Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.97 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
N.So¹n:
N.D¹y:
Tiết 1: Ơn tập về chuyển động cơ học
I.Mục tiêu
1. Củng cố hệ thống lại kiến thức cơ bản về chuyển động cơ học.
2. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tợng về chuyển động
và đứng yên.
II. ChuÈn bÞ.
GV: Giáo án
HS: Ôn tập
III. T chc hot ng học của HS
1. ổn định tổ chức.
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6…… ……….
2. KiĨm tra bµi cị
(Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới
Hot ng của GV&HS Nội dung
<i>Hoạt động 1: Ơn tập </i>
GV: Yªu cầu HS trả lời các câu hỏi
? Chuyn ng c học là gì, cho ví dụ về
chuyển động, nói rõ vật làm mốc?
? Khi nào một vật đợc coi là đứng yên,
cho ví dụ về vật đứng yên, nói rõ vật đợc
chọn làm mốc?
? Tại sao nói chuyển động và đứng yên
mang tính chất tơng đối ?
? Nêu một thí dụ chứng tỏ một vật có thể
chuyển động đối với vật này nhng lại là
ng yờn i vt khỏc?
I.Ôn tập
1.Chuyn ng c hc là sự thay đổi vị trí của
một vật theo thời gian so với vật khác.
2.Đứng yên: khi một vật không thay đổi vị trí
của nó so với vật khác chọn làm mốc gọi là
đứng yên đối với vật đó.
3.chuyển động và đứng n có tính chất tơng
đối, tuỳ thuộc vào vật đợc chọn làm mốc.
<i>Hoạt động 2: Vn dng</i>
HS: Đọc bài tập 1. 1 (SBT)
? Chn câu trả lời đúng, giải thích vì sao?
HS: Đọc bài tập 1. 2 (SBT)
? Chọn phơng án đúng , giải thớch ti
sao ?
HS: Đọc bài tập 1. 3(SBT)
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận,
chỉ rõ cỏc vt lm mc .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- HS nhóm khác nhận xét bổ xung<i>.</i>
GV: Nhận xÐt thèng nhÊt.
II. VËn dơng
1. Bµi tËp 1. 1 (SBT)
Chọn C: Ơtơ chuyển động so với ngời lái
xe.
2. Bµi tËp 1. 2 (SBT)
Chọn A: Ngời lái đị đứng n so với dịng
nớc.
3. Bµi tËp 1. 3 (SBT)
a)Ơtơ đang chuyển động so với cây bên
đ-ờng .
b)Ơtơ đang đứng yên so với ngời lái xe.
c) Hành khách đang chuyển động so với cây
bên đờng
d) Hành khách đang đứng yên so với ôtô và
ngời lái xe
? Khi nói trái đất quay quanh mặt trời, ta
đã chọn vật nào làm mốc?
? khi nói mặt trời mọc đằng đơng lặn
đằng tây, ta đã chọn vật nào làm mốc.
HS: Đọc bài tập 1. 5 (SBT)
? So với ngời sốt vé thì cây cối ven đờng
và tàu là chuyển động hay đứng yên?
? So với đờng tàu thì cây cối ven đờng và
tàu là chuyển động hay đứng yên?
4.Bµi tËp 1. 4 (SBT)
Khi nói trái đất quay quanh mặt trời, ta đã
chọn mặt trời làm mốc.
Nói mặt trời mọc đằng đông ,lặn đằng tây
là ta đã chọn trái đất làm mốc .
5.Bµi tËp 1. 5 (SBT)
a)So với ngời soát vé, cây cối bên đờng và tàu
là chuyển động.
? So với ngời lái tàu thì cây cối ven đờng
và tàu là chuyển động hay đứng yên?
HS: Đọc bài tập 1. 6 (SBT)
? Nêu dạng quỹ đạo của những chuyển
động?
HS: Tr¶ lêi
HS: Khác nhận xét.
