một số thao tác thực hành thí nghiệm
hoá học:


a) Lấy hoá chất.
b) Trộn hoá chất.
c) Đun nóng hoá chất.



d) Sư dơng mét sè dơng cơ thÝ


nghiƯm th«ng thờng.


(Nếu có điều kiện, GV cho HS xem
băng: "Một số thao tác thực hành thí
nghiệm.")


HS: Nghe vµ ghi bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>2. Thực hành về sự biến đổi tính chất</b></i>
<i><b>của nguyên tố trong chu kì và nhóm </b></i>


GV: H−íng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm,


sau đó viết t−ờng trình theo mẫu sau:


<b>Tên thí nghiệm </b> <b>Cách tiến hnh </b>


<b>thí nghiệm </b> <b>HiƯn t−ỵng </b>


<b>NhËn xÐt </b>
<b>vμ rót ra kÕt ln </b>


GV: Gọi các nhóm nêu hiện tợng thí
nghiệm, kết luận.


HS:



Nêu hiện tợng.


Kết luận.


<b>Hot ng 3</b>
II. Vit tng trỡnh


HS: Viết tờng trình và thu dọn, rửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Ch</b>

<b></b>

<b>ơng 3</b>



liên kết hoá học



Bài 16

<b>khái niệm về liên kết hoá học. </b>



<b> </b>

<b>liên kết ion </b>



<b>A. Mục tiêu </b>
<b>1. HS hiểu </b>


ã Khái niệm về liên kết hoá học. Nội dung quy tắc bát tử.


ã S hỡnh thnh cỏc ion õm (anion), ion d−ơng (cation), ion đơn nguyên tử,
ion đa nguyên t.


ã Sự hình thành liên kết ion.


<b>2. HS biÕt: </b>



Tinh thĨ ion, m¹ng tinh thĨ ion, tÝnh chÊt chung của hợp chất ion.


<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>


GV:


ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Mô hình mạng tinh thể NaCl.


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hot động của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


I. Kh¸i niƯm vỊ liên kết hoá học




GV: Thông báo và chiếu lên màn hình
khái niệm về liên kết.


<i><b>1. Khái niệm về liên kết </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa
các nguyên tử tạo thành phân tử hay
tinh thể bền vững h¬n.


GV: Giới thiệu: Khi có liên kết hố


học, các ngun tử có xu h−ớng đạt tới
cấu hình electron bền vững của khí
hiếm.


<b>Hoạt động 2</b>


GV: Cho các nhóm HS đọc SGK và
thảo luận để biết đ−ợc nội dung của
quy tắc bát tử.


<i><b>2. Quy tắc bát tử </b></i>


HS: Thảo luận nhóm về nội dung quy
tắc bát tử:


"Nguyờn t ca cỏc nguyờn t có
khuynh h−ớng liên kết với các nguyên
tử khác để đạt đ−ợc cấu hình electron
vững bền của các khí hiếm với 8
electron (hoặc 2 đối với heli) ở lớp
ngoài cùng."


GV: Gọi đại diện HS của một số nhóm
nêu nội dung của quy tắc bát t.


<b>Hot ng 3</b>
II. liờn kt ion


GV: Nêu câu hỏi dẫn dắt (GV chiếu hệ
thống câu hỏi lên màn hình và gọi HS


trả lời).


Tính kim loại và tính phi kim là gì ?


<i><b>1. Sự hình thành ion </b></i>
<i>a) Ion </i>


HS: Trả lời các câu hỏi của GV:


Tính kim loại là tính chất của một
nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ


nhng electron để trở thành ion


d−¬ng.


− TÝnh phi kim lµ tÝnh chÊt cđa mét


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

GV: Chèt lại (hoặc gọi HS giải thích):
"Trong nguyên tử, số proton bằng số
electron nên nguyên tử trung hoà về
điện"


Nếu nguyên tử mất bớt electron, nó
sẽ trở thành phần tử mang điện tích
dơng hoặc âm. Vậy ion là gì?


GV: Yêu cầu HS viết cấu hình electron
của Na, Mg, Al và cho biết các nguyªn
tư Na, Mg, Al cã thĨ nh−êng bao nhiªu


electron?


GV hớng dẫn HS viết quá trình
hình thành các ion Na+, Mg2+, Al3+
(GV chiếu ví dụ lên màn hình)


HS: Viết cấu hình electron:
Na: [Ne] 3s1
Mg: [Ne] 3s2
Al: [Ne] 3s23p1


− Nguyên tử Na dễ nh−ờng 1 electron ở
lớp ngoài cùng để trở thành ion mang
một đơn vị điện tích d−ơng.


Na → Na+ + 1e


− Nguyªn tư Mg, Al dƠ nh−êng 2, 3


electron ở lớp ngoài cùng để trở thành
ion mang 2, 3 đơn vị điện tích d−ơng.


VÝ dơ:


Mg → Mg2+ +2e
Al → Al3+ + 3e
GV: Chèt l¹i (chiÕu lên màn hình)


"Ion mang điện tích dơng đợc gọi là
ion dơng hay cation".



GV: Yêu cầu HS viết cÊu h×nh electron
cđa flo, clo, oxi, l−u hnh. Cho biết
xu hớng thu (nhờng, nhận electron)
và viết quá trình hình thành các ion F,
Cl, O2, S2.


HS: Viết cấu hình electron và nhận xét.


<i>Flo:</i> [He] 2s22p5


− Nguyªn tư flo dƠ thu thªm mét


electron để trở thành ion mang một đơn
vị điện tích âm.


F + 1e → F−


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

O + 2e → O2−
S + 2e → S2−
GV: Giíi thiƯu: (chiÕu lên màn hình)


ion mang điện tích âm đợc gọi là ion
âm hay anion.


GV: Có thể cho HS luyện tập theo hình
thức sau:


Phát cho mỗi nhóm một số bìa có ghi
chi tiết còn thiếu trong cấu hình


electron của một số nguyên tử hoặc các
ion...


Yêu cầu HS gắn miếng bìa vào bảng
nhóm cho phù hợp.


Ví dụ: Bảng nhóm có thể nh sau


HS: Làm bài tập theo nhóm: dán các
miếng bìa của nhóm mình (mỗi nhóm
một màu khác nhau) vào vị trí còn
trống cho phù hợp.


<b>Nguyên tử </b> <b>Cấu hình electron </b> <b>Ion </b> <b>Cấu h×nh electron </b>


K [Ar]... ... 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>...</sub>


Cl [Ne]... Cl− 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>... </sub>


Ca [Ar]... ... 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>... </sub>


Al [Ne] 3s2<sub>... ... 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>... </sub>


HS: Hoàn thành nội dung của bảng nh


sau:


<b>Nguyên tử </b> <b>CÊu h×nh electron </b> <b>Ion </b> <b>CÊu h×nh electron </b>


K [Ar]4s1 <sub>K</sub>+ <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6



Cl [Ne]3s2<sub>3p</sub>5 <sub>Cl</sub>−<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


Ca [Ar]4s2<sub> Ca</sub>2+ <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

GV: Giới thiệu về ion đơn và ion đa
nguyên tử (GV chiếu lên màn hình) và
u cầu HS lấy ví dụ.


HS: Nghe vµ ghi bµi.


<i>b) Ion đơn và đa nguyên tử </i>


− Ion đơn nguyên tử là ion đ−ợc tạo
nên từ một nguyên tử. Ví dụ: Mg2+;
Al3+; S2−; Cl−...


− Ion đa nguyên tử là ion đ−ợc tạo nên
từ nhiều nguyên tử liên kết với nhau để
thành một nhóm ngun tử mang điện
tích d−ơng hay âm.


Ví dụ: (NH ), (NO ), (SO ), (PO )<sub>4</sub>+ <sub>3</sub>− 2<sub>4</sub>− 3<sub>4</sub>− .
GV: Nêu câu hỏi để củng cố cho nội


dung của Hoạt động 3:


− Ion là gì?


Thế nào là cation? Anion?



Thế nào là ion đơn, ion đa nguyên tử?


<b>Hoạt ng 4</b>


<i><b>2. Sự hình thành liên kết ion </b></i>


<i>a) Sự tạo thành liên kết ion của phân tử </i>
<i>hai nguyên tử </i>


GV: Mô tả sự hình thành liên kết ion
trong phân tử NaCl và chiếu hình ảnh
lên màn h×nh.


− Sơ đồ về sự hình thành liên kết ion
trong phân tử NaCl:


Na + Cl → Na+ + Cl−
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>1<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>5<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


Hai ion đợc tạo thành mang điện
tích ngợc dấu hút nhau bằng lực hút
tĩnh điện, tạo nên phân tử NaCl:


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i>b) Sự tạo thành liên kết ion trong phân </i>
<i>tử nhiều nguyên tử </i>


GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ sự hình
thành liên kết ion trong phân tử CaCl<sub>2</sub>
và giải thích.



Cl + Ca + Cl → Cl− + Ca2+ + Cl−


[Ne] 3s2 <sub>3p</sub>5 <sub>[Ar] 4s</sub>2<sub> [Ne] 3s</sub>2 <sub>3p</sub>5 <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


Ca2+ + 2Cl CaCl<sub>2</sub>
GV: Nêu câu hỏi: "Vậy liên kết ion là


gì ?"


HS: Trả lời: Liên kết ion là liên kết
đợc tạo thành do lực hút tĩnh điện
giữa các ion mang điện tích trái dấu
liên kết ion đợc hình thành giữa kim
loại điển hình và phi kim điển hình.
GV: Chiếu lên màn hình khái niệm liên


kết ion.


<b>Hot ng 5</b>


III. tinh thể và mạng tinh thể ion


GV: Cho cỏc nhúm HS đọc SGK và
cho biết:


1) Kh¸i niƯm vỊ tinh thĨ ?
2) M¹ng tinh thĨ ion ?


3) Tính chất chung của hợp chất ion ?



HS: Đọc SGK, thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi trªn.


<b>Hoạt động 6</b>
Củng cố


GV:


Yêu cầu HS làm bài tập 1 vào vở:
(GV chiếu đề bài lên màn hình):


<i>Bµi tËp 1: </i>Cation R2+, X− cã cấu hình
electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử
của nguyên tố R, X.


HS: Ghi bài vào vở:
Cấu hình electron:


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

b) VÞ trÝ cđa R, X trong bảng tuần
hoàn?


c) R, X là kim loại hay phi kim?


X: 1s22s22p5
VÞ trÝ:


R:



− Chu k× 3.


− Nhãm IIA.
X:


− Chu k× 2


− Nhãm VIIA.
c) TÝnh chÊt:


− R lµ kim loại


X là phi kim.


<b>Hot ng 7 </b>


Bài tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (SGK trang 70).


<b>Phô lôc </b>
PhiÕu häc tËp


<b>Bμi tËp 1:</b> Cation R2+<sub>, X</sub>−<sub> cã cÊu h×nh electron ë phân lớp ngoài cùng là 2p</sub>6<sub>. </sub>


a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R, X.
b) VÞ trÝ cđa R, X trong bảng tuần hoàn?


c) R, X là kim loại hay phi kim?


Bài 17

<b>liên kết cộng hoá trị </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


<b>1. HS hiểu </b>


ã Liên kết cộng hoá trị là gì. Nguyên nhân của sự hình thành liên kết cộng
hoá trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>2. HS vận dụng </b>


Giải thích liên kết cộng hoá trị trong một số phân tử.


<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>


GV:


ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Hình 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 (SGK trang 74, 75).


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt ng 1</b>


kiểm tra bài cũ chữa bài tập về nhµ


GV: KiĨm tra lÝ thut 2 HS:


1) Liên kết hoá học là gì? Nội dung
của quy tắc bát tử ?



2) Liên kết ion đợc hình thành nh


thế nào ? Bản chất của liên kết ion ?


HS 1, 2: Tr¶ lêi lÝ thuyÕt.


GV: Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập
4, 8 (phần a) (SGK trang 70).


HS 3: Chữa bài 4.
CÊu h×nh electron:


Li+: 1s2
Be2+: 1s2
F−: 1s22s22p6
O2: 1s22s22p6
HS 4: Chữa bài 8


a) CÊu h×nh electron cđa R:
1s22s22p63s1


− R thc chu k× 3, nhãm IA


− R lµ natri (Na)


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>Hot ng 2</b>


I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị
bằng cặp electron chung



<i><b>1. S hỡnh thnh phân tử đơn chất </b></i>
<i>a) Sự hình thành phân tử H<sub>2</sub> </i>


GV: Hỏi HS về lớp vỏ của ngun tử
hiđro? Sau đó giải thích về sự hình
thành phân tử hiđro và chiếu lên màn
hình: Hi + H<sub>i</sub> → H<b>:</b>H


HS: Nghe vµ ghi bµi.


