Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tiết 57: Đọc thêm: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.92 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:...</i> Tiết 57
<i>Ngày giảng:8C2...</i>


Đọc thêm


<b>VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC</b>
<b> ( Phan Bội Châu)</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


1.Kiến thức:HS thấy được :


- Khí phách kiên cường ,phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan
Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù.


- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể
hiện trong bài thơ .


2.Kỹ năng :


- Đọc - hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỷ XX.Cảm
nhận được giọng thơ,hình ảnh thơ ở các văn bản.


- GDKNS :


+ Kĩ năng giao tiếp: trình bày, trao đổi về tiếng lòng yêu nước của Phan Bội
Châu khi bị bắt trong chốn lao tù;


+ KN tư duy sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích, bình luận về vẻ đẹp bi tráng, tư
thế hiên ngang bất khất kiên trung của người chí sĩ yêu nước, về quan niệm
sống của trang nam nhi sống ở trên đời phải có cơng danh sự nghiệp, kinh
bang tế thế - trị nước cứu đời;



+ KN tự nhận thức bài học về tình yêu quê hương đất nước và sự xả thân vì
nghĩa lớn qua tác phẩm.


3. Thái độ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lập văn bản; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm;
<i>năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động</i>
trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học, năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ
đẹp của bài thơ.


* Giáo dục đạo đức: Tôn vinh, biết ơn những người đã xả thân vì nước; lên
án kẻ thù cướp nước, đàn áp người yêu nước, có khát vọng độc lập, hòa bình.
* Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Liên hệ với bản thân người chiến sĩ cách
mạng trong thời gian bị tù đầy trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch.


*Giáo dục quốc phòng, an ninh: Ví dụ minh họa về hình ảnh của các nhà yêu
nước, chiến sĩ cộng sản trong các nhà lao đế quốc.


<b>II.Chuẩn bị</b>


- GV: KH d-học, TLTK: tư liệu về Phan Bội Châu, tác phẩm “Ngục trung
thư”, chân dung tác giả, máy chiếu


- HS : Soạn bài, tìm hiểu thể thơ, tìm hiểu lịch sử những thập niên đầu thế kỉ
XX


<b>III. Phương pháp, kĩ thuật</b>


- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, dạy học nhóm, phát hiện và


giải quyết vấn đề…


Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, trình bày 1’, chia nhóm.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>


<i>1- Ổn định tổ chức (1’)</i>


<i>2- Kiểm tra bài cũ (1’) ? Kiểm tra vở soạn của HS</i>
<i>3- Bài mới ( 38’)</i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động ( 1’)</b>


<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>
<i>- PP: thuyết trình. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hđ 2 : Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm (5’)</b>
<i>- Mục tiêu: học sinh nắm được những hiểu biết</i>
<i>cơ bản về tác giả - tác phẩm</i>


<i>- Phương pháp: đàm thoại, trực quan, thuyết</i>
<i>trình</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, giao </i>
<i>nhiệm vụ</i>


<i>-Hình thức: cá nhân/ lớp</i>
<i>-Cách thức tiến hành: </i>


GV giao nhiệm vụ cho nhóm được chuẩn bị ở
<b>nhà lên trình bày về tác giả, tác phẩm</b>



<i><b>? Giới thiệu về tác giả, tác phẩm</b></i>


HS thuyết trình ,nhận xét – GV trình chiếu chân
dung tác giả - chốt, bổ sung:


* Tác giả:


- ông nổi tiếng học giỏi, từng đỗ giải nguyên
- Từng sang TQ, NB,TL gây dựng phong trào
đấu tranh P


- Sự nghiệp đấu tranh của PBC đồ sộ, phát triển,
tất cả nhằm phục vụ cho truyên truyền CM. Thơ
PBC từng làm dậy sống một thời


- Cụ bị bắt ở TQ, bị xử ở HN, bị giam lỏng và
mất ở Huế.


+ Mùa đông năm Quý Sửu (1913) PBC đang
sống ở Dương Thành(Quảng Đơng, Trung
Quốc) thì đô đốc Quảng Đông là Long Tế
Quang câu kết với tồn quyền Đơng Dương đã
bắt PBC và có ý định trao trả ơng cho Pháp
<i>* Tác phẩm:</i>


- PBC đã từng bị Pháp kết án tử hình vắng mặt
từ 1912 -> khi bị bọn quân phiệt Quảng Đông


<b>I. Giới thiệu chung</b>


<b>1. Tác giả</b>


- Phan Bội Châu(1867 –
1940) - hiệu Sào Nam.
- Quê Nghệ An. - Ông là
một lãnh tụ cách mạng lớn
trong 25 năm đầu thế kỷ,một
nhà văn, nhà thơ lớn của dân
tộc


- ông sáng tác nhiều thể loại,
các ST đều thể hiện lòng
yêu nước thương dân tha
thiết.