GV: Nhận xét và chốt lại.
c) Sovới ngời lái tàu, thì cây cối bên đờng là
chuyển động cịn tàu là đứng n.
6.Bµi tËp 1. 6 (SBT)
a) Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của trái
đất là chuyển động tròn.
b) Chuyển động của con thoi trong rãnh
khung cửi là chuyển động dao động.
c) Chuyển động của đầu kim đồng hồ là
chuyển động tròn.
d) Chuyển động của một vật nặng đợc ném
theo phơng ngang là chuyển động cong.
4. Củng cố h ớng dẫn về nhà
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
- Hớng dẫn cách vận dụng kiến thức để lm bi tp.
- Ôn nội dung bài <i>vận tốc</i> lµm bµi tËp 2. 1 <i>→</i> 2. 5 (SBT)
N.Soạn:
N.Dạy:
Tiết 2: Ôn tập về vận tốc
I.Mục tiêu
1.Củng cố hệ thống lại kiến thức cơ bản về khái niệm vận tốc.
2.Rốn luyn k năng vận dụng cơng thức tính vận tốc để làm bài tập về chuyển động .
II. Chuẩn bị.
GV: Gi¸o ¸n
HS: Ôn tập
III. T chc hot ng hc ca HS
1.ổn định tổ chức.
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6 .
(Kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
<i>Hoạt động 1: Ôn tập</i>
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
? Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?
? Độ lớn của vận tốc đợc xác định nh thế
nào?
? C«ng thøc tÝnh vËn tèc ?
? Suy ra cơng thức tính qng đờng và
thời gian chuyn ng?
? Đơn vị vận tốc?
I.Ôn tập
lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay
chậm của chuyển động. Đợc xác định bằng độ
dài quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời
gian .
- C«ng thøc: v = <i>S</i>
<i>t</i>
Trong đó v: Vận tốc
S: quãng đờng đi đợc .
t: Thời gian.
Suy ra S = v. t ; t = <i>S</i>
<i>v</i>
- Đơn vÞ vËn tèc: m/ s ; km/ h
1 m/ s = 3,6km/ h
1km/ h 0,28m/ s
<i>Hoạt động 2: Vận dụng </i>
HS: Đọc bài tập 2. 2
? Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì, tóm
tắt?
? Để so sánh v1 & v2 phải thống nhất với
nhau điều gì ?
HS: Phi thống nhất đơn vị
HS đổi đơn vị cho thống nhất.
? So sánh v1 & v2
HS: Tr¶ lêi
GV: NhËn xÐt và thống nhất.
HS: Đọc bài tập 2. 4
? Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì ?
HS: Lên bảng tóm tắt
? Tính thời gian áp dụng công thức nào ?
HS: Lên bảng trình bày lời giải .
HS dới lớp thảo luận nhận xét
GV: Nhận xét thống nhất
HS: Đọc bài tËp 2. 5
? Bài tốn cho biết gì, u cầu gì ?
HS: Lên bảng tóm tắt và đổi đơn vị
GV: u cầu HS hoạt động nhóm tìm lời
II. Vận dụng
1. Bài tập 2. 2 (SBT)
Tóm tắt: v1 = 1 692m/ s
v2 = 28 800km/ h
So sánh v1 &v2?
Trả lời
Vn tc ca v tinh nhõn tạo đổi ra m/s
3600<i>s</i> =8000m/s
v2 > v1 => Chuyển động của vệ tinh nhân tạo
nhanh hơn chuyển động của phân tử Hiđrô.
3.Bài tập 2.4 (SBT)
v = 800km/h
S = 1400km
t = ?
Giải
Thời gian máy bay bay là:
áp dơng c«ng thøc: v = <i>S</i>
<i>t</i> => t =
<i>S</i>
<i>v</i>
Ta cã: t = 1400 km
800 km/<i>h</i> = 1,75 h = 1h45ph
,<sub> </sub>
Đáp số: t = 1h45ph,
4.Bài tập 2.5 (SBT)
Tóm tắt: S1 = 300m
t1 = 1ph, = 60s
S2 = 7,5km = 7500m
giải phần a)
- Đại diện các nhóm nêu hớng giải .