GV: Giới thiệu về cơng thức electron,
công thức, cấu tạo, liên kết đơn...
(chiếu lên màn hỡnh)


<i>b) Sự hình thành phân tử N<sub>2</sub>, Cl<sub>2</sub> </i>


GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận
để viết công thức cấu tạo, công thức
electron của phân tử Cl<sub>2</sub>, N<sub>2</sub> theo các
b−ớc sau:


− ViÕt cÊu h×nh electron cña N (Z = 7),
Cl (Z = 17).


− NhËn xÐt vỊ sè electron líp ngoµi
cïng vµ so sánh với số electron ngoài
cùng của nguyên tử khÝ hiÕm gÇn nhÊt:
Ne (Z = 10); Ar (Z = 18).



− ViÕt c«ng thøc electron, c«ng thøc
cÊu tạo của N<sub>2</sub>; Cl<sub>2</sub>.


GV nhận xét và chấm điểm.


HS: Thảo luận nhóm theo các nội dung
mà GV hớng dẫn:


+ Sự hình thành phân tử N<sub>2</sub>


CÊu h×nh electron: 1s22s22p3


− CÊu h×nh electron cđa Ne (1s22s22p6)


− Để đạt đ−ợc cấu hình electron của
nguyên tử khí hiếm gần nhất (Ne), mỗi
nguyên tử nitơ phải góp chung 3 electron.


− C«ng thøc electron:


<b>:</b> N N<b>:</b>


Công thức cấu tạo: N≡N


− Hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau
bằng 3 cặp electron (liên kết ba). Liên
kết này bền ở nhiệt độ th−ờng, vì vậy
khí nitơ bền, kộm hot ng hoỏ hc.


+ Sự hình thành phân tư Cl<sub>2</sub>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

− CÊu h×nh electron cđa nguyên tử khí
hiếm gần nhất (Ar): 1s22s22p63s22p6


Để đạt đ−ợc cấu hình electron của Ar,
mỗi nguyên tử clo phải góp chung 1
electron.


C«ng thøc electron:
Cl Cl


<b>..</b> <b>..</b>
<b>:</b> <b>:</b> <b>:</b>


<b>..</b> <b>..</b>


C«ng thøc cấu tạo: ClCl
GV: Chốt lại các ý kiến của các nhóm


rồi chiếu lên màn hình: Liên kết đợc
hình thành trong phân tử H<sub>2</sub>, N<sub>2</sub>, Cl<sub>2</sub>
vừa trình bày là liên kết cộng hoá trị.
GV: Nêu câu hỏi:


Thế nào là liên kết cộng hoá trị?


Liên kết cộng hoá trị khác với liên
kết ion ở điểm nào?


HS: Trả lời:



Liên kết cộng hoá trị là liên kết đợc
hình thành giữa hai nguyên tư b»ng mét
hay nhiỊu cỈp electron dïng chung.
GV: Bổ sung kiến thức: Liên kết hình


thành trong phân tử H<sub>2</sub>; N<sub>2</sub>; Cl<sub>2</sub> là liên
kết cộng hoá trị không phân cực. Đó là
những phân tử không phân cực.
GV: Yêu cầu HS giải thích vì sao liên
kết trong các phân tử N<sub>2</sub>; H<sub>2</sub>; Cl<sub>2</sub> là
liên kết cộng hoá trị không phân cực.


HS: Giải thích: Vì các phân tử N<sub>2</sub>; H<sub>2</sub>;
Cl<sub>2</sub> tạo nªn tõ hai nguyªn tư cđa cïng


một ngun tố (có độ âm điện nh−


nhau), nên các cặp electron chung
khơng bị hút lệch về phía ngun tử
nào, do đó liên kết trong các phân tử đó
khơng bị phõn cc.


<b>Hot ng 3</b>


<i><b>2. Sự hình thành phân tử hợp chất</b></i>
<i>a) Sự hình thành phân tử HCl </i>


GV: Yêu cầu các nhóm HS nghiên
cứu, thảo luận và cho biết phân tử HCl



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

đợc hình thành nh thế nào. GV có
thể gợi ý các bớc tiến hành (chiếu
lên màn hình):


Viết cấu hình electron của nguyên
tử H, Cl.


Phân tử HCl đợc hình thành nh


thế nào?


Biểu diễn liên kết trong phân tử
HCl.


So sỏnh âm diện của H (2,2) với
độ âm điện của clo (3,16) và cho biết:
cặp electron chung lệch về phớa no?


Kết luận về liên kết trong phân tử
HCl.


Nguyên tử hiđro có 1 electron, nguyên
tử clo có 7 electron lớp ngoài cùng. Vì
vậy mỗi nguyên tử H, Cl góp chung 1
electron tạo thành 1 cặp electron chung.


H + Cl H Cl


<b>..</b> <b>..</b>


<b>.</b> <b><sub>.</sub></b> <b><sub>:</sub></b> <b><sub>:</sub></b> <b><sub>:</sub></b>


<b>..</b>
<b>..</b>


Hay H − Cl


− CỈp electron chung lƯch vỊ phÝa clo


(ngun tử có độ âm điện lớn hn)


liên kết giữa H và Cl là liên kết cộng
hoá trị có cực, hay liên kết cộng hoá trị
phân cực.


GV: Yêu cầu HS giải thích sự hình
thành cặp electron chung giữa nguyên
tử H và S trong phân tử H<sub>2</sub>S, giữa
nguyên tử C với các nguyên tử H
trong phân tử CH<sub>4</sub>.


HS: Giải thích.


<i>b) Sự hình thành phân tử CO<sub>2</sub> (có cấu </i>
<i>tạo thẳng) </i>


GV: Gi mt HS trỡnh by v sự hình
thành phân tử CO<sub>2</sub>, viết cơng thức
electron, công thức cấu tạo của phân
tử CO<sub>2</sub> và cho biết về đặc điểm liên


kết.


HS: Tr¶ lêi:


− CÊu h×nh electron cđa C (Z = 6):
1s22s22p2


− CÊu h×nh electron cđa O (Z = 8):
1s22s22p4


− C«ng thøc electron:


O C O


<b>..</b> <b>..</b>
<b>:</b> <b>::</b> <b>:: :</b>


− Công thức cấu tạo:
O = C = O


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

electron dùng chung lệch về phía oxi.
Liên kết giữa nguyên tử cacbon và oxi là
phân cực, nh−ng phân tử CO<sub>2</sub> có cấu tạo
đối xứng nên phân tử khơng phân cực.


<i>c) Liªn kÕt cho nhËn </i>


GV: Giíi thiƯu vỊ sự hình thành liên
kết cho nhận trong phân tử SO<sub>2</sub> (chiếu
lên màn hình) công thức electron và


công thức cấu tạo.


HS: Nghe và ghi bài.




O O


<b>. .</b> <b>.</b>
<b>. .</b> <b>.</b>


<b>:</b> <b>:</b>


<b>..</b> <b>..</b>


Công thức cấu tạo:
S


<b>..</b>


O O


<b>Hoạt động 4</b>


GV: Giíi thiƯu c¸c tÝnh chất các chất
có liên kết cộng hoá trị.


<i><b>3) Tính chất của các chất có liên kết </b></i>
<i><b>cộng hoá trị </b></i>



HS: Nghe và ghi bài.


<b>Hot ng 5</b>


II. liên kết cộng hoá trị và sự xen phủ
các obitan nguyên tử


GV: Giới thiệu và chiếu lên màn hình
sự xen phủ của 2 obitan 1s của 2
nguyên tử hiđro và sự xen phủ 2 obitan
p tạo thành liên kết ClCl trong phân
tö Cl<sub>2</sub>.


<i><b>1. Sự xen phủ của các obitan nguyên </b></i>
<i><b>tử khi hình thành các phân tử đơn </b></i>
<i><b>chất </b></i>


<i>a) Sự hình thành phân tử H<sub>2</sub></i>
<i>b) Sự hình thành phân tử Cl<sub>2</sub></i>


HS: Nghe và ghi bài.
S


<b>..</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>Hot ng 6</b>


GV: Giới thiệu (chiếu lên màn hình):
a) S xen phủ obitan 1s của hiđro với
obitan 3p của nguyên tử clo tạo nhiều


liên kết H−Cl.


b) Sù xen phñ 2 obitan 1s cña hai
nguyên tử hiđro với 2 obitan 2p của các
nguyên tử S tạo hai liên kết SH.


<i><b>2. Sự xen phủ của các obitan nguyên </b></i>
<i><b>tử khi hình thành các phân tử hợp </b></i>
<i><b>chất </b></i>


<i>a) Sự hình thành phân tử HCl </i>
<i>b) Sự hình thành phân tử H<sub>2</sub>S </i>


HS: Nghe vµ ghi bµi.


<b>Hoạt động 7</b>
Củng cố


GV: Cho HS lµm bµi tËp 5 (SGK 75). HS: Lµm bµi tËp 5.
Bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 4, 6 (SGK trang


75).


Bµi 18

<b>Sự lai hoá các obitan nguyên tử. </b>



<b> </b>

<b>Sự hình th</b>

<b>μ</b>

<b>nh liên kết đơn, </b>



<b> </b>

<b>liên kết đôi v</b>

<b>μ</b>

<b> liên kết ba </b>



<b>A. Mục tiêu </b>


<i>HS biết: </i>


ã Khái niệm về sự lại hoá các obitan nguyên tử.


ã Mt s kiu lai hố điển hình. Vận dụng kiểu lai hố để gii thớch dng
hỡnh hc ca phõn t.


ã Liên kết , liên kết đợc hình thành nh thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>B. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt ng 1</b>


I. kiểm tra bài cũ chữa bài tập vỊ nhµ


GV: KiĨm tra lÝ thut HS 1:


Liên kết cộng hoá trị là gì?


Liên kết cộng hố trị có đặc điểm nào
khác với liên kết ion?


HS1: Tr¶ lêi lÝ thuyÕt.


GV: Gọi hai HS chữa bài tập 5, 6 (SGK
trang 75).


HS2: Chữa bài tập 5 (SGK trang 75).



Công thức
phân tử


Công thức electron Công thøc cÊu t¹o


H<sub>2 </sub> H <b>:</b> H H − H


HCl H Cl<b>:..:</b>


<b>..</b> H − Cl


H<sub>2</sub>O H O H<b>: :..</b>


<b>..</b> H − O − H


Cl<sub>2</sub> <b>:</b>Cl Cl<b>.. ..:</b> <b>:</b>


<b>.. ..</b> Cl − Cl


NH<sub>3 </sub> H N H


<b>..</b>
<b>: :</b>


<b>..</b>


H


|



H N H− −
H


CH<sub>4 </sub>


H
H C H<b>: :..</b>


<b>..</b>


H


H


|
|


H C H− −
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

X (Z = 9): 1s22s22p5


Y (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1
Z (Z = 8): 1s22s22p4


b) Y lµ kim loại mạnh (1 electron lớp
ngoài cùng);


X, Z là phi kim mạnh (6, 7 electron lớp


ngoài cùng)


Vì vậy liên kết giữa X và Y, giữa Y và
Z là liên kết ion; liên kết giữa X và Z là
liên kết cộng hoá trị có cực.


GV: Gọi HS khác nhận xét, GV chấm
điểm.


<b>Hoạt động 2 </b>


I. kh¸i niƯm vỊ sù lai ho¸


GV: Trình bày nguyên nhân xuất hiện
khái niệm lai hoá. GV chiếu lên màn
hình:


Công thức cấu tạo của metan


Cấu hình electron nguyên tử (ở trạng
thái kích thích)


Cấu tạo của phân tử CH<sub>4</sub> (hình 3.9).


HS: Nghe và ghi bài.


GV: Gii thớch và dẫn dắt đến thuyết
lai hoá (gọi HS đọc khái niệm lai hoá).


HS đọc: "Sự lai hoá obitan nguyên tử là


sự tổ hợp trộn lẫn một số obitan trong
một nguyên tử để đ−ợc từng ấy obitan
lai hoá giống nhau nh−ng định h−ớng
khác nhau trong khụng gian".


GV: Nêu câu hỏi: "Đặc điểm của lai
hoá là gì?".


HS: Trả lời :


Đặc điểm cđa c¸c obitan lai ho¸:


− Có kích th−ớc và hình dạng hồn
tồn giống nhau, chỉ khác nhau về định
h−ớng trong không gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

GV: Chốt lại về nguyên nhân của sự lai
hoá, đặc điểm của các obitan lai hố và
chiếu lên màn hình.


<b>Hot ng 3 </b>


II. các kiểu lai hoá thờng gặp


GV: Chiếu lên màn hình hình 3.7 và
mơ tả sự hình thành phân tử BeH<sub>2</sub> để
giới thiệu kiểu lai hố sp.


<i><b>1. Lai ho¸ sp </b></i>



GV: Nêu câu hỏi: "Nêu đặc điểm của
kiểu lai hố sp?"


HS: Tr¶ lời:


Là sự tổ hợp của một obitan s và một
obitan p của một nguyên tử tạo thành 2
obitan lai ho¸ sp.