<b>2. Tác phẩm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bắt và định trao trả cho Pháp, ông nghĩ rằng
mình khó có thể thốt chết nên ngay trong đêm
đầu tiên, ông đã ứng khẩu một bài thơ để tự an
ủi mình và kể lại rằng sau khi làm xong bài thơ
ông đã ngâm nga lớn tiếng rồi cười vang động
cả 4 vách, hầu như không biết thân mình đang bị
nhốt vào trong ngục. Qua dòng cảm xúc của t/g,
chúng ta có thể cảm nhận được 1 h/ảnh tuyệt đẹp
về tư thế của người c/m lúc sa cơ, rơi vào vòng
tù ngục.Sau này các nhà nghiên cứu lịch sử và
văn học đặt nhan đề là “ Cảm tác vào nhà ngục
Quảng Đông”



- 2 HS -> GV chốt


<b>Hđ 3 : Hướng dẫn hs đọc – hiểu văn bản ( 22’)</b>
<i>- Mục tiêu: học sinh hiểu được những giá trị của</i>
<i>văn bản</i>


<i>- Phương pháp:đàm thoại, dạy học nhóm, phát</i>
<i>hiện và giải quyết vấn đề</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời</i>
<i>- Hình thức: cá nhân/ lớp/ nhóm</i>


<i>- Cách thức tiến hành: </i>


GV yêu cầu đọc thầm bài thơ, nhận xét cách
ngắt nhịp, từ ngữ hình ảnh cần chú ý, giọng điệu
bài thơ – HS tự thảo luận trao đổi, thống nhất
theo nhóm bàn


- GV gọi 1 HS nêu cách đọc- gọi 1 HS đọc –
nhận xét


* Cách đọc : giọng thơ hào hùng, riêng câu 3 - 4
đọc với giọng thống thiết. Ngắt nhịp 4/3,3/4
- HS giải thích các từ khó


“Ngục trung thư”


- Thể thơ : Thất ngôn bát cú
đường luật



- PTBĐ : Biểu cảm, trữ tình


<b>II. Đọc, hiểu văn bản </b>


<i>1. Đọc, tìm hiểu chú thích </i>


<i><b>?) Bài thơ làm theo thể thơ gì? Bố cục?</b></i>


- Thơ thất ngơn bát cú đường luật: 4 phần: đề –
thực – luận – kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>? Đây là bài thơ trữ tình. Theo em, hình thức</b></i>
<i><b>biểu cảm của bài thơ là trực tiếp hay gián tiếp</b></i>
- Biểu cảm trực tiếp: Suy ngẫm, cảm xúc về


thân phận đang bị cầm tù của mình.
<b>HS đọc 2 câu đề</b>


<i><b>?) Hai câu thơ mở đầu bài thơ đã phác họa 1</b></i>
<i><b>chân dung thật đẹp. Đó là ai? Vẻ đẹp đó là gì?</b></i>
- Là hình ảnh người tù PBC hiện lên với khí
phách hiên ngang, phong thái ung dung tự tại
<i><b>?) Vẻ đẹp đó được nhà thơ diễn tả bằng những</b></i>
<i><b>từ ngữ nào? Phân tích k/n biểu cảm của các từ</b></i>
<i><b>đó?</b></i>


- Từ: hào kiệt, phong lưu, vẫn -> một con người
có tài cao chí lớn cứu nước cứu dân; một nhà
Nho trang nhã, ung dung, đàng hoàng. Điệp từ


“vẫn” làm cho ý thơ được khẳng định, bộc lộ
lòng tự hào về nhân cách cao đẹp không bao giờ
thay đổi trong bất cứ hoàn cảnh nào.


<i><b>?) Thường kẻ thù dựng lên nhà tù để làm gì?</b></i>
- Giam cầm, bẻ gãy ý chí cách mạng của người
tù khiến họ từ bỏ lí tưởng hoặc đầu hàng...


