Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GA DỰ GIỜ TRÒ CHUYỆN VỀ MỘ SỐ BỘ PHẬN TRÊN KHUÔN MẶT BÉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.04 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN DỰ GIỜ
Chủ đề: Bản thân
Hoạt động: Khám phá khoa học
Đề tài: Trò chuyện về một số bộ phận
trên khuôn mặt bé
Đối tượng: 3 - 4 tuổi
Thời gian: 20 - 25 phút
Người dạy: Tống Thị Thi
Trường: MN Phú Sơn
Ngày soạn: 14/10/2019
Ngày dạy: 16/10/2019
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, chức năng của một số bộ phận trên khuôn mặt
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức tham gia vào giờ học
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các bộ phận, không xem nhiều điện
thoại, tivi; không cho tay hay các dị vật vào mũi, miệng, tai….
II. Chuẩn bị
- Giáo án, máy tính, tivi
- Nhạc bài hát: " Cái mũi", " Mời bạn ăn"
- Hoa hồng, xắc xô, lô tô
- Trang phục gọn gàng
III. Cách tiến hành
NDHĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định, - Cô cho trẻ hát và vận động cùng cô bài " - Trẻ hát và vận


động cùng cô
gây hứng Cái mũi"
+ Cái mũi
thú
+ Các con vừa hát bài hát gì?
Trong bài hát nói đến bộ phận gì trên + Trẻ trả lời
khn mặt của chúng ta?
+ Ngồi cái mũi, trên khn mặt của + Trẻ kể
chúng ta cịn có những bộ phận gì?
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh các bộ phận
trên khn mặt
=> Trên khn mặt chúng ta ngồi bộ


HĐ1: Trị
chuyện về
một số bộ
phận trên
khn mặt

phận mũi cịn có rất nhiều bộ phận khác
như: Mắt, miệng, tai …
Hôm nay cô cháu mh sẽ cùng khám phá
về một số bộ phận này nhé
* Đơi mắt
- Cơ cho trẻ chơi trị "Trời tối, trời sáng"
+ Trời tối
 Khi nhắm mắt, các con có nhìn
thấy trên tay cơ cầm gì khơng?
+ Trời sáng

 Khi mở mắt ra, các con nhìn thấy
trên tay cơ có gì?
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh về đơi mắt
+Đây là bộ phận gì trên cơ thể ?
+ Cô cho trẻ phát âm " Đôi mắt"(lớp 2-3
lần, tổ, cá nhân 3-5 trẻ)
+ Đôi mắt của các con đâu?
+ Trên cơ thể chúng ta có mấy mắt?( Vì
chúng ta có 2 mắt nên gọi là đơi mắt)
+ Mắt làm nhiệm vụ gì?
- Muốn đơi mắt ln sáng chúng mình
cần
làm gì?
=> Trên mắt cịn có lơng mi giúp ngăn
bụi vào mắt đấy. Đơi mắt cịn có tên gọi
khác là thị giác, mắt rất quan trọng, giúp
chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh.
- GD: Các con phải biết giữ gìn vệ sinh
sạch sẽ đôi mắt, không lấy tay dụi mắt,
chọc tay vào mắt mình, mắt bạn, khơng
xem điện thoại, ti vi nhiều, ăn uống đầy
đủ chất, đặc biệt các chất giàu vitamin A
như cà rốt, cà chua để giúp mắt khỏe và
sáng hơn.
* Cái mũi
- Cô cho trẻ ngửi bông hoa hồng
+ Các con có ngửi thấy mùi gì khơng?
+ Vì sao các con biết có mùi thơm?
- Cơ cho trẻ xem tranh về cái mũi
+ Trong tranh các con thấy có gì?


- Trẻ lắng nghe

+ Trẻ nhắm mắt
Khơng nhìn thấy

+ Trẻ mở mắt
Tay cơ cầm bơng
hoa hồng
- Trẻ quan sát
+ Đôi mắt
+ Trẻ phát âm
+ Trẻ chỉ
+ 2 mắt
- Mắt để nhìn
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ngửi
+ Mùi thơm
+ Nhờ có mũi
- Trẻ quan sát
+ Cái mũi
+ Trẻ phát âm
+ Trẻ chỉ


+ Cho trẻ phát âm: Cái mũi( Cả lớp, tổ, cá
nhân)
+ Cái mũi của các con đâu?