− Hai AO lai ho¸ sp giống hệt nhau


nằm thẳng hàng với nhau nhng ngợc
chiều (lai hoá đờng thẳng).


GV: Bổ sung: các phân tử cũng có
hiện tợng lai hoá sp: C<sub>2</sub>H<sub>2</sub>; BaCl<sub>2</sub>...


<i><b>2. Lai hoá sp</b><b>2</b></i>


GV: Chiếu lên màn hình 3.8 và giới
thiệu kiểu lai hoá sp2 và mô tả sự hình
thành phân tử BF<sub>3</sub>, C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>, AlCl<sub>3</sub>...


HS: Nghe vµ ghi bµi.


<i><b>3. Lai hãa sp</b><b>3</b></i>


GV: Giíi thiƯu kiểu lai hoá sp3 (chiếu
lên màn hình hình 3.9).



Mô tả phân tử CH<sub>4</sub>.


HS: Nghe và ghi bài.


GV: Bổ sung: Ngoài phân tử CH<sub>4</sub>,


trong một sè ph©n tư nh− H<sub>2</sub>O, NH<sub>3</sub>...
cịng cã mét lai ho¸ sp3.


GV: L−u ý víi HS: "C¸c obitan chỉ lai
hoá đợc với nhau khi năng lợng của
chóng xÊp xØ b»ng nhau."


<b>Hoạt động 4 </b>


III. NhËn xÐt chung vỊ thut lai ho¸


GV: Giải thích để HS biết ý nghĩa của
thuyết lai hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>Hoạt động 5 </b>


IV. Sù xen phđ trơc vµ xen phủ bên


GV: Chiếu lên màn hình: hình ảnh về
sự xen phủ trục và xen phủ bên (hình
3.10) và giới thiệu liên kết , liên kết .


<i><b>1. Sù xen phđ trơc </b></i>



− Sù xen phđ trơc t¹o nªn mét liªn kÕt σ.


<i><b>2. Sù xen phđ bªn </b></i>


Sự xen phủ bên tạo nên liên kết .


<b>Hoạt động 6</b>


V. sự tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi
và liên kếtliên kết ba


GV: Giới thiệu về liên kết đơn, liên kết
đôi và liên kết ba và độ bền của từng
loại liên kết (chiếu lên màn hình một
ví dụ: Hình 3.11).


HS: Nghe vµ ghi bµi.


<i><b>1. Liên kết đơn </b></i>


− Liên kết đơn luôn là liên kết σ, đ−ợc
tạo thành từ sự xen phủ trục và th−ờng
bền vững nhất.


<i><b>2. Liên kết đôi </b></i>


− Liên kết đôi th−ờng gồm một liờn kt


và một liên kết . Các liên kết kém
bền hơn so với liên kết .



<i><b>3. Liªn kÕt ba </b></i>


− Liªn kÕt ba gåm nhiỊu liên kết và 2
liên kết .


Liên kết giữa hai nguyên tử đợc thể
hiện bởi 1 liên kết và một hay hai
liên kết đợc gọi là liên kết bội.


<b>Hot ng 7 </b>
Cng c


GV: Củng cố bài học bằng hệ thống câu hái sau:


− Kh¸i niƯm vỊ sù lai ho¸?


− Các kiểu lai hoá thờng gặp?


Sự hình thành liên kết và liên kết ?


c im ca liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba?


<b>Hoạt động 8 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Bµi 19

<b>Lun tËp vỊ liªn kÕt ion. </b>



<b> </b>

<b>liên kết cộng hoá trị. </b>



<b> </b>

<b>lai hoá các obitan nguyên tử </b>




<b>A. Mục tiêu </b>


<b>1. Củng cố kiến thức </b>


ã Nguyên nhân hình thành liên kết hoá học.


ã Sự hình thành liên kết ion và bản chất của liên kết ion.


ã Sự hình thành liên kết cộng hoá trị và bản chất của liên kết cộng hoá trị.


ã Sự lai hoá các obitan nguyên tử.


<b>2. Rèn kĩ năng </b>


ã Dựa vào bản chất của liên kết, phân biệt đợc liên kết ion và liên kết cộng
hoá trị.


ã Giải thích đợc dạng hình học của một số phân tử nhờ sự lai hoá các obitan
nguyên tử.


<b>B. Chuẩn bị của GV v HS </b>
ã GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã HS: Ôn lại kĩ lí thuyết.


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>



<b>Hoạt động 1 </b>


A. kiến thức cần nắm vững
I. liên kết hoá học


GV: Chiếu lên màn hình hệ thống câu
hỏi và gọi từng HS trả lời:


Nguyên nhân hình thành liên kết hoá
học là gì?


HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Có mấy kiểu liên kết hoá học ?


− Thế nào là liên kết ion? Điều kiện để
2 nguyên tử liên kết với nhau bằng
liên kết ion là gì? Lấy ví dụ.


− ThÕ nµo là liên kết cộng hoá trị?


iu kin 2 nguyên tử liên kết với
nhau bằng liên kết cộng hố trị là
gì? Lấy ví dụ.


− Liªn kÕt ion và liên kết cộng hoá trị


giống nhau và khác nhau nh thế


nào ?



(GV chiếu lần lợt các câu trả lời lên
màn hình)


<b>Hot ng 2</b>


II. Sự lai hoá các obitan nguyên tử


GV: T chc để các nhóm HS thảo
luận trả lời các câu hi sau:


* Các kiểu lai hoá thờng gặp:


Thế nào là lai hoá sp2? Lai hoá sp3?


Điều kiện để các obitan nguyên tử có
thể lai hố với nhau là gì ?


− ThÕ nµo lµ xen phủ trục? Xen


phủ bên ? Thế nào là liên kết , liên
kết ?...


HS: Thảo luận nhóm, trả lời các câu
hỏi vào bảng nhóm.


GV: Chiu ý kiến đã thống nhất của
các nhóm lên màn hình và nhận xét.


<b>Hoạt động 3 </b>


B. bài tập


GV: ChiÕu bài luyện tập 1, 2 lên màn
hình và yêu cầu HS làm bài tập vào vở.


<i>Bài tập 1: </i>Viết công thức electron và
công thức cấu tạo của các phân tử sau:
NH , H S, HNO , C H ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Công thức phân tử </b> <b>Công thức electron </b> <b>Công thức cấu tạo </b>


NH3 H N H


<b>..</b>
<b>: :</b>


<b>..</b>


H


|


H N H− −
H


H2S H S H


<b>..</b>
<b>: :</b>



<b>..</b> H − S − H


HNO3


O
H−O−N
O


C2H6


H H
H C C H<b>: : :.. ..</b>


<b>.. ..</b>


H H


H H


| |
| |


H C C H− − −
H H


<i>Bài tập 2: </i>Hãy cho biết liên kết trong
các phân tử sau thuộc loại liên kết gì?
Giải thích sự hình thành liên kết trong
các phân tử đó: NaBr, KCl, HBr, Cl<sub>2</sub>...



HS: Lµm bµi tËp 2 vµo vë:


1) Liên kết trong phân tử NaBr, KCl là
liên kết ion.


+ Phân tử NaBr:


Sự hình thành ion:
Na → Na+ + 1e
Br + 1 e → Br−


− Hai ion tr¸i dÊu hót nhau:
Na+ + Br NaBr


Phân tử NaBr tạo thành nhờ lực hút
tĩnh điện giữa 2 ion Na+ và Br.


+ Phân tử KCl:


Sự hình thành ion:
K K+ + 1e
Cl + 1e → Cl−


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Phân tử KCl tạo thành nhờ lực hút tĩnh
điện giữa 2 ion K+ và Cl.


2) Liên kết trong phân tử Cl<sub>2</sub> là liên kết
cộng hoá trị không phân cực.


+ Phân tử Cl<sub>2</sub>:



Mi nguyờn tử clo có một obitan 3p
chứa electron độc thân.


Hai obitan 3p này của hai nguyên tử
clo xen phủ trục với nhau tạo thành
liên kết .


− Phân tử Cl<sub>2</sub> tạo thành nhờ một liên
kết n.


3) Liên kết trong phân tử HBr là liên
kết cộng hoá trị có phân cực.


Mt obitan 1s của nguyên tử hiđro
xen phủ trục với 1 obitan 4p chứa 1
electron độc thân của nguyên tử brom
tạo nên một liên kết σ.


− Phân tử HBr tạo thành nhờ một liên
kết đơn.


GV: Chiếu bài làm của HS lên màn
hình và nhận xét, chấm điểm.


<b>Hot ng 4 </b>


Bài tập về nhà: bµi tËp 1, 2, 3, 4, 5 (SGK trang 82).


<b>Phơ lơc</b>


PhiÕu häc tËp


<b>Bμi tËp 1: </b> ViÕt c«ng thức electron và công thức cấu tạo của các phân tö sau: NH3, H2S,


HNO3, C2H6...


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Bài 20

<b> </b>

<b>Tinh thể nguyên tư. </b>



<b> </b>

<b>tinh thĨ ph©n tư </b>



<b>A. Mục tiêu </b>
<i>HS hiểu: </i>


ã Thế nào là tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.


ã Tính chất chung của mạng tinh thể nguyên tử, phân tử.


<b>B. Chuẩn bị của gV v hs </b>


GV:


ã Tranh v mng tinh th iot, nc ỏ.


ã Mô hình mạng tinh thể kim cơng, iot.


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hot động của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>



I. tinh thĨ nguyªn tư


GV: Cho HS quan sát mơ hình mạng
tinh thể kim c−ơng và yêu cầu HS trả
lời các câu hỏi sau: Mạng tinh thể kim
c−ơng có đặc điểm gì?


<i><b>1. ThÝ dơ </b></i>


HS: Quan sát mơ hình mạng tinh thể
kim c−ơng và nhận xét về đặc điểm
cấu trúc mạng tinh thể kim c−ơng.


<i><b>2. TÝnh chÊt chung cđa tinh thĨ </b></i>
<i><b>nguyªn tư </b></i>


GV: Giíi thiƯu tÝnh chÊt chung cđa tinh
thĨ nguyên tử:


Tinh thể tạo bởi các nguyên tử nằm ở
các nút mạng, liên kết với nhau bằng
liên kết cộng hoá trị.


Liờn kt cng hoỏ trị là liên kết bền,
nên các tinh thể nguyên tử (Si, Ge...)
đều có độ cứng lớn, nhiệt độ nóng chảy
và nhiệt độ sơi cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Hoạt động 2</b>


II. tinh thể phân tử


<i><b>1. Mét số mạng tinh thể phân tử </b></i>


GV: Cho HS quan sát mơ hình mạng
tinh thể phân tử iot, mơ hình mạng tinh
thể phân tử n−ớc đá,... (hình 3.13,
3.14). Sau đó yêu cầu HS nhận xét để
trả lời các câu hỏi sau:


− Mạng tinh thể phân t iot cú c


điểm gì ?


Mng tinh thể phân tử n−ớc đá có
đặc điểm gì ?


− N−ớc đá, iot có những tính chất vật lí
c bn gỡ?


HS: Quan sát hình 3.13 và hình 3.14 và
trả lời các câu hỏi của GV.


<i><b>2. TÝnh chÊt chung cđa tinh thĨ ph©n tư </b></i>


GV: Gọi một vài HS nêu tính chất
chung của tinh thĨ ph©n tư.


HS: Trả lời câu hỏi: Lực t−ơng tác giữa
các phân tử rất yếu nên các chất có cấu


tạo tinh thể phân tử th−ờng mềm, nhiệt
độ nóng chảy thấp, dễ bay hơi.


<b>Hoạt ng 3</b>
Cng c


GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 (SGK
trang 85).


HS: Lµm bµi tËp 1, 2


− Bµi tËp 1: C


− Bµi tËp 2: B


<b>Hoạt động 4 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Bài 21

<b>Hiệu độ âm điện v</b>

<b>μ</b>

<b> liên kết hoá học </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


<i>HS hiĨu: </i>


• Độ âm điện ảnh h−ởng thế nào đến các kiểu liên kết hố học.


• Phân loại liên kết hố học theo õm in.


<b>B. Chuẩn bị </b>


GV:



ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


ã Bng õm in của các nguyên tố nhóm A (bảng 2.3).
HS: Ôn lại khái niệm về độ âm điện.


<b>C. TiÕn trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hot ng của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


I. hiệu của độ âm in v liờn kt hoỏ hc


GV: Yêu cầu HS viết công thức cấu
tạo, công thức electron của H<sub>2</sub>, Cl<sub>2</sub>, F<sub>2</sub>,
N<sub>2</sub>.


− Nhận xét về liên kết giữa các nguyên
tử trong các phân tử đó?


− Tính hiệu độ âm điện của các nguyên
tử tham gia liên kết?