<i><b>?) Thái độ của PBC với việc tù đày? Nhận xét</b></i>
<i><b>về thái độ đó?</b></i>


- Coi nhà tù là chỗ nghỉ chân -> cách nói hóm
hỉnh về sự hoạt động sôi nổi của PBC lúc ở
Nhật, lúc sang Thái Lan, lúc ở TQ. 4 tiếng “<i>thì</i>
<i>hãy ở tù” vừa là chấp nhận cảnh ngộ tù đày,</i>
vừa là sự thách đố -> thái độ bình tĩnh, chủ
động trước tai ương, hoạn nạn, thể hiện khí
phách của một anh hùng hào kiệt coi thường
hiểm nguy -> là bản tuyên ngôn khẳng định tư
thế làm người của tác giả.


<i><b>? Em có nhận xét gì về giọng điệu của hai câu</b></i>
<i><b>thơ</b></i>


<i>3.Phân tích </i>
3.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- giọng đùa vui ,hóm hỉnh, bình thản như khơng
<i><b>*Tích hợp Gd tư tưởng đaọ đức HCM (2’)</b></i>
<i><b>? Có ý kiến cho rằng hai câu đề là một tuyên</b></i>


<i><b>ngôn về nhân cách và bản lĩnh ung dung tự</b></i>
<i><b>tại vừa hóm hỉnh vừa lạc quan . Theo em</b></i>
<i><b>đúng không? Tại sao? ( liên hệ với phong thái</b></i>
ung dung lạc quan của Bác Hồ)


Thảo luận nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm
Thời gian thảo luận: 5 phút


Các nhóm báo cáo
Các nhóm nhận xét
GV chốt


* GV bình: PBC khơng để cho cảnh ngộ đè bẹp
mình mà đứng cao hơn nhà tù, vượt lên trên
gơng cùm, xiềng xích của kẻ thù để hòan tồn
tự do thanh thản về mặt tinh thần -> trước một
hiện thực đen tối, người chiến sĩ vẫn nói bằng
giọng đùa vui như thế. Khẩu khí này tạo nên
sức hấp dẫn của bài thơ


<b>* HS đọc 2 câu thực</b>


<i><b>? Em hiểu “ khách không nhà” “ trong bốn</b></i>
<i><b>biển” là ntn</b></i>


- Khách không nhà: người tự do đi đây đó
- Trong bốn biển: trong thế gian rộng lớn
<i><b>? Từ đó em hiểu ý thơ là ntn</b></i>


- Tự nhận mình là người tự do đI đây dó giữa


khơng gian rộng lớn


<i><b>?) Hai câu thực tác giả viết về cuộc đời mình.</b></i>
<i><b>Cuộc đời đó như thế nào?</b></i>


- Đầy sóng gió, có tầm vóc lớn lao, coi sự
nghiệp vì dân, vì nước là lẽ sống của riêng
mình


<i>Với giọng điệu đùa vui, hóm</i>
<i>hỉnh, hai câu thơ thể hiện</i>
<i>khí phách hiên ngang,</i>
<i>phong thái ung dung, coi</i>
<i>thường mọi hiểm nguy. Đây</i>
<i>là tâm thế đẹp của người</i>
<i>chiến sĩ cách mạng.</i>


3.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>?) Hãy phân tích nghệ thuật đối trong 2 câu</b></i>
<i><b>này? tác dụng ?</b></i>


Ngôn ngữ thơ cân xứng: khách khơng nhà
-người có tội


Bốn bể – năm châu-> Tâm hồn cao đẹp, giàu
đức hi sinh, ung dung lạc quan trong hoàn cảnh
ngặt ngoèo


<i><b>? giọng điệu lúc này có gì khác</b></i>



- giọng trầm thống diễn tả nỗi đau cố nén


<i><b>? Có ý kiến cho rằng : Đây là một lời than</b></i>
<i><b>thân. Theo em đúng không?</b></i>


- Một người có thể coi thường hiểm nguy như
thế , một người ngay lúc đầu đã tự nguyện dấn
thân mình vào con đường CM thì con người ấy
đâu có than cho thân phận của mình


*GV: Cuộc đời chiến sĩ cách mạng phải xa gia
đình, quê hương đất nước, bôn ba hải ngoại,
nếm trải mọi thử thách gian trn, có một chí
lớn tung hồnh mang tầm vóc lớn lao được đo
bằng “năm châu”, “bốn bể”...