- Các nhóm nhận xét bỉ sung.
- Gọi đại diện một nhóm lên trình bày lời
giải phần a)
- Nếu các nhóm khơng đa ra đợc lời giải
đúng GV hớng dn HS gii.
? Để so sánh ngời nào đi nhanh h¬n ta
t2 = 0,5h = 1800s
a) ngời nào đi nhanh hơn?
b) Sau t = 20ph,<sub> = 1200s hai ngời cách </sub>
làm nh thÕ nµo ?
HS: Tính v1 và v2 (đa về cựng n v ri
so sánh)
? Để biết sau 20phút hai ngời cách nhau
bao nhiêu km phải biết điều g×?
HS: Tính qng đờng ngời thứ nhất và
ngời thứ 2 i c sau 20phỳt
- Tính khoảng cách hai ngời cách nhau.
GV: Hớng dẫn HS cách áp dụng công
thức tính khoảng cách
v1 =
<i>s</i><sub>1</sub>
<i>t</i>1
=300<i>m</i>
60<i>s</i> = 5m/s = 18km/h
v2=
<i>s</i><sub>2</sub>
<i>t</i>2
=7500<i>m</i>
1800<i>s</i> <i>≈</i>4<i>,</i>17<i>m</i>/s ≈15 km/<i>h</i>
So s¸nh v1 > v2 <i>→</i> Ngêi thứ nhất đi nhanh
hơn.
b)Sau thi gian 20ph = 1200s ngời thứ nhất
v-ợt và cách ngời thứ hai một đoạn đờng là S =
(v1 – v2).t
= (5 – 4,17). 1200
996m 1km
Hc: s = (18-15) . 1
3 = 1km
Đáp số: v1> v2 ; 1km
4 Cđng cè h íng dÉn vỊ nhµ
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
- Hớng dẫn cách vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- Ôn nội dung bài <i>chuyển động đều</i> .
N.So¹n:
N.D¹y:
Tiết 3: Ơn tập về chuyển động đều -vận tốc chuyển động đều
I.Mục tiêu
1.Củng cố hệ thống lại kiến thức cơ bản về chuyển động đều, vận tốc của chuyển
động đều .
2.Rèn luyện kĩ năng vận dụng cơng thức tính vận tốc để làm bài tập v chuyn ng
u.
II. Chuẩn bị.
GV: Giáo án
HS: Ôn tËp
III. Tổ chức hoạt động học của HS
1.ổn định tổ chức.
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6…… .
2.Kiểm tra bài cũ
(Kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
<i>Hoạt động 1:Ôn tập</i>
? Thế nào là chuyển động đều?
? Lấy ví dụ về chuyển động đều?
? Vận tốc đợc xác định nh thế nào
? Cơng thức tính vận tc
I.Ôn tập
1.Chuyn ng u l chuyn ng m vn
<i>t</i>
Trong đó S: quãng đờng(m)
t: Thời gian (s)
v: Vận tốc (m/s)
<i>Hoạt động 2: Vận dụng</i>
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời .
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của
nhóm.
GV: Nhận xét thống nhất.
HS: Đọc bài tập 2.1 (SBT)
? Chọn phơng án trả lời đúng.
HS: Đọc đề bài tập 2.3 (SBT)
? Bài toán cho biết gì, u cầu gì ?
HS: Lên bảng tóm tắt và đổi đơn vị
HS khác nhận xét bổ xung
? TÝnh vận tốc áp dụng công thức nào ?
HS: Lên bảng trình bày lời giải
HS di lp tho lun nhn xột
GV: Nhận xét thống nhất
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì?