<i><b>1. Hiệu của độ âm điện và liên kết</b></i>
<i><b>cộng hố trị khơng cực </b></i>


HS: ViÕt c«ng thøc electron và công
thức cấu tạo:


+ H<sub>2</sub>



H <b>:</b> H ; H − H
+ Cl<sub>2</sub>


Cl <b>:</b> Cl ; Cl − Cl
+ F<sub>2</sub>


F <b>:</b> F ; F − F
+ N<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

− Liên kết giữa các nguyên tử trong
các trờng hợp trên là liên kết cộng
hoá trị không cực.


(Cặp electron dùng chung không lệch
về phía nguyên tử nào)


− Hiệu độ âm điện của hai nguyên tử
tham gia liên kết bằng không.


GV: Bổ sung: Ng−ời ta quy −ớc rằng:
khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử
tham gia liên kết nằm trong khoảng từ
0 đến nhỏ hơn 0,4 thì liên kết cộng hố
trị đ−ợc gọi là khơng cực.


HS: Nghe vµ ghi bài.


<b>Hot ng 2</b>



GV:Yêu cầu HS:


Viết công thức electron, công thức cấu
tạo của HCl, NH<sub>3</sub>.


Liên kết giữa các nguyên tử thuộc
loại liên kÕt g×?


− Tính hiệu độ âm điện giữa các


nguyªn tư tham gia liªn kÕt.


− Rót ra nhËn xÐt.


<i><b>2. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng </b></i>
<i><b>hóa trị có cực </b></i>


HS: ViÕt c«ng thøc cÊu tạo, công thức
electron


+ HCl:


H<b>:</b>Cl ; H − Cl
+ NH<sub>3</sub>


− −


|


H N H ; H N H<b>:..</b> <b>:</b>


<b>..</b>


H


Liên kết giữa các nguyên tử trong
các phân tử trên thuộc loại liên kết
cộng hoá trị có cực, cặp electron dùng
chung bị lệch về phía một nguyên tử
tham gia liên kÕt.


− Hiệu độ âm điện là của Cl và H là
0,96.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

GV:Bổ sung : Liên kết cộng hố trị có
cực đ−ợc tạo thành giữa các nguyên tử
có hiệu độ âm điện nằm trong khoảng
từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.


Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân
cực càng mạnh.


<b>Hot ng 3</b>


GV:Nêu câu hỏi:


Liên kết giữa các nguyên tử trong


phân tử NaCl, MgO thuộc loại nào?


Tớnh hiu õm in gia cỏc nguyờn


tử tham gia liên kết?


− Rót ra nhËn xÐt.


<i><b>3. Hiệu độ âm điện và liên kết ion </b></i>


HS: Liên kết giữa Na và Cl, giữa O và
Mg là liên kết ion. Hiệu độ âm điện
giữa O và Mg là: 3,44 − 1,31 = 2,13
Hiệu độ âm điện giữa Cl và Na là:


3,16 − 0,93 = 2,23.


− NhËn xÐt:


Khi hiệu độ âm điện giữa hai nguyên
tử tham gia liên kết ≥ 1,7 thì liên kết
giữa hai nguyên tử là liên kết ion.
GV:Bổ sung: Nguyên tử có độ âm điện


lớn đủ khả năng nhận hoàn toàn
electron của nguyên tử liên kết với nó
để trở thành ion âm, còn nguyên tử mất
electron sẽ trở thành ion d−ơng.


<b>Hoạt động 4</b>
II. kết luận


GV: Yêu cầu HS đọc kết luận trong
SGK trang 87 (hoặc yêu cầu HS rút ra


nhận xét).


HS:Rót ra nhËn xÐt:


Dựa vào hiệu độ âm điện giữa hai
nguyên tử tham gia liên kết có thể dự
đốn đ−ợc kiểu liên kết giữa chúng:


− Nếu hiệu độ âm điện nằm trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

hai nguyên tử là liên kết cộng hoá trị
không cực.


Nu hiu õm in nằm trong


khoảng từ 0,4 đến <1,7 thì liên kết giữa
hai nguyên tử là liên kết cộng hoá trị
phân cực.


− Nếu hiệu độ âm điện ≥ 1,7 thì liên
kết giữa hai nguyên tử là liên kết ion.


<b>Hoạt động 5</b>
Củng cố
GV: Cho HS làm bài tập 4 (SGK trang
87).


HS: Lµm bµi tËp 4 (SGK trang 87) vµo
vë bµi tËp:



Liên kết trong phân tử NaCl, MgCl<sub>2</sub>
là liên kết ion.


Liên kết trong phân tử HCl là liên kết
cộng hoá trị phân cực.


<b>Hot ng 6</b>
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 5 (SGK trang 87).


Bài 22

<b> </b>

<b>Hoá trị v</b>

<b></b>

<b> số oxi hoá </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


ã <i>HS biết:</i> Hoá trị là gì, số oxi hoá là gì.


ã <i>HS vn dng: </i>Da vo quy tc xác định số oxi hoá, xác định hoá trị
trong hợp chất ion và cộng hóa trị.


<b>B. Chn bÞ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


kiểm tra bài cũ chữa bài tập về nhà
GV: Gọi HS chữa bài tập số 1, 3, 5


(SGK trang 87).



HS1:Chữa bài tập 1.


Chọn câu B.
HS 2:Chữa bài tập.
Công thức electron:


F<b>:</b>F ; H<b>:</b>F ; N<b>:::</b>N


Liên kết trong phân tử F<sub>2</sub> ; N<sub>2</sub> là liên
kết cộng hoá trị không cực.


Liên kết trong phân tử HF là liên kết
cộng hoá trị phân cực.


HS3:Chữa bài tập 5.


Liên kết trong phân tử O<sub>2</sub> ; N<sub>2</sub> không
cực.


Liên kết trong phân tử HBr, NH<sub>3</sub> có
cực.


GV:Nhận xét và chấm điểm.


<b>Hot ng 2</b>
I. hoỏ tr


GV: Giới thiệu: Hoá trị của một


nguyên tố trong hợp chất ion gọi là


điện hoá tr v bng in tớch ca ion ú.


<i><b>1. Hoá trị trong hợp chất ion </b></i>


HS:Ghi bài.


GV:Gọi HS lấy ví dơ. HS:LÊy vÝ dơ: Trong ph©n tư NaCl:


Natri có điện hoá trị là 1+
Clo có điện hoá trị là 1
GV: Giới thiệu cách ghi điện hoá trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>Hoạt động 3</b>


GV: Giíi thiƯu: Hoá trị của một


nguyờn t trong hp cht cng hoá trị
gọi là cộng hoá trị và bằng số liên kết
cộng hoá trị mà nguyên tử của nguyên
tố đó tạo ra đ−ợc với các nguyên tử
khác trong phõn t.


<i><b>2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị </b></i>


HS:Nghe giảng.


GV: Gi mt HS ly vớ dụ (đối với


NH<sub>3</sub>, H<sub>2</sub>O, H<sub>2</sub>S, CH<sub>4</sub>).



HS:ThÝ dô:


+ Trong công thức cấu tạo:


|


H N H
H


Nguyên tử nitơ có 3 liên kết cộng hoá
trị nguyên tử nitơ có cộng hoá trị là 3.
Mỗi nguyên tử hiđro có một liên kết


cộng hoá trị nguyên tử hiđro có


cộng hoá trị là 1.


+ Trong công thức cấu tạo của ph©n tư
n−íc (H<sub>2</sub>O):


H − O − H
Oxi có cộng hoá trị là 2
Hiđro có cộng hoá trị là 1.


<b>Hot ng 4</b>
II. s oxi hoỏ
GV: Giới thiệu khái niệm số oxi hoá,


sau đó gọi một HS đọc SGK.



HS:Đọc khái niệm : số oxi hoá.
GV:Giới thiệu các quy tắc xác định số


oxi ho¸.


HS: Ghi bài: Số oxi hoá đ−ợc xác định
theo các quy tắc sau:


+ Quy tắc 1: Số oxi hoá trong các đơn
chất bằng không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

+ Quy tắc 3: Số oxi hoá của các ion
đơn nguyên tử bằng điện tớch ca ion
ú.


Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi
hoá của các nguyên tố bằng điện tích
của ion.


+ Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp
chất, số oxi hoá của hiđro bằng +1 (trừ
NaH, CaH<sub>2</sub>...), sè oxi ho¸ cđa oxi b»ng


−2 (trõ OF<sub>2</sub> và H<sub>2</sub>O<sub>2</sub>...).
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1:


<i>Bài tập 1: </i>


Tính số oxi hoá của l−u huúnh trong
SO<sub>2</sub>, H<sub>2</sub>S, K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> vµ anion SO2<sub>4</sub>−.



HS:Làm bài tập vào vở.


Đặt x là số oxi hoá của lu huỳnh
trong các hợp chất (ion) trên, ta có:
+ Trong SO<sub>2</sub>


x ì 1 + 2(−2) = 0 ⇒ x = +4
+ Trong H<sub>2</sub>S


2(+1) + x = 0 ⇒ x = −2.
+ Trong K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


2(+1) + x + 4(−2) = 0 ⇒ x = +6
+ Trong SO2<sub>4</sub>−


x + 4(−2) = −2 ⇒ x = +6.
GV: Yªu cầu HS làm bài tập 2:


<i>Bài tập 2: </i>


Xỏc định số oxi hoá của l−u huỳnh,
nitơ, clo, mangan trong các chất và ion
sau: K<sub>2</sub>MnO<sub>4</sub> ; HClO<sub>4</sub> ; KClO<sub>3</sub> ; SO2<sub>3</sub>−;


+


4


NH ; NO . <sub>3</sub>−



HS:Lµm bài tập 2 vào vở


Gọi số oxi hoá của mangan, clo, lu
huỳnh, nitơ trong các chất và ion lµ x,
ta cã:


+ Trong K<sub>2</sub>MnO<sub>4</sub>:


2(+1) + x + 4(−2) = 0 ⇒ x = +6
+ Trong HClO<sub>4</sub>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

+ Trong KClO<sub>3</sub>:


(+1) + x + 3(−2) = 0 ⇒ x = +5
+ Trong SO2<sub>3</sub>−:


x + 3(−2) = −2 ⇒ x = + 4
+ Trong NH : +<sub>4</sub>


x + 4(+1) = +1 ⇒ x = −3
+ Trong NO−<sub>3</sub>:


x + 3(−2) = −1 ⇒ x = +5
GV: Gäi HS lên chữa bài tập, tổ chức


cho các HS khác nhËn xÐt, GV chÊm
®iĨm.


<b>Hoạt động 5</b>


Củng cố
GV: Gọi một HS nhắc lại các khái
niệm về điện hoá trị, cộng hoá trị, số
oxi hoá và các quy tắc để xác định số
oxi hoá.


HS:Nhắc lại các nội dung của bài.


<b>Hot ng 5 </b>


GV:Bµi tËp vỊ nhµ 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK trang 90).


<b>Phô lôc </b>
PhiÕu häc tËp


<i>Bμi tËp 1:</i><b> </b>TÝnh sè oxi ho¸ cđa l−u hnh trong SO2, H2S, K2SO4 vµ anion




2
4


SO .


<i>Bμi tập 2:</i><b> </b>Xác định số oxi hoá của l−u huỳnh, nitơ, clo, mangan trong các chất và ion
sau: K2MnO4 ; HClO4 ; KClO3 ;


2
3



SO −; NH<sub>4</sub>+; NO<sub>3</sub>−.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Bài 23

<b>Liên kết kim loại </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


<i>HS hiểu: </i>


ã Thế nào là tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.


ã Tính chất chung của mạng tinh thể nguyên tử, phân tử.


<b>B. Chuẩn bị </b>


GV:


ã Tranh v mng tinh th iot, nc ỏ.


ã Mô hình mạng tinh thể kim cơng, iot.


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


kiÓm tra bài cũ chữa bài tập về nhà
GV: KiĨm tra lÝ thut mét HS: “Nªu


khái niệm số oxi hoá, nêu các quy tắc
xác định số oxi hố”.



HS 1:Tr¶ lêi lÝ thut.


GV: Gäi hai học sinh chữa bài tập 6
(SGK trang 90).


HS 2:Chữa bài tập 6 (a, b).


a) Số oxi ho¸ cđa l−u hnh trong c¸c
chÊt : H<sub>2</sub>S, S, H<sub>2</sub>SO<sub>3</sub>, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, SO<sub>2</sub>, SO<sub>3</sub>
lần lợt là: 2, 0, +4, +6, +4, +6.
b) Sè oxi ho¸ cđa clo trong các hợp
chất HCl, HClO, NaClO<sub>3</sub>, HClO<sub>4</sub> lần
lợt là: 1, +1, +5, +7.


HS3:Chữa bài tập 6 (c, d)


c) Số oxi hoá của mangan lần lợt là:
0, +2, +4, +7.


d) Sè oxi ho¸ cđa Mn, S, N, Cl lần lợt
là: +7, +6, 3, +7.