<i><b>/?Em có n/xét gì về 2 câu thực ?</b></i>
<b>HS đọc 2 câu luận</b>


<i><b>? Hiểu “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế”?“Mở</b></i>
<i><b>miệng cười tan cuộc oán thù” là như thế nào?</b></i>
- Tư tưởng cứu nước, cứu đời vẫn ôm chặt, giữ
vững mãi và niềm lạc quan, nụ cười sẽ làm tan
cuộc oán thù


<i><b>?) Hai câu luận sử dụng biện pháp nghệ thuật</b></i>
<i><b>gì? Tác dụng?</b></i>


- Nghệ thuật đối: đối ý, đối thanh


-> khí phách hiên ngang


=>Với NT đối, ngơn ngữ
<i>cân xững, hình ảnh lớn lao</i>
<i>kì vĩ, giọng thơ trầm buồn,</i>
<i>bi thiết hai câu thơ thể hiện</i>
<i>tâm hồn cao đẹp, giàu đức</i>
<i>hi sinh; một tầm vóc phi</i>
<i>thường, một chí lớn tung</i>
<i>hoành và nỗi đau mất nước</i>
<i>của một bậc anh hùng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nói quá: + Bủa tay ôm chặt
-> không khuất phục,


+ Mở miệng cười tan


=> khắc họa rõ nét tầm vóc của nhân vật trữ
tình lớn lao, kì vĩ.


* GV bình : Hình ảnh thậm xưng, các động từ
mạnh đã dựng lên hình ảnh một đấng nam nhi,
một trang anh hùng, một bậc trượng phu hào
kiệt trong tù đầy vẫn lạc quan, bất khuất, ngạo
nghễ. PBC là con người của lịch sử. Ngục tù
chỉ có thể giam cầm thể xác làm sao đủ sức
giam hãm tinh thần của một người tù vĩ
đại-Người tù cách mạng tiếp tục khẳng định bản lĩnh
kiên cường, phong thái ngạo nghễ bất chấp mọi
gian nguy, thử thách trong cuộc đời



<b>* HS đọc 2 câu kết</b>


<i><b>?) Bài thơ khép lại bằng hai câu có nội dung</b></i>
<i><b>mạnh mẽ, giống như lời thề thiêng liêng. Lời</b></i>
<i><b>thề đó là gì? Nghệ thuật biểu hiện Hai câu kết</b></i>
<i><b>như thế nào? Tác dụng?</b></i>


- Lời thề: còn sống còn chiến đấu


<b>- Điệp từ “còn” nhấn hai lần âm điệu khẳng định</b>
mạnh mẽ, dứt khoát, chắc nịch một tinh thần,
một phong cách, một niềm tin sắt đá vào thành
công của nhà chí sĩ.


<i> Lời thơ “thân ấy vẫn cịn sự nghiệp” tốt lên ý</i>
<i><b>nghĩa gì?</b></i>


- Giọng thơ dõng dạc, dứt khốt-> Thể hiện ý
chí quyết tâm sắt đá, niềm tự tin, chí khí hiên
ngang, coi thường hiểm nguy của người chí sĩ
CM vĩ đại


<i><b>Hãy nói rõ nội dung câu kết của bài thơ?</b></i>


<i>Với NT đối (Cả thanh lẫn</i>
<i>ý), lối nói khoa trương</i>
<i>(Thậm xưng), ĐT mạnh, hai</i>
<i>câu luận dựng lên hình ảnh</i>
<i>một bậc trượng phu hào</i>


<i>kiệt, một trang anh hùng</i>
<i>lạc quan, bất khuất, ngạo</i>
<i>nghễ.</i>


<b>3.4.Hai câu kết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Con người ở đây thừa nhận, con đường yêu nước
đầy hiểm nguy trong đó có cả việc bị tù đày.
Nhưng khơng có hồn cảnh khắc nghiệt nào làm
nhụt chí đấu tranh của người yêu nước.


*GV: Câu thơ mang tính hướng nội động viên,
khích lệ mình và khẳng định: PBC còn sống,
trái tim còn nhịp đập thì còn tiếp tục theo đuổi
sự nghiệp cách mạng. Đó là bản lĩnh. Đó là tất
cả hội tụ để làm nên một nhân cách vĩ đại –
nhân cách nhà chí sĩ yêu nước PBC


<b>Hoạt động 4(5’) Hướng dẫn HS tổng kết</b>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đánh giá giá trị</i>
<i>tác phẩm</i>


<i>- Phương pháp:đàm thoại</i>
<i>- Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy</i>
<i>-Hình thức: cá nhân/ TLN</i>
<i>-Cách thức tiến hành:</i>


gv yêu cầu hs Thảo luận nhóm , vẽ sơ đồ tư duy
tổng kết nội dung nghệ thuật văn bản.