HS: Tóm tắt và giải bài toán
- GV: Thu mt s bi của HS để chấm
II. VËn dông
1.Bài tập 1: Một vật chuyển động trên đoạn
đ-ờng 3m, giây đầu tiên đi đợc 1m, giây thứ 2 đi
đợc 1m, giây thứ 3 cũng đi đợc 1m. Có thể kết
luận vật chuyển động đều không?
Trả lời: Cha thể kết luận vật chuyển động đều
vì cha biết trong mỗi mét vật có chuyển động
đều khơng.
2.Bµi tËp 2.1 (SBT)
Chän C. km/h
3. Bµi tËp 2.3 (SBT)
t = (10 – 8) h = 2. 3600 s
S = 100 km = 100 000m
v = ? km/ h = ? m/s
Giải
áp dụng công thức: v = <i>s</i>
<i>t</i>
Ta có: v = 100 km
2<i>h</i> =¿ 50km/ h
v = 100000<i>m</i>
2 .3600<i>s</i> =¿ 13,8m/s
Đáp số: 50km/h ; 13,8m/s
3.Bi tp: Mt ụtụ đi 5phút trên con đờng
bằng phẳng với vận tốc 60km/h sau đó lên
dốc 3phút với vận tốc 40km/h. Coi ơtơ chuyển
động đều trong từng qng đờng.
Tính qng đờng ơtơ đãđi. .
Tóm tắt: t1 = 5ph = 5
60 h
v1 = 60km/h
t2 = 3ph =
3
60 h
v2 = 40km/h
-Yêu cầu một HS lên bảng chữa bài tËp.
GV: NhËn xÐt thèng nhÊt.
S1 + S2 = ?
Giải
Đoạn đờng bằng dài là:
S1 = v1. t1 = 60. 5
60 = 5 (km)
Đoạn đờng dốc dài là:
S2 = v2. t2 = 40. 3
60 = 2 (km)
S = S1 + S2 = 5 +2 = 7 (km)
Đáp số: 7km
4.Củng cố h ớng dẫn về nhà
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
- Hớng dẫn cách vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- Ơn nội dung về <i>chuyển động khơng đều</i> .
N.So¹n:
N.D¹y:
Tiết 4: Ơn tập về chuyển động khơng đều
vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều
I.Mục tiêu
1.Củng cố hệ thống lại kiến thức cơ bản về chuyển động khơng đều, vận tốc trung
bình của chuyển động khơng đều .
2.Rèn luyện kĩ năng vận dụng cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động
khơng đều để lm bi tp.
II. Chuẩn bị.
GV: Giáo án
HS: Ôn tập
III. Tổ chức hoạt động học của HS
1.ổn định tổ chức.
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6…… ……….
2.KiÓm tra bài cũ
(Kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
<i>Hot động 1: Ơn tập</i>
? Thế nào là chuyển động khơng đều ?
? Cơng thức tính vận tốc trung bình của
chuyển động khơng đều?
? Nói tới vận tốc trung bình phải chú ý
đến điều gì?
? Từ cơng thức tính vận tốc suy ra cơng
thức tính qng đờng và thi gian chuyn
ng?
I.Ôn tập
1.Chuyn ng khụng u l chuyn ng mà
vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
2.Vận tốc trung bình:
vtb = <i>S</i>
<i>t</i>
Trong đó: vtb: Vận tốc trung bình (m/s)
S: Quãng đờng đi đợc(m)
t: Thời gian (s).
3.Tính quãng đờng và thời gian của chuyển
động:
S = vtb .t ; t =
<i>S</i>
<i>v</i><sub>tb</sub>
<i>Hoạt động 2:Vận dụng</i>
HS: Đọc bài tập 3.1 và 3.2
? Chọn câu trả lời đúng
HS: Trả lời và giải thích
GV:Nhận xét và thống nhất
HS: Đọc đề bi tp 3.3
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì?
HS: Trả lời và tóm tắt.