GV: Gäi c¸c HS kh¸c nhËn xÐt, GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>Hot ng 2</b>


I. kháI niệm về liên kết kim loại


GV: Cho HS nghiên cứu SGK và nêu



khái niệm liên kết kim loại.


HS: Đọc SGK trang 91 và nêu khái


niệm liên kết kim loại :


Liên kết kim loại là liên kết đợc
hình thành giữa các nguyên tử và ion
kim lo¹i trong m¹ng tinh thĨ do sù
tham gia cđa các electron tự do.


<b>Hot ng 3</b>


II. Mạng tinh thể kim loại
GV:Treo tranh: mô hình mạng tinh thể


phổ biến của kim loại và cho HS nhận
xét, trả lời câu hỏi : Các kim loại tồn
tại dới các dạng tinh thể phổ biến
nào?.


<i><b>1. Một số kiểu mạng tinh thể </b></i>


HS:Quan sát tranh (hoặc hình 3.15) và
trả lời câu hỏi:


Các kim loại tån t¹i d−íi ba d¹ng
tinh thĨ phỉ biÕn sau:



− Lập ph−ơng tâm khối: Các nguyên tử
và ion kim loại nằm trên các đỉnh và
tâm của hình lập ph−ơng.


− Lập ph−ơng tâm diện: Các nguyên tử,
ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm
các mặt của hình lập ph−ơng.


− Lục ph−ơng: Các nguyên tử, ion kim
loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt
của hình lục giác đứng và 3 nguyên tử,
ion nằm phía trong của hình lục giác.
GV:Cho HS quan sát bảng 3.1, sau đó


gäi HS nªu kiĨu cÊu tróc m¹ng tinh thĨ
cđa mét sè kim loại thông dụng.


HS:Quan sát bảng 3.1 và nhận xét :


Sắt, natri, kali, crom,... thuộc dạng
tinh thể lập phơng tâm khối.


Đồng, niken, bạc, vàng,... thuộc dạng
lập phơng tâm diện.


Kẽm, cadimi, magie, coban,... thuộc
dạng tinh thể lục phơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i><b>2. TÝnh chÊt cđa tinh thĨ kim lo¹i </b></i>
<b>GV: </b>Gäi mét HS nêu các tính chất vật



lí cơ bản của kim loại và giải thích.


HS:Tinh thể kim loại thờng có những
tính chất cơ bản sau: có ánh kim, dẫn
điện tốt và có tính dẻo.


Tinh th kim loại có các tính chất cơ
bản đó vì trong tinh thể kim loại có
những electron tự do, di chuyển đ−ợc
trong mạng.


<b>Hoạt động 4</b>
bài tập về nhà
Bài tập: 1, 2, 3, 4 (SGK trang 92).


Bµi 24

<b> </b>

<b>Luyện tập ch</b>

<b></b>

<b>ơng 3 </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


<b>1. Củng cố kiến thức </b>


Hệ thống hoá những kiến thức đợc học trong chơng về:


ã Bản chất của liên kết hoá học.


ã Phân biệt đợc các kiểu liên kết hoá học.


ã Đặc điểm về cấu trúc và tính chất chung của kiểu mạng tinh thể nguyên tử,
tinh thể phân tử và tinh thể kim loại.



ã Phân biệt đợc hoá trị của nguyên tố trong hợp chất ion và hợp chất cộng
hoá trị.


<b>2. Rèn kĩ năng </b>


ã Vn dng khỏi nim v độ âm điện để đánh giá đặc điểm của liên kết.


• Dựa vào đặc điểm của các loại liên kết để giải thích và dự đốn tính chất
của một số chất có cấu trúc tinh thể nguyên tử, phân tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

• Xác định hố trị của nguyên tố trong hợp chất ion và cộng hoá trị.


• Vận dụng các giá trị độ âm điện để giải thích, dự đốn tính chất của một
số cht.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên v học sinh </b>


GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hot động của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


A. kiÕn thøc cÇn nắm vững


I. so sánh liên kết ion, liên kết cộng hoá trị
và liên kết kim loại



<i><b>1. So sánh liên kết ion và liên kết </b></i>
<i><b>cộng hoá trị </b></i>


GV: Chuẩn bị bảng phụ theo mẫu ở
dới.


Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để
điền nội dung cần thiết vào bảng.


HS:Thảo luận nhóm để hồn thnh ni
dung bng sau:


<b>Loại liên kết </b>


<b>Liên kết ion </b> <b>Liên kết cộng hoá trị </b>
<b>không cực </b>


<b>Liên kết cộng hoá trị </b>
<b>có cực </b>


Thí dụ


Bản chất của liên kết
Điều kiện xuất hiện
liên kết


GV: Treo bảng các nhóm và gọi một


vài HS so sánh sự giống và khác nhau
của các loại liên kết.



HS:Hoàn thành nội dung của bảng nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>Loại liên kết </b>


<b>Liên kết ion </b> <b>Liên kết cộng hoá trị </b>
<b>không cực </b>


<b>Liên kết cộng hoá trÞ </b>
<b>cã cùc </b>


ThÝ dơ Ca2+<sub> + 2Cl</sub>−<sub>→</sub><sub> CaCl</sub>


2 <b>:</b>C


<b>..</b>
<b>..:</b>C


<b>..</b>


<b>..:</b> H<b>:</b>C
<b>..</b>
<b>..:</b>


Bản chất của liên kết Là lực hút tĩnh điện
giữa các ion mang
điện tích trái dấu.


Là sự dùng chung các
electron.



Là sự dùng chung các
electron.


Điều kiện xuất hiện
liên kết


Xảy ra giữa những
nguyên tố khác hẳn
nhau về bản chất hoá
học (Thờng là giữa
kim loại điển hình và
phi kim điển hình).


Xảy ra giữa các
nguyên tử giống nhau.


Xảy ra giữa những
nguyên tử có tính chất
hoá học gần giống
nhau.


GV: Gọi HS phát biểu cách xác định
loại liên kết nào chiếm −u thế dựa vào
giá trị hiệu độ âm điện.


HS: Ph¸t biĨu:


<b>Hiệu độ âm điện</b> <b>Loại liên kết </b>



0,0 → <0,4 Liªn kÕt céng hoá trị không
cực


0,4 <1,7 Liên kết cộng hoá trị có cực
1,7 Liên kết ion


<i><b>2. So sánh liên kết kim loại với liên kết </b></i>
<i><b>cộng hoá trị và liên kết ion </b></i>


GV: Gọi một HS so sánh sự giống
nhau và khác nhau giữa liên kết kim
loại với liên kết cộng hoá trị và liên
kết ion.


<b>HS: </b>Phát biểu ý kiến.


<b>Hot động 2</b>


II. tinh thĨ ion, tinh thĨ nguyªn tư,
tinh thể phân tử và tinh thể kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>Tinh thĨ ion </b> <b>Tinh thĨ nguyªn tư </b> <b>Tinh thể phân tử </b> <b>Tinh thể kim loại </b>


Phần tử cấu tạo
Liên kết giữa các
phần tử cÊu t¹o
TÝnh chÊt cđa
m¹ng tinh thĨ


HS: Đóng góp ý kiến để hồn thành



b¶ng nh− sau:


<b>Tinh thĨ ion </b> <b>Tinh thĨ nguyªn tư </b> <b>Tinh thể phân tử </b> <b>Tinh thể kim loại </b>


Phần tử cấu tạo Tinh thể ion
đợc hình thành
từ các ion mang
điện tích trái
dấu là các
anion và cation


Hình thành từ các
nguyên tử


Hình thành từ
các phân tử


Hình thành từ các
ion, nguyên tử
kim loại và các
electron tự do


Liên kết giữa
các phần tử cấu
tạo


Lực liên kết có
bản chất tĩnh
điện



Lực liên kết có bản
chất cộng hoá trị


Lực liên kết là lực
tơng tác phân
tử


Lực liên kết có
bản chất tĩnh điện


Tính chất của
mạng tinh thể


Bền


Khó nóng chảy
Khó bay hơi


Nhiệt độ nóng chảy
và nhiệt độ sơi cao


ít bền
Độ cứng nhỏ
Nhiệt độ nóng
chảy và nhiệt
sụi thp


Có ánh kim
Dẫn nhiệt, dẫn


điện tốt


Dẻo


<b>Hot ng 3</b>


III. Hoá trị và số oxi hoá


GV:Gọi HS nêu các nội dung sau:


Khái niệm về điện hoá trị.


Khỏi nim v cng hoỏ trị, cách xác
định cộng hoá trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

− Khái niệm về số oxi hoá, cách xác
định số oxi hoỏ.


<b>Hot ng 4</b>
B. bi tp


GV: Yêu cầu HS lµm bµi tËp 1 vµ bµi
tËp 2.


<i>Bµi tËp 1: </i>


− Ion M+3 cã cÊu h×nh electron :


1s22s22p6.



− Ion X-2 cã cÊu h×nh electron :


1s22s22p63s23p6 .


− Viết cấu hình electron của nguyên tử
M, X và xác định vị trí của M, X trong
bảng tuần hồn.


HS:<b> </b>Lµm bµi tËp 1 vµo vở:
+ Cấu hình electron của M:


1s22s22p63s23p1
Vị trí:


Ô 13


Chu kì 3


Nhóm IIIA.


+ Cấu hình electron của X:
1s22s22p63s23p4
Vị trí:


Ô 16.


− Chu k× 3


− Nhãm VIA.
GV: Gäi một HS chữa bài 1 trên bảng



sau ú gi cỏc HS khỏc nhn xột.


<i>Bài tập 2: </i>Cho các chÊt sau: H<sub>2</sub>S, NH<sub>3</sub>,
CH<sub>4</sub>, N<sub>2</sub>.


a) H·y cho biết liên kết giữa các
nguyên tử trong các phân tử trên thuộc
loại nào?


b) Viết công thức electron và công thức
cấu tạo của các hợp chất có liên kết
cộng hoá trị.


c) Vit s tạo thành liên kết ion (đối
với các hợp chất có liên kết ion).


HS: Lµm bµi tËp 2


a) Liên kết cộng hoá trị không cực: N<sub>2</sub>


Liên kết cộng hoá trị có cực: CH<sub>4</sub>;
NH<sub>3</sub> ; H<sub>2</sub>S


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>C«ng thøc electron </b> <b>C«ng thøc cÊu t¹o </b>


CH4


H
..


H : C : H


..
H


H


|
|


H C H− −
H
NH3


..
H : N : H


..
H


|


H N H− −
H
H2S


..
H : S : H


.. H − S − H



N2 N N N ≡ N


<b> c) </b>Sơ đồ hình thành liên kết ion:


Na O Na Na+ + O−2 + Na+


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>1<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>4<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>1<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> </sub>


Các ion Na+ và O-2 mang điện tích trái
dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo
thành phân tử Na<sub>2</sub>O


2Na+ + O-2→ Na<sub>2</sub>O


<b>GV: </b>NhËn xÐt bµi lµm cđa HS và chấm
điểm.


Hot ng 5


Bài tập về nhµ: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 (SGK trang 95, 96).


<b>Phô lôc </b>
PhiÕu häc tËp
<b>Bμi tËp 1: </b>


− Ion M+3<sub> cã cÊu h×nh electron : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. </sub>


− Ion X−2<sub> cã cÊu h×nh electron : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. </sub>



Viết cấu hình electron của nguyên tử M, X và xác định vị trí của M, X trong bảng tuần
hồn.


<i>Bμi tËp 2:</i>Cho c¸c chÊt sau: H2S, NH3, CH4, N2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>Ch</b>

<b></b>

<b>ơng 4 </b>



Phản ứng hoá học



Bài 25

<b>Phản ứng oxi hoá </b>

<b> khử </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


ã <i>HS biết:</i> Lập phơng trình phản ứng oxi hoá khử bằng phơng pháp thăng
bằng electron.


ã <i>HS hiu:</i> Cỏch xỏc nh chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử.


Thế nào là phản ứng oxi hoá khử. Phân biệt phản ứng oxi hoá khử với
các phản ứng không phải là oxi hoá khử.


<b>B. Chuẩn bị </b>


HS: ôn lại các kiến thức về:


ã Phản ứng oxi hoá khử trong chơng trình lớp 8 THCS.


ã Ôn lại kiến thức về liên kết ion, hợp chất ion.


ã Quy tắc tính số oxi hoá.



<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1 </b>


I. phản ứng oxi hoá khử
<b>GV:</b> Giới thiệu : Để hiểu đợc bản


chất của phản ứng oxi hoá − khư,


chóng ta xÐt mét sè ph¶n øng cơ thể.


<i><b>1. Phản ứng của natri với oxi </b></i>


GV: Yêu cầu HS viết phơng trình


phn ng v xỏc nh loại phản ứng, sự
oxi hoá, sự khử, chất khử, chất oxi hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

sù oxi ho¸


4Na + O<sub>2</sub> ⎯→ 2Na<sub>2</sub>O
sù khư


Natri lµ chÊt khư.
Oxi là chất oxi hoá.
GV: Chiếu phơng trình phản ứng lên


màn hình.