Đại diện nhóm trả lời – HS nhận xét, bổ sung –
GV khái quát


<b>4. Tổng kết</b>


4.1.Nội dung


<i>Bài thơ thể hiện phong thái</i>
<i>ung dung, đường hồng và</i>
<i>khí phách kiên cường , bất</i>
<i>khuất vượt lên trên hoàn</i>
<i>cảnh tù ngục khốc liệt của</i>
<i>nhà chí sĩ yêu nước Phan</i>
<i>Bội Châu.</i>


=> ý nghĩa : vẻ đẹp tư thế
của người chí sĩ c/m Phan
Bội Châu trong hoàn cảnh
ngục tù .


4.2. Nghệ thuật:


-Viết theo thể thơ truyền
thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-> 1 HS đọc ghi nhớ


thế.



- lựa chọn,sử dụng ngôn ngữ
thể hiện khẩu khí rắn rỏi,
hào hùng, có sức lơi cuốn
mạnh mẽ.


4.3. Ghi nhớ : sgk (148)
<b>Hoạt động 4(5’)</b>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập – tích hợp</i>
<i>GD đạo đức.</i>


<i>- Phương pháp:thuyết trình, giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Kĩ thuật: viết tích cực</i>


<i>-Hình thức: cá nhân</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<i>*Tích hợp GD tư tưởng đạo đức HCM (2’)</i>


? Em hãy liên hệ với sáng tác Nhật kí trong tù
<i>của Hồ Chí Minh với bài thơ để thấy được sự</i>
<i>gặp nhau trong cách ứng xử của hai nhân cách</i>
<i>lớn.</i>


HS trao đổi nhóm – bàn, cử đại diện trình bày
trong 1’ – HS bổ sung


GV: Nhận xét, khái quát


*Giáo dục quốc phịng, an ninh (3’)



GV: Em hãy nêu Ví dụ minh họa về hình ảnh
của các nhà yêu nước, chiến sĩ cộng sản trong
các nhà lao đế quốc?


hs trả lời, gv chốt, cung cấp thêm thông tin:
Với 92 năm tuổi đời, gần 70 năm hoạt động cách
mạng, cố Chủ tịch Tôn Đức Thắng (1888-1980),
là tấm gương sáng ngời của người chiến sĩ cộng


<b>III. Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sản cống hiến hết mình cho sự nghiệp độc lập
dân tộc, giải phóng giai cấp vô sản và nhân dân
lao động.


Đặc biệt, đồng chí đã trải qua hơn 16 năm bị
giam cầm trong lao tù đế quốc, nhưng ln thể
hiện ý chí, nghị lực phi thường, tấm gương sáng
của người cộng sản kiên trung, bất khuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>4. Củng cố: (2’)</b></i>


<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp: phát vấn </i>


<b>? Khái quát những giá trị đặc sắc của bài thơ</b>



- HS phát biểu – GV chốt kiến thức: giá trị của bài thơ về nội dung và nghệ thuật
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (3p) </b></i>


- Học thuộc bài thơ, đọc thêm tài liệu về tác giả, PT được khí phách kiên
cường ,phong thái ung dung của nhà chí sĩ u nước Phan Bội Châu trong hồn
cảnh ngục tù. Hiểu được cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ,
khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ .


<b>- Chuẩn bị : Đập đá ở Côn Lôn </b>


<i>+ Tìm hiểu về tác giả và hồn cảnh sáng tác bài thơ</i>
<i>+ Trả lời câu hỏi mục hướng dẫn học bài SGK</i>


?) Hình ảnh người tù cách mạng được khắc họa như thế nào trong 4 câu thơ
đầu?


?phân tích bối cảnh không gian và tư thế con người đứng giữa đất Côn Lôn?
<i>? 2 Câu thơ đầu gợi thế đứng của ai? Đó là thế đứng như thế nào?</i>


<b>+ Tên Cơn Lơn gợi cho em suy nghĩ gì? </b>
<b>?Giọng điệu 2 câu đầu ? </b>


<i>? Công việc đập đá ở Côn Lôn được TG miêu tả như thế nào?</i>
<i>Qua đó em có nhận xét gì về việc làm của người tù?</i>


<i>Nhận xét về nghệ thuật mà tác giả sử dụng ở đây? tác dụng?</i>


<i>Từ công việc đập đá thật em cảm nhận về hình ảnh của người tù đập đá ?</i>
<i> ( Liên hệ GD ttưởng đạo đức HCM – trong tập nhật trong tù)</i>



<b>? Nhận xét về âm hưởng chung của 4 câu cuối</b>


<i>+ So sánh hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn</i>
Lôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×