? Cỏc n v trong bài tập đã thống nhất
cha, hãy đổi các đơn vị cho thống nhất.
? Để tính vận tốc trung bình phải áp dụng
cơng thức nào? Trong cơng thức đó cịn
đại lợng nào cha biết, tính đại lợng đó
nh thế nào?
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
HS khác nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét thống nhất.
HS: Đọc đề bài, tìm hiểu đề bài
? Bài tập cho biết gì yêu cầu gì?
HS: Tóm tắt, đổi đơn vị.
? Tính vận tốc trung bình trên từng đoạn
đờng áp dụng cơng thức no?
II. Vận dụng
1.Bài tập 3.1 (SBT)
Phần 1: Câu C
3.Bài tập 3.3 (SBT)
Tóm tắt: S1 = 3km = 3000m
v1 = 2 m/s
S2 = 1,95 km
t2 = 0,5 h = 1800s
vtb = ?
Gi¶i
Thời gian ngời đó đi hết qng đờng đầu là
Từ công thức: v1 =
<i>S</i>1
<i>t</i>1
<i>→ t</i><sub>1</sub>=<i>S</i>1
<i>v</i>1
=3000
2
t1 = 1500 (s)
Vận tốc trung bình của ngời đó trên cả 2 đoạn
đờng là:
Vtb =
<i>S</i><sub>1</sub>+<i>S</i><sub>2</sub>
<i>t</i>1+t2
=3000+1950
1500+1800 = 1,5 (m/s)
Đáp số: 1,5 m/s
4.Bài tập 3.6 (SBT)
Tóm tắt: S1 = 45 km
t1 = 2h15ph = 2,25 h
S2 = 30 km
t2 = 24 ph = 0,4 h
S3 = 10 km
t3 = 1/4 h
a) vtb1 = ? ; vtb2 = ? ; vtb3 = ?
? TÝnh vËn tốc trung bình trên cả đoạn
đ-ờng áp dụng công thức nào?
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
HS khác nhận xÐt bỉ sung.
b)vtb = ?
Gi¶i
Vận tốc trung bình trên từng quãng đờng là:
Vtb1 =
<i>S</i><sub>1</sub>
<i>t</i>1
=45
2<i>,</i>25 = 20 (km/h).
Vtb2 =
<i>S</i><sub>2</sub>
<i>t</i>2
=30
GV: NhËn xÐt thèng nhÊt.
Vtb3 =
<i>S</i><sub>3</sub>
<i>t</i>3
=10
1/4 = 40 (km/h).
Vận tốc trung bình trên cả quãng đờng là:
Vtb =
<i>S</i><sub>1</sub>+<i>S</i><sub>2</sub>+<i>S</i><sub>3</sub>
<i>t</i>1+<i>t</i>2+<i>t</i>3
=45+30+10
2<i>,</i>25+0,4+0<i>,</i>25
= 29,3 km/h
Đáp số: a) 20km/h ; 75km/h ; 40km/h
b) 29,3km/h
4.Cñng cè h íng dÉn vỊ nhµ
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
- Hớng dẫn cách vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- Ôn tập nội dung và lm bi tp v <i>biu din lc</i>.
N.Soạn:
N.Dạy:
Tiết 5: Ôn tËp vỊ biĨu diƠn lùc
I.Mơc tiªu
1.Củng cố hệ thống lại kiến thức cơ bản về biểu diễn lực.
2.Rèn luyện kĩ năng biểu diễn lực để làm bài tập.
II. Chuẩn bị.
GV: Giáo án
HS: Ôn tập
III. T chc hoạt động học của HS
1.ổn định tổ chức.
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6…… ……….
2.KiĨm tra bµi cị
(KÕt hợp trong giờ)
3.Bài mới
<i>Hot ng 1: ễn tp</i>
? Nêu các yếu tố của lực?
HS: Tr li nờu đợc 3 yếu tố của lực.