GV:Yêu cầu HS viết cấu hình electron
của natri, oxi và nêu tính chất cơ bản
của natri, oxi (GV chiếu lên màn hình
quá trình cho, nhận electron giữa
nguyên tử natri và oxi và sự hình thành
phân tử Na<sub>2</sub>O).


HS: Khi tham gia phản ứng hoá học,


nguyên tử natri dễ nhờng 1 electron,
nguyªn tư oxi nhËn electron


+ Nguyªn tư natri nh−êng electron :
Na ⎯→ Na+ + 1e


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>1<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


+ Nguyªn tư oxi nhËn electron :
O + 2e ⎯→ O2−


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> </sub>


+ Sự tạo phân tử Na<sub>2</sub>O:
2Na+ + O2 Na<sub>2</sub>O


T sơ đồ trên, GV yêu cầu HS cho biết
chất khử, chất oxi hoá, sự khử, số oxi
hoá trong phản ứng trên.



HS:NhËn xÐt :


Nguyªn tư natri nh−êng electron, là
chất khử. Sự nhờng electron của natri
đợc gọi là sự oxi hoá nguyên tử natri.
Nguyên tử oxi nhận electron là chất
oxi hoá. Sự nhận electron của oxi đợc
gọi là sự khử nguyên tử oxi.


GV: Chiếu các nhận xét của HS lên


màn hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

của natri, oxi trong phản ứng, từ đó rút
ra nhận xét chất khử, chất oxi hố có
số oxi hố thay đổi nh− thế nào?


Số oxi hoá của nguyên tố natri tăng từ
0 lên +1. Natri là chất khử. Sự làm tăng
số oxi hoá của Na là sự oxi hoá nguyên
tử natri.


Số oxi hoá của nguyên tố oxi giảm từ 0
xuèng −2. Oxi lµ chÊt oxi hãa. Sù lµm
giảm số oxi hoá của oxi là sự khử
nguyên tử oxi.


GV: Rút ra kết luận (chiếu lên màn
h×nh):



Trong phản ứng oxi hố − khử có sự
cho, nhận electron hay có sự thay đổi
số oxi hoá của một số nguyên tố.


HS: Ghi kÕt luËn vµo vë.


<i><b>2. Phản ứng của sắt với dung dch </b></i>
<i><b>mui ng sunfat </b></i>


GV: Yêu cầu HS viết phơng tr×nh


phản ứng và nhận xét về sự cho nhận
electron, nhận xét về sự thay đổi số oxi
hoá và rút ra kết luận về chất khử, chất
oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá


HS:


ViÕt phơng trình phản ứng và nhận
xét:


2e




+ +


+ → +


0 2 2 0



4 4


Fe Cu SO Fe SO Cu


Nhận xét: Nguyên tử sắt nhờng


electron, là chất khử. Sự nhờng


electron của nguyên tử sắt đợc gọi là
sự oxi hoá nguyên tử s¾t.


Ion đồng nhận electron, là chất oxi
hố. Sự nhận electron của ion đồng
đ−ợc gọi là sự khử ion đồng.


Sự thay đổi số oxi hoá...
GV:Chiếu lên màn hình các khái niệm


về chất khử, chất oxi hố sau khi HS đã
phát biểu.


<i><b>3. Ph¶n øng của hiđro với clo </b></i>


GV: Tiến hành các bớc làm tơng tự
nh 1, 2.


HS: Viết phơng trình phản ứng và


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i><b>4. Định nghĩa </b></i>



GV: Yêu cầu HS phát biểu khái niệm


về chất khử, chÊt oxi ho¸, sù khư, sù
oxi ho¸, kh¸i niƯm phản ứng oxi hoá
khử (GV chiếu lên màn hình).


HS:Nờu nh ngha.


<b>Hot ng 2</b>


II. lập phơng trình hoá học
của phản ứng oxi hoá khử


GV: Giới thiệu cách cân bằng phản


ng oxi hoá − khử bằng ph−ơng pháp
thăng bằng electron. Ph−ơng pháp này
dựa theo nguyên tắc: “Tổng số
electron do chất khử nh−ờng phải đúng
bằng tổng số electron mà chất oxi hố
nhận”.


HS:Nghe vµ ghi bµi.


GV: ChiÕu lần lợt các bớc lập


phơng trình hoá học của phản ứng oxi
hoá khử lên màn hình. Lấy ví dụ và
yêu cầu HS làm từng bớc.



HS: Ghi bài + nghe giảng về các bớc
lập phơng trình hoá học của phản ứng
oxi hoá khử.


VÝ dô: CO + Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> ⎯⎯→tO Fe + CO<sub>2</sub>


− <i>B−ớc 1:</i> Xác định số oxi hoá của
những ngun tố có số oxi hố thay đổi.


+3
2 <sub>3</sub>


Fe O +


+2


C O →


+4
2


C O +


0


Fe


<i>Bớc 2:</i> Viết quá trình oxi hoá và quá
trình khử



2 4


C C 2e


+ +


+ (quá trình oxi hoá)


+


+


3 0


Fe 3e Fe (quá trình khử)


<i>Bớc 3: </i>Tìm hƯ sè thÝch hỵp sao cho
tỉng sè electron do chÊt khư nh−êng
b»ng tỉng sè electron mµ chÊt oxi hoá
nhận.


3 ì


2 4


C C 2e


+ +



</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

−<i>B−ớc 4:</i> Đặt hệ số của chất oxi hoá và
chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hồn
thành ph−ơng trình hố học.


Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 3CO ⎯⎯→tO 3CO<sub>2</sub> + 2Fe
GV:Yêu cầu HS làm phơng trình 2:


Lập phơng trình hoá học của phản
ứng oxi − ho¸ khư sau:


Al + HNO<sub>3</sub>→ Al(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> + NO +H<sub>2</sub>O


HS:Lµm bµi tËp vµo vë:


−<i>B−íc 1:</i>
0


Al +H


+5


N O<sub>3 </sub>→


3


Al


+


(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub>+



2


N


+


O + H<sub>2</sub>O


−<i> B−íc 2: </i>
0


Al


3


Al


+


+ 3e (quá trình oxi hoá)


+5


N + 3e


2


N



+


(quá trình khử)


<i>Bớc 3: </i>


1 ×


0


Al →


3


Al


+


+ 3e
1 ×


+5


N + 3e →


2


N


+



−<i>B−íc 4: </i>
0


Al +4H


+5


N O<sub>3</sub>→


3


Al


+


(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub>+


2


N


+


O+2H<sub>2</sub>O
GV: Giải thích về các phản ứng trong


ú cú một số phân tử là chất tạo môi
tr−ờng.



GV: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình
và yêu cầu HS làm bài tập vào vở.


<i>Bµi tËp 1: </i>


Lập các phơng trình hoá học của


phản ứng oxi ho¸ khư sau:
a) FeSO<sub>4</sub> + KMnO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→


Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + MnSO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>O
b) Fe + HNO<sub>3 </sub>→ Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>3 </sub>+ NO<sub>2 </sub>+ H<sub>2</sub>O
c) KMnO<sub>4</sub> + HCl → MnCl<sub>2</sub> +H<sub>2</sub>O


+ KCl + Cl<sub>2</sub>
HS:


Lµm bµi tËp vµo vë.
a)


2


Fe


+


SO<sub>4</sub> + K


7



Mn


+


O<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→


3
2


Fe


+


(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> +


2


Mn


+


SO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>O


5 × 2


2


Fe


+



→ 2


3


Fe


+


+ 2e (quá trình oxi hoá)
2 ì


7


Mn


+


+ 5e →


2


Mn


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

10


2



Fe


+


SO<sub>4</sub> + 2K


7


Mn


+


O<sub>4</sub> + 8H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→
5


3
2


Fe


+


(SO<sub>4</sub>)<sub>3 </sub>+ K<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>+ 2


2


Mn


+



SO<sub>4 </sub>
+ 8H<sub>2</sub>O
b)


0


Fe + H


5


N


+


O<sub>3 </sub>→


3


Fe


+


(NO<sub>3</sub>)<sub>3 </sub>+


4


N


+



O<sub>2 </sub>
+ H<sub>2</sub>O
1 ×


0


Fe →


3


Fe


+


+ 3e
3 ×


5


N


+


+ 1e →


4


N


+





0


Fe + 6H


5


N


+


O<sub>3 </sub>→


3


Fe


+


(NO<sub>3</sub>)<sub>3 </sub>+ 3


4


N


+


O<sub>2 </sub>


+ 3H<sub>2</sub>O
c) K


7


Mn


+


O<sub>4</sub> + H


1


Cl




→ Mn2


+


Cl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O
+ KCl +


0
2


Cl
5 × 2



1


Cl




− 2e →


0
2


Cl
2 ×


7


Mn


+


+ 5e →


2
Mn
+

2K
7
Mn
+



O<sub>4</sub> + 16H


1


Cl




→ 2


2


Mn


+


Cl<sub>2</sub>
+ 8H<sub>2</sub>O + 2KCl + 5


0
2


Cl


<b>Hoạt động 3</b>


III. ý nghĩa của phản ứng oxi hoá − khử
GV:Yêu cầu HS đọc phần ý nghĩa ca



phản ứng oxi hoá khử trong SGK
(trang 102).


HS:Đọc và tóm tắt nội dung chính.


<b>Hot ng 4</b>
Cng c


GV: Chiếu lên màn hình bài tập 2 và
yêu cầu HS làm bài tập vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i>Bài tập 2: </i>Lập các ph−ơng trình hố
học của các phản ứng oxi hoá − khử
theo các sơ đồ d−ới đây và xác định vai
trò của từng chất trong phản ứng.
a) H<sub>2</sub>S + O<sub>2</sub> ⎯⎯→tO SO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O
b) FeCl<sub>2</sub> + Cl<sub>2</sub>→ FeCl<sub>3</sub>
c) N<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>


o
t , xt
⎯⎯⎯→
←⎯⎯⎯ NH<sub>3</sub>


d) MnO<sub>2</sub> + HCl ⎯⎯→tO MnCl<sub>2</sub> + Cl<sub>2 </sub>
+ H<sub>2</sub>O


HS: Lµm bµi tËp vµo vë.
a)



− + − −


+ ⎯⎯→o +


2 0 4 2 2


t


2 2


2 2


H S O S O H O


− +

→ +
×
× <sub>+</sub> <sub>→</sub>
2 4
0
2
2


S S 6e


2


3 <sub>O</sub> <sub>4e</sub> <sub>2O</sub>




2H<sub>2</sub>
2
S

+ 3
0
2


O ⎯⎯→tO


+ −4 2
2


2 S O + 2H<sub>2</sub>


2
O

b)
2
Fe
+


Cl<sub>2</sub> +


0
2
Cl →
3


Fe
+ 1
3
Cl


2 ×


2


Fe


+


→ Fe3


+


+ 1e
1 × 2


0
2


Cl + 2e → 2


1
3
Cl



2
2
Fe
+


Cl<sub>2</sub> +


0
2


Cl ⎯⎯→tO 2


3
Fe
+ 1
3
Cl


c)
0
2


N +


0
2


H



o
t , xt
⎯⎯⎯→
←⎯⎯⎯ N3


− 1


3


H


+



1 ×


0
2


N + 6e → 2


3


N




3 ×



0
2


H → 2H+ +2e


0
2


N + 3


0
2


H


o
t , xt
⎯⎯⎯→
←⎯⎯⎯ 2


3
N
− 1
3
H
+

d)
+ − +



+ ⎯⎯→o +


4 1 2 0


t


2 2 2


Mn O H Cl Mn Cl Cl


+ H<sub>2</sub>O
2 ×




→ +
1 0


2


2 Cl Cl 2e


1 ×


4 2


Mn 2e Mn


+ +



+ →


Mn+4 + 2e→ Mn+2


MnO<sub>2 </sub>+ 4HCl ⎯⎯→tO MnCl<sub>2 </sub>+ Cl<sub>2</sub>
+ 2H<sub>2</sub>O


GV: Gọi các HS khác nhận xét, GV


chấm điểm:


<b>Hoạt động 5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>Phô lôc </b>
PhiÕu học tập


<b>Bi tập 1: </b>Lập các phơng trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử sau:
a) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O


b) Fe + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO2 + H2O


c) KMnO4 + HCl → MnCl2 + H2O + KCl + Cl2


<b>Bμi tập 2: </b>Lập các ph−ơng trình hố học của các phản ứng oxi hoá − khử theo các sơ
đồ d−ới đây và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng.


a) H2S + O2 ⎯⎯→


O



t


SO2 + H2O


b) FeCl2 + Cl2→ FeCl3


c) N2 + H2


o


t ,xt


⎯⎯→
←⎯⎯ NH3


d) MnO2 + HCl ⎯⎯→


O
t


MnCl2 + Cl2 +H2O


Bài 26

<b> </b>

<b>Phân loại phản ứng </b>



<b> </b>

<b>trong hoá học vô cơ </b>



<b>A. Mục tiêu </b>


HS biết:



ã Phân loại phản ứng trong hoá học dựa vào những kiến thức có sẵn và dựa
vào số oxi hoá.