+ Mũi làm nhiệm vụ gì?
- Hàng ngày các con phải làm gì để giữ vệ
sinh mũi luôn được sạch sẽ?
=> Mũi dùng để thở, ngửi và phân biệt
các mùi khác nhau. Mũi còn có tên gọi
khác là khứu giác. Mũi cũng là một bộ
phận rất quan trọng của cơ thể.
-GD: Hàng ngày các con phải vệ sinh mũi
sạch sẽ bằng khăn mềm và khơng được
ngốy mũi, khơng cho các dị vật vào mũi
làm tổn thương mũi, đi ra ngoài các con
phải đeo khẩu trang
* Cái miệng.
- Cơ đố trẻ
" Cái gì chúm chím đáng yêu
Thốt lời chào hỏi, nói nhiều điều hay"
Là cái gì?
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh cái miệng
+ Đây là bộ phận gì trên cơ thể chúng ta?
+ Cô cho trẻ phát âm: Cái miệng ( Cả lớp,
cá nhân)
- Miệng các con ở đâu?
- Có mấy cái miệng.
- Miệng để làm gì?
- Trong miệng có gì?( cho trẻ quan sát
hình ảnh răng, lưỡi: răng để nghiền thức
an, lưỡi để nếm các vị thức ăn)
=> Nhờ có miệng, có lưỡi, có răng mà
chúng ta mới nói, đọc thơ, kể chuyện…,
giúp chúng ta ăn và phân biệt được các vị

chua, cay, mặn, ngọt…
- Chúng mình phải làm gì để bảo vệ răng
miệng?
GD: hàng ngày phải xúc miệng, đánh
răng sạch sẽ để răng luôn chắc khỏe,
không bị sâu răng
* Cái tai

+ Để thở, ngửi
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát
+ Cái miệng
+ Trẻ phát âm
- Trẻ chỉ
- 1 cái
- Để ăn, nói, cười
- Răng, lưỡi
- Trẻ lắng nghe

- Đánh răng, xúc
miệng

- Trẻ trả lời
- Không

+ Tai


- Cho trẻ chơi trị "Tai ai tinh"
+ Cơ gõ xắc xơ và hỏi trẻ nghe thấy tiếng
gì?
+ Cho trẻ bịt tai, cơ lắc xắc xơ và hỏi: Các
con có nghe thấy gì khơng?
+ Nhờ bộ phận nào mà chúng mình nghe
thấy?
- Cho trẻ quan sát hình ảnh cái tai
+ Cho trẻ phát âm: "Cái tai"( Cả lớp, cá
nhân)
+ Tai của chúng mình đâu?
+ Chúng mình có mấy cái tai?
+ Tai dùng để làm gì?
- Hàng ngày chúng ta cần làm gì để đơi
* HĐ 2: Trị tai
ln sạch sẽ?
chơi
=> Tai cịn gọi là thính giác, dùng để nghe
GD: Chúng ta phải biết giữ gìn đơi tai
ln sạch sẽ, khơng làm tổn thương tai,
không cho các di vật vào trong tai
*Trò chơi 1: “ Trò chơi chỉ nhanh các bộ
phận trên khuôn mặt bé”
- Cô phổ biến cách chơi: Cô nói đến bộ
phận nào trên khn mặt thì các con nói
tác dụng của các bộ phận đó ( mắt mắt
mắt, mắt để….,mũi x3, mũi để…

* Trò chơi 2: "Ai nhanh nhất"
- Cô chia lớp thành 2 đội chơi
- Cô phổ biến cách chơi: Trong thời gian
1 bản nhạc nhiệm vụ của các con là đi
trong đường hẹp lên tìm lơ tô các bộ phận
trên khuôn mặt để dán lên bảng. Đội nào
dán được nhiều lô tô các bộ phận lên bảng
sẽ chiến thắng.
- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được lấy 1 loto
dán lên bảng và chạy về cuối hàng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần. ( cô
cùng ter ktra kết quả
- Cơ bao qt, khuyến khích, động viên
trẻ

- Trẻ quan sát
+ Trẻ phát âm
+ Trẻ chỉ
+ 2 cái
+ Để nghe
+ Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hứng thú khi
chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hứng thú khi
chơi

- Trẻ lắng nghe


* HĐ3: Hồi
tĩnh

- Kết thúc: cô nhận xét củng cố bài học
=> Trên khn mặt chúng ta có rất nhiều
bộ phận như mắt để nhìn; tai để nghe;
mũi để thở, ngửi; miệng để nói và ăn. - Trẻ nhẹ nhàng đi
Ngồi ra trên cơ thể cịn có các bộ phận ra ngoài
như tay để cầm nắm các đồ dùng, đồ
chơi; chân để đứng, đi, chạy, nhảy… và
bộ phận nào cũng quan trọng
- GD: Giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ,
không chơi bẩn, không cho các dị vật vào
tai, mũi, miệng. Ngoài ra các con phải ăn
uống đầy đủ chất dinh dưỡng và chăm tập
thể dục để cơ thể khoẻ mạnh và phát triển
tồn diện nhé
- Cơ cho trẻ đi nhẹ nhàng ra ngoài chơi



×