? Nêu cách biểu diễn lực
HS: Trả lời nêu đợc cách dùng mũi tên để
biểu din lc.
I.Ôn tập
1.Cỏc yu t ca lc:
+ im t ca lc.
+ Phơng và chiều của lực.
+ Độ lớn cđa lùc t¸c dơng.
2.C¸ch biĨu diƠn lùc:
Dùng mũi tên để biểu diễn lực:
+ Gốc của mũi tên biểu diễn điểm đặt của lực
+ Phơng chiều mũi tên biểu diễn phơng chiều
của lực.
+ Chiều dài mũi tên biểu diễn độ lớn của lực
theo tỷ xích.
<i>Hoạt động 2: Vận dụng</i>
HS: Đọc đề bài,
? Chọn phơng án đúng, giải thích.
GV: Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào
ch trng.
- Gọi một HS lên bảng điền từ.
HS khác nhËn xÐt bỉ sung.
GV: NhËn xÐt chèt l¹i.
HS: Đọc đề bài tập 4.4 (SBT).
? Bài tập cho biết gì, yêu cu gỡ?
GV: V hỡnh 41.a,b lờn bng.
-2 HS lên bảng diễn tả bằng lời các yếu
tố của lực vẽ ë h×nh 41.
HS díi líp nhËn xÐt, bỉ sung.
GV: NhËn xét, chốt lại.
II. Vận dụng
1.Bài tập 4.1 (SBT)
Chọn D: Khi chỉ có một lực tác dụng lên một
vật thì vận tốc của vật sẽ có thể tăng dần hoặc
có thể giảm dần.
2.Bài tập 4.3 (SBT)
- Khi th vt rơi, do sức <i>hútcủa trái đất</i> vận
tốc của vật <i>tng</i>.
- Khi quả bóng lăn vào bÃi cát do <i>lực cản </i>của
của cát nên vận tốc của bóng bị <i>giảm</i>
3.Bài tập 4.4 (SBT)
<i><sub>F</sub><sub>c</sub></i> <sub> </sub> ⃗<i><sub>F</sub><sub>k</sub></i>
0
50N
a)Vật chịu tác dụng của hai lực:
+ <i><sub>F</sub><sub>k</sub></i> <sub>: Phơng ngang, chiều từ trái sang phải, </sub>
cng 250N.
+ <i><sub>F</sub></i>
<i>c</i> : Phơng ngang, chiều từ phải sang trái,
cng 150N.
b)Vật chịu tác dơng cđa hai lùc:
0
⃗<i><sub>F</sub></i>
<i>k</i>
) 300
⃗<i><sub>P</sub></i> 100N
<i>k</i> có phơng xiên một góc 300 so
vi phng nm ngang, chiều hớng lên trên,
c-ờng độ 300N.
HS: Đọc đề bài tập 4.5 (SBT)
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gỡ.
-Yêu cầu HS tự biểu diễn véc tơ lực trong
2 trờng hợp a và b.
-2 HS lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét bổ sung.
4.Bài tập 4.5 (SBT)
Biểu diễn các véc tơ lực
a)Trọng lực của một vật là 1500N
500N
0
⃗<i><sub>P</sub></i>
GV: Nhận xét chốt lại. trái sang phải, tû xÝch 1cm øng víi 500N
500N
⃗<i><sub>F</sub></i>
<i>k</i>
4.Cđng cè h íng dÉn vỊ nhµ
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
- Hớng dẫn cách vận dụng kiến thức để lm bi tp.
- Ôn tập nội dung và làm bài tập về <i>Sự cân bằng lực và quán tính, lực ma sát</i>.
N.Soạn:
N.Dạy:
Tiết 6: Ôn tập về Sự cân bằng lực lực ma sát
I.Mục tiêu
1.Cng c h thống lại kiến thức cơ bản về sự cân bằng lực, lực ma sát.
2.Rèn luyện kĩ năng vận dụng kin thc lm bi tp.