ã Nhiệt của phản ứng, phản ứng thu và toả nhiệt.
HS vận dơng:


• Dựa vào quy tắc để tính số oxi hoá và dựa vào số oxi hoá để phân loại phn
ng.


ã Biểu diễn phơng trình nhiệt hoá học.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên v học sinh </b>


GV:


ã Máy chiếu, giấy trong, bút dạ


ã Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hot ng 1</b>


I. kiểm tra bài cũ chữa bài tËp vỊ nhµ


GV: Kiểm tra lí thuyết HS 1: Nêu
định nghĩa phản ứng oxi hoá − khử ?
Định nghĩa chất khử, chất oxi hoá,


sự khử, sự oxi hố ? Cho ví dụ minh
hoạ.


HS1:Tr¶ lời lí thuyết.


GV:Gọi 2 HS lên chữa bài tập 6. HS2:Chữa bài tập 6 (a, b, c)
a)


+ +


+


4 7


2 3 4


Na S O K Mn O + H<sub>2</sub>O


→ Na S O<sub>2</sub>+6 <sub>4</sub> + Mn O + KOH +4 <sub>2</sub>
Quá trình oxi hoá và quá trình khử:


+ +


+ +


ì +


ì + →


4 6



7 4


3 S S 2e


2 Mn 3e Mn




Na<sub>2</sub>SO<sub>3</sub> là chất khử
KMnO<sub>4</sub> là chất oxi hoá
H<sub>2</sub>O là môi trờng.


+4
2 3


3Na S O + 2KMnO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>O


→ 3Na S O + <sub>2</sub>+6 <sub>4</sub>


+4
2


2 Mn O + 2KOH
b)


+ +


+ +



2 6


2


4 2 7 2 4


Fe SO K Cr O H SO →


+3


2 4 3


Fe (SO ) + K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> +


+3


2 <sub>4 3</sub>


Cr (SO ) + H<sub>2</sub>O


2 3


6 3


6 Fe Fe 1e


2 Cr 6e 2 Cr


+ +



+ +


× → +


+ →


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

6


2 6


4 2 2 7 2 4


Fe SO K Cr O 7H SO


+ +


+ + →


3 3


2 4 3 2 4 2 4 3 2


3 Fe (SO ) K SO Cr (SO ) 7H O


+ +


+ + +


c)



+ + +


+ → + +


0 5 2 4


3 3 2 2 2


Cu H N O Cu(NO ) N O H O


+
+ +
→ +
× + →
0 2
5 4


Cu Cu 2e


2 N 1e N


Cu: chÊt khö.


HNO<sub>3</sub> là chất oxi hoá và là môi trờng.


+ + +


+ → + +


0 5 2 4



3 3 2 2 2


Cu 4H N O Cu(NO ) 2 N O H O


HS2:Chữa bài tập số 6 (d, e, g, h)
d)


+ + +


+ → + +


0 5 2 2


3 3 2 2 2


Cu H N O Cu(NO ) N O H O


3 ×


+


→ +


0 2


Cu Cu 2e


2 ×



+ +


+ →


5 2


N 3e N


Cu : ChÊt khö


HNO<sub>3</sub> : Chất oxi hoá và môi trờng.
Hoàn thành phơng tr×nh :


3Cu + 8HNO<sub>3 </sub>→ 3Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2 </sub>+ 2NO
+ 4H<sub>2</sub>O


e)
8
3
3
Fe
+


O<sub>4</sub> + H


5


N


+



O<sub>3</sub>→


3


Fe


+


(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub>
+


2


N


+


O + 4H<sub>2</sub>O


3 × 3


+8


3


Fe → 3


3
Fe


+
+ 1e

5
N
+


+ 3e →


2


N


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

3Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub> + 28HNO<sub>3</sub>→ 9Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> + NO
+ 14H<sub>2</sub>O
ChÊt khư: Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub>


ChÊt oxi ho¸ và môi trờng: HNO<sub>3</sub>
g)


+


+


0 6


2


Fe H S O<sub>4®n</sub>



+


→Fe (SO ) 3<sub>2</sub> <sub>4 3</sub>
+


+4
2


S O + H<sub>2</sub>O
2 ×


+ +


→ +


0 3


Fe Fe 3e


3 ×


6 4


S 2e S


+ +


+ →


ChÊt khư: Fe



ChÊt oxi ho¸ và môi trờng: H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>
Hoàn thành phơng trình :


2Fe + 6H<sub>2</sub>SO<sub>4®n </sub>→ Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> + 3SO<sub>2</sub>
+ 6H<sub>2</sub>O
h)


0
2


Cl + NaOH → Na


1
Cl

+ Na
1
Cl
+
O
+ H<sub>2</sub>O
1 ×


0


Cl →


1



Cl


+


+ 1e
1 ×


0


Cl + 1e →


1


Cl




Cl<sub>2</sub> là chất khử đồng thời là chất oxi hoá
NaOH l mụi trng.


Hoàn thành phơng trình :


Cl<sub>2</sub> + 2NaOH → NaCl + NaClO + H<sub>2</sub>O


GV: Tổ chức để các HS khác nhận


xÐt, chÊm ®iĨm.


<b>Hoạt động 2</b>



I. phản ứng có sự thay đổi số oxi hố và phản ứng
khơng có sự thay đổi số oxi hố


GV:Chiếu lên màn hình đề bài tập 1
và yêu cầu các nhóm thảo luận để
hoàn thành bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i>Bài tập 1: </i>Cho các sơ đồ phản ứng:
a) Al + AgNO<sub>3</sub>→ Al(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> + Ag
b) KNO<sub>3</sub> ⎯⎯→tO KNO<sub>2</sub> + O<sub>2</sub>
c) CaCO<sub>3</sub> ⎯⎯→tO CaO + CO<sub>2</sub>
d) Fe + Cl<sub>2</sub> ⎯⎯→tO FeCl<sub>3</sub>
e) Na<sub>2</sub>O + H<sub>2</sub>O → NaOH


f) Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + BaCl<sub>2</sub>→ BaSO<sub>4</sub> + NaCl
g) MgSO<sub>4</sub> + NaOH → Mg(OH)<sub>2</sub>


+ Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
h) Zn + HCl → ZnCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>


1) Xác định số oxi hoá của các
nguyên tố trong các phản ứng trên
và cho biết: Phản ứng nào có sự thay
đổi số oxi hoá của các nguyên tố?
Phản ứng nào khơng có sự thay đổi
số oxi hố của các nguyên tố?
2) Cho biết mỗi phản ứng hoá học ở
trên thuộc loại phản ứng nào?


3) Hoàn thành các phơng trình



phản ứng trên.
4) Nhận xÐt.


HS:


1) Xác định số oxi hoá của các nguyên
tố:


a)


0


Cl +


1 5 2 3 5 2 0


3 3 3


Ag N O Al(N O ) Ag


+ + − + + −


→ +


b) O


0
1 5 2 1 3 2



t


3 2 2


K N O K N O O


+ + − + + −


⎯⎯→ +


c) O


2 4 2 2 2 4 2
t


3 2


Ca C O Ca O C O


+ + − + − + −


⎯⎯→ +


d) O


0 0 3 1


t
2



Fe Cl Fe Cl


+ −


+ ⎯⎯→


e)


1 2 1 2 1 2 1


2 2


Na O H O Na O H


+ − + − + − +


+ →


f)


1 6 2 2 1 2 6 2 1 1


2 4 2 4


Na S O Ba Cl Ba S O Na Cl


+ + − + − + + − + −


+ → +



g)


2 6 2 1 2 1 2 2 1


4 2


Mg S O Na O H Mg(O H )


+ + − + − + + − +


+ →


+


1 6 2
2 4


Na S O


+ + −


h)


0
0 1 1 2 1


2 2


Zn H Cl Zn Cl H



+ − + −


+ → +


* Trong c¸c phản ứng trên:


Phn ng a, b, d, h cú sự thay đổi số oxi
hoá của các nguyên tố.


Phản ứng c, e, f, g khơng có sự thay đổi
số oxi hoá của các nguyên tố.


2) Cho biết mỗi phản ứng hoá học ở trên
thuộc loại phản ứng nào?


Phn ng a, h thuc loi phn ứng thế.
Phản ứng b, c là phản ứng phân huỷ.
Phản ứng d, e là phản ứng hoá hợp.
Phản ứng f, g là phản ứng trao đổi.


3) Hoàn thành các phơng trình phản


ứng:
a)


0 1 3 0


3 3 3


Al Ag NO Al(NO ) 3 Ag



+ +


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>



0 3


Al Al 3e


+


→ +


3 ×


1 0


Ag 1e Ag


+


+


Phản ứng sau khi hoàn thành:


0 1 3 0


3 3 3


Al 3 Ag NO Al(NO ) 3 Ag



+ +


+ → +


b) O


0


5 2 3


t


3 2 2


K N O K N O O


+ − +


⎯⎯→ +
2 ×


5 3


N 2e N


+ +


+ →



1 ×


0
2


2


2 O O 4e




+


Phản ứng sau khi hoàn thành:


O 0


5 2 3


t


3 2 2


2K N O 2K N O O


+ − +


⎯⎯→ +


d) O



0


0 3 1


t


2 3


Fe Cl Fe Cl


+ −


+ ⎯⎯→


2 ×


0 3


Fe Fe 3e


+


→ +


3 ×


0 1


2



Cl 2e 2 Cl




+


Phản ứng sau khi hoàn thành:


O
0


0 3 1


t


2 3


2 Fe 3Cl 2 Fe Cl


+ −


+ ⎯⎯→


h)


0


0 1 2



2 2


Zn H Cl Zn Cl H


+ +


+ → +


1 ×


0 2


Zn Zn 2e


+


→ +


1 ×


0
1


2


2 H 2e H


+


+



Phản ứng sau khi hoàn thành:


0


0 1 2


2 2


Zn 2 H Cl Zn Cl H


+ +


+ → +


* Các phản ứng khơng có sự thay đổi số
oxi hoá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

e) Na<sub>2</sub>O + H<sub>2</sub>O → 2NaOH
g) MgSO<sub>4 </sub>+ 2NaOH → Mg(OH)<sub>2 </sub>


+ Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
GV: H−ớng dẫn để HS rút ra nhận


xÐt (GV chiÕu lên màn hình).


HS:


4) Nhận xét



Da vo sự thay đổi số oxi hố, có thể
chia phản ứng hoá học thành 2 loại:


− Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi
hố (phản ứng oxi hố − khử).


Ph¶n øng thÕ, mét sè phản ứng phân huỷ,
một số phản ứng hoá hợp thuộc loại phản
ứng này.


Phn ng hoỏ hc khơng có sự thay đổi
số oxi hố (phản ứng khơng phải là phản
ứng oxi hố − khử).


Phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá
hợp và một số phản ứng phân huỷ thuộc
loại này.


<b>Hot ng 3</b>


II. phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiÖt


GV: Tổ chức cho HS đọc SGK và phát
biểu về các nội dung sau (GV chiếu
lờn mn hỡnh):


Định nghĩa phản ứng toả nhiệt.


Định nghĩa phản ứng thu nhiệt
GV gọi HS ph¸t biĨu.



HS: Đọc SGK và nêu định nghĩa phn


ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt.


<i><b>2. Ph</b><b></b><b>ơng trình nhiệt hoá học </b></i>


GV: Giới thiệu và chiếu lên màn hình
các nội dung sau:


ch l−ợng nhiệt kèm theo mỗi
phản ứng hoá học, ng−ời ta dùng đại
l−ợng nhiệt phản ứng, kí hiệu ΔH.
+ Phản ứng toả nhiệt có ΔH < 0


Δ


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Phơng trình phản ứng có ghi thêm
giá trị H và trạng thái của các chất
đợc gọi là phơng trình nhiệt hoá
học.


<b>Hot ng 4</b>
Cng cố


GV: Chiếu lên màn hình đề bài tập 2
và yêu cầu HS làm bài tập vào vở.


<i>Bµi tập 2: </i>Trong các phản ứng sau,
phản ứng nào là phản ứng oxi hoá



khử? HÃy hoàn thành các ph−¬ng


trình phản ứng đó.


a) MnO<sub>2</sub> + HCl → MnCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O + Cl<sub>2</sub>
b) H<sub>2</sub>S + SO<sub>2</sub>→ S + H<sub>2</sub>O


c) FeCO<sub>3</sub> + HNO<sub>3</sub>→ Fe(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub>
+ NO<sub>2</sub> + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O
d) FeCO<sub>3</sub> + HCl → FeCl<sub>2 </sub>+ H<sub>2</sub>O + CO<sub>2</sub>
Xác định vai trò của từng chất trong
phn ng.