II. Chuẩn bị.
GV: Giáo án
HS: Ôn tập
III. T chc hot ng hc ca HS
1.ổn định tổ chức.
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6 .
2.Kiểm tra bài cũ
(Kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hot động của GV&HS Nội dung
<i>Hoạt động 1: Ôn tập</i>
? ThÕ nào là 2 lực cân bằng?
I.Ôn tập
1.Hai lực cân bằng:
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một
vật, cùng cờng độ, cùng phơng nhng ngợc
chiều.
? Dới tác dụng của 2 lực cân bằng vật đang
đứng yên sẽ nh thế nào? Nếu vật đang
chuyển động s nh th no?
? ĐÃ học những loại lực ma sát nào?
? Lực ma sát trợt sinh ra khi nào?
?Lực ma sát lăn sinh ra khi nào?
? Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
- Di tỏc dng của hai lực cân bằng, một
vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên,
đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động
thẳng đều. Chuyển động này gọi là chuyển
động theo qn tính.
2.Lùc ma s¸t
<i>Hot ng 2: Vn dng</i>
- Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày 3 bài tập
5.1 ; 5.2 ; 5.3
HS díi líp lµm vµo vë
? NhËn xÐt bµi lµm của các bạn trên bẩng
GV: Nhận xét, chốt lại.
HS: Đọc đề bài tập 5.4 (SBT)
? Bài tập cho biết gỡ, yờu cu gỡ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi .
Gi i din cỏc nhúm trỡnh bày câu trả lời
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: NhËn xÐt, chèt l¹i.
HS: Đọc đề bài tập 5.6 (SBT)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày 2 phần
a,b.
HS díi líp lµm vµo vë vµ nhËn xÐt bài làm
của bạn .
GV: Gọi một vài HS nhận xét bổ sung bài
làm của bạn trên bảng.
GV: NhËn xÐt, thèng nhÊt .
II. VËn dơng
1.Bµi tËp 5.1 (SBT)
Chọn D: Hai lực cùng đặt lên một vật,
cùng cờng độ, có phơng nằm trên cùng 1
đờng thẳng, ngợc chiều.
2.Bµi tËp 5.2 (SBT)
Chọn D: Vật đang đứng yên sẽ đứng yên
hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển
động thng u mói.
3.Bài tập 5.3 (SBT)
Chọn D: Đột ngột rẽ sang phải.
Cú nhng on ng mc dự đầu máy vẫn
chạy để kéo tàu nhng vận tốc của tàu
không đổi, điều này không hề mâu thuẫn
với nhận định “<i>Lực tác dụng làm thay đổi </i>
<i>vận tốc.</i>”Vì khi lực kéo của đầu máy cân
bằng với lực cản tác dụng lên đồn tàu thì
đồn tàu sẽ khơng thay đổi vận tốc.
5.Bµi tËp 5.6 (SBT)
a)Vật đứng n trên mặt bàn vì 2 lực
⃗<i><sub>P ,</sub><sub>Q</sub></i>⃗
t¸c dụng lên vật cân bằng nhau.
⃗<i><sub>P</sub></i>
⃗<i><sub>Q</sub></i>
b)Vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn
nằm ngang nhờ lực kéo có cờng độ 2N
chứng tỏ lực kéo cân bằng với lực cản của
mặt sàn tác dụng lên vật.
HS: Đọc đề bài tập 6.5 (SBT)
? Bài tập cho biết gỡ, yờu cu gỡ?
- Yêu cầu cả lớp thảo luận trả lời các câu
? Khi bỏnh xe ln u trên đờng sắt, so
sánh lực kéo và lực cản?
? Đoàn tàu khi khởi hành, chịu tác dụng
của những lùc g×?
? Tính độ lớn của hợp lực làm cho tàu chạy
nhanh dần.
⃗<i><sub>F</sub><sub>c</sub></i> <sub> </sub