GV: Gọi một HS lên chữa trên bảng


hoặc chiếu bài làm của một số HS lên
màn hình.


HS:Làm bài tập vào vở.


+ Các phơng trình phản ứng oxi hoá
khử gồm: a, b, c.


+ Cân bằng các phơng trình phản ứng:
a)


0


4 1 2



2 2 2 2


Mn O 4H Cl Mn Cl 2H O Cl


+ − +


+ → + +


1 ×


+ +


+ →


4 2


Mn 2e Mn


1 ×


0
1


2


2 Cl Cl 2e





→ +


Trong đó: MnO<sub>2</sub> là chất oxi hố.
HCl là chất khử và môi tr−ờng.
b)


2 4 0


2 2 2


2H S S O 3S 2H O


− +


+ → +


2 ×


2 0


S S 2e




→ +


1 ×


4 0



2


S O 4e S


+


+ →


SO<sub>2</sub> lµ chÊt oxi hoá.
H<sub>2</sub>S là chất khử
c)


2 5 3 4


3 3 3 3 2


Fe CO 4H N O Fe(NO ) N O


+ + + +


+ → +


+ CO<sub>2</sub>+2H O<sub>2</sub>
1 ×


+ +


→ +


2 3



Fe Fe 1e


1 ×


5 4


N 1e N


+ +


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

HNO<sub>3</sub> là chất oxi hoá và môi trờng.
FeCO<sub>3</sub> là chÊt khư.


GV: Gäi c¸c em HS kh¸c nhËn xÐt,


GV chấm điểm.


<b>Hot ng 5 </b>


Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (SGK trang 110).


<b>Phô lôc </b>
PhiÕu häc tËp
<b>Bμi tËp 1: </b>Cho các phản ứng:


a) Al + AgNO3 Al(NO3)3 + Ag


b) KNO3 ⎯⎯→



O


t <sub> KNO</sub>


2 + O2


c) CaCO3 ⎯⎯→


O
t


CaO + CO2


d) Fe + Cl2 ⎯⎯→


O


t <sub> FeCl</sub>


3


e) Na2O + H2O → NaOH


f) Na2SO4 + BaCl2→ BaSO4 + NaCl


g) MgSO4 + NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4


h) Zn + HCl → ZnCl2 + H2


1) Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các phản ứng trên và cho biết:


Phản ứng nào có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố? Phản ứng nào
khơng có sự thay đổi số oxi hố của cỏc nguyờn t?


2) Cho biết mỗi phản ứng hoá học ở trên thuộc loại phản ứng nào?
3) Hoàn thành các phơng trình phản ứng trªn.


4) NhËn xÐt.


<i>Bμi tập 2:</i>Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hố − khử? Hãy hồn
thành các ph−ơng trình phản ứng đó.


a) MnO2 + HCl → MnCl2 + H2O + Cl2


b) H2S + SO2→ S + H2O


c) FeCO3 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + H2O


d) FeCO3 + HCl → FeCl2 + H2O + CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Bµi 27

<b>Luyện tập ch</b>

<b></b>

<b>ơng 4 </b>


<b>A. Mục tiêu </b>


<b>1. Củng cố kiến thức </b>


ã Phân loại phản ứng hoá học.


ã Nhiệt của phản ứng hoá học, phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt.


ã Phản ứng oxi ho¸ khư, chÊt oxi ho¸, chÊt khư, sù oxi ho¸, sự khử.



<b>2. Rèn kĩ năng </b>


Lập phơng trình của phản ứng oxi hoá khử theo phơng pháp thăng bằng
electron.


<b>B. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


A. Kiến thức cần nắm vững


GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung
cơ bản sau:


1) Định nghĩa phản ứng oxi hoá khử?
Khái niệm về chất khử, chất oxi hoá.
2) Phân loại phản ứng hoá học?


GV: Gọi học sinh nhắc lại lần lợt các
nội dung trên hoặc cho HS thảo luận
nhóm.


HS: Thảo luận nhóm và ghi lại nội


dung kiến thức cần nắm vững.


<b>Hot ng 2</b>
B. bi tp



GV: Yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2,
3, 4, 5, 6, 9 (SGK trang 113).


HS:Lµm bài tập vào vở.
GV:Gọi 2 HS trả lời bài tËp 1, 2 (SGK


trang 112).


Sau đó HS lên bảng lần l−ợt làm các
bài tập 4, 5, 6, 7, 9 (SGK trang 113).


HS:Làm bài 1 (SGK trang 112) : chọn
đáp án C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<i>Bài 4: </i>Thí dụ về phản ứng phân huỷ t¹o
ra:


a) Hai đơn chất:


+ −


⎯⎯⎯⎯→ +


1 2 0 0


điện phân


2



2 2


2 H O 2 H O


b) Hai hỵp chÊt :


+ + − + − + −


⎯⎯→o +
2 4 2 2 2 4 2


t


2 2


Ca C O Ca O C O


c) Một đơn chất và một hợp chất :


+ + − + −


⎯⎯→o +


1 5 2 1 1 0


t


2 2


2 K Cl O 2 K Cl 3O



Trong các phản ứng trên: phản ứng a, c
là phản ứng oxi hoá − khử, vì có sự
thay đổi số oxi hố.


Phản ứng b khơng phải là phản ứng oxi
hố khử vì khơng có sự thay đổi số oxi
hố của các nguyên tố.


<i>Bài 5:</i> Thí dụ về phản ứng hoá hợp của:
a) Hai đơn chất:


2 Fe + 3Cl<sub>2</sub> ⎯⎯→tO 2FeCl<sub>3</sub>
b) Hai hỵp chÊt :


P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> + 3H<sub>2</sub>O → 2H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>
c) Một đơn chất và một hợp cht :


2FeCl<sub>2</sub> + Cl<sub>2</sub> 2FeCl<sub>3</sub>


Phản ứng a, c là phản ứng oxi hoá
khử.


Phản ứng b không phải là phản ứng oxi
hoá khử.


<i>Bi 6: </i>Thớ d về phản ứng tạo ra muối từ:
a) Hai đơn chất:


2Na + S ⎯⎯→tO Na<sub>2</sub>S


b) Hai hỵp chÊt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

c) Một đơn chất và một hợp chất :
2Al + 6HCl → AlCl<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>
Phản ứng a, c là phản ứng oxi hoá −
khử vì có sự thay đổi số oxi hố.
Phản ứng b khơng là phản ứng oxi hố
khử vì khơng có sự thay đổi số oxi hố
của các nguyên tố.


<i>Bµi 9: </i>


a)


0


1 1 1 1


2 4 2


Na Cl O K I H SO I Na Cl


+ + − −


+ + → +


+ K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>O.
1 ×


0


1


2


2 I I 2e




→ +


1 ×


1 1


Cl 2e Cl


+


+


Phơng trình sau khi hoµn thµnh:
NaClO + 2KI + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>→ I<sub>2</sub> + NaCl


+ K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>O.
b)


3
2


Cr



+


O<sub>3</sub> + K


5


N


+


O<sub>3</sub> + KOH


→ K<sub>2</sub>


6
Cr
+


O<sub>4</sub> + K


3
N
+


O<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O
2


3



Cr


+


→ 2


6


Cr


+


+ 6e
3 ×


5


N


+


+ 2e


3


N


+


Phơng trình sau khi hoµn thµnh:


Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 3KNO<sub>3</sub> + 4KOH → 2K<sub>2</sub>CrO<sub>4</sub>


+ 3KNO<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O
c) 8Al + 3Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub>→ 4Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 9Fe
d) 4FeS<sub>2</sub> +11O<sub>2</sub>→ 2Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 8SO<sub>2</sub>
e) 4Mg + 10HNO<sub>3</sub>→ 4Mg(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>


+ NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub> + 3H<sub>2</sub>O
GV:Tổ chức để HS trong lớp nhận xét


bµi lµm cđa HS, GV chÊm ®iĨm.


<b>Hoạt động 3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Bµi 28

<b> </b>

<b>B</b>

<b>μ</b>

<b>i thùc h</b>

<b>μ</b>

<b>nh sè 2 </b>



<b> </b>

<b>Phản ứng oxi hoá, khử </b>



<b>A. Mục tiêu </b>


ã Tiếp tục tập luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét và giải
thích các hiện tợng xảy ra khi làm thí nghiệm.


• Vận dụng kiến thức đã học đ−ợc để giải thích các hiện t−ợng xảy ra trong
các phản ng oxi hoỏ kh.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viªn vμ häc sinh </b>


GV:



<i>1. Dơng cơ thÝ nghiƯm: </i>


− èng nghiƯm − Caspun sø hc hâm sø


− KĐp lÊy ho¸ chÊt −èng hót nhá giọt


Thìa xúc hoá chất Đèn cồn.


<i>2. Hoá chất: </i>


Zn viên (hạt) − Dung dÞch HCl, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> lo·ng


− Dung dÞch CuSO<sub>4</sub> − Dung dÞch KMnO<sub>4</sub> lo·ng


− Fe (đinh loại 1,5cm) Băng (dây) Mg


− Dung dÞch FeSO<sub>4</sub> − Lä chøa khí CO<sub>2</sub>.


<b>C. Tiến trình bi giảng </b>


<i><b>Hot ng ca GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS </b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


I. nội dung thí nghiệm và cách tiến hành


<b>GV:</b> Giới thiệu nội dung các thí


nghiệm cần làm và cách tiến hành.
Hớng dẫn học sinh quan sát và ghi


tờng trình theo mẫu sau:


<b>HS: </b>Nghe và ghi bài, chuẩn bị thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>TT </b> <b>Tên thí nghiệm </b> <b>Cách tiến hnh </b> <b>Hiện tợng + phơng </b>
<b>trình phản ứng </b>


1 Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit
2 Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối
3 Phản ứng oxi hoá khử giữa Mg và CO<sub>2</sub>
4 Phản ứng oxi hoá khử trong môi trờng axit


<b>Hot động 2</b>


Học sinh làm thực hành theo nhóm
<b>Hoạt động 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>Mục lục </b>



Lời nói đầu ... 3


<i>Tiết 1.</i> Ôn tập đầu năm ... 5


<i>Tiết 2.</i> Ôn tập đầu năm (tiếp) ... 11


<b>Chơng 1.</b> Nguyên tử
<i>Bi 1.</i> Thành phần nguyên tử... 19


<i>Bi 2.</i> Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học ... 24



<i>Bi 3.</i> Đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khèi trung b×nh... 29


<i>Bμi 4.</i> Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử... 34


<i>Bμi 5.</i> Luyện tập về: Thành phần cấu tạo nguyên tử, khối lợng của nguyên tử,
obitan nguyên tử ... 38


<i>Bi 6.</i> Lớp và phân lớp electron ... 44


<i>Bi 7.</i> Năng lợng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron nguyên tử ... 48


<i>Bi 7.</i> Năng lợng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron nguyên tử
(tiếp theo)... 55


<i>Bμi 8.</i> Lun tËp ch−¬ng 1... 61


<b>Ch−ơng 2.</b> bảng tuần hoμn các nguyên tố hoá học
vμ định luật tuần hoμn
<i>Bμi 9.</i> Bảng tuần hồn các ngun tố hố học ... 67


<i>Bμi 10. </i>Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học .. 73


<i>Bμi 11. </i>Sự biến đổi một số đại l−ợng vật lí của các ngun tố hố học... 79


<i>Bμi 12. </i>Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các ngun tố hố học.
Định luật tuần hồn ... 84


<i>Bi 13. </i>ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ... 92


<i>Bi 14. </i>Luyện tập ch−¬ng 2... 99



<i>Bμi 15. </i>Bài thực hành số 1: Một số thao tác thực hành thí nghiệm hố học.
Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kỡ v nhúm ... 105


<b>Chơng 3.</b> liên kết hoá học
<i>Bi 16. </i>Khái niệm về liên kết hoá học. Liªn kÕt ion ... 108


<i>Bμi 17. </i>Liªn kÕt céng hoá trị ... 114


<i>Bi 18. </i>S lai hoỏ cỏc obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đơi
và liên kết ba... 120


<i>Bμi 19. </i>Lun tập về liên kết ion. Liên kết cộng hoá trị. Lai hoá các obitan nguyên tử ... 125


<i>Bi 20. </i>Tinh thể nguyên tử. Tinh thể phân tử ... 129


<i>Bμi 21. </i>Hiệu độ âm điện và liên kết hoá hc ... 131


<i>Bi 22. </i>Hoá trị và số oxi hoá... 134


<i>Bi 23. </i>Liên kết kim loại ... 139


<i>Bi 24. </i>Luyện tập chơng 3... 141


<b>Chơng 4.</b> Phản ứng hoá học
<i>Bi 25. </i>Phản ứng oxi hoá khử... 147


<i>Bi 26. </i>Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ... 154


</div>


<!--links-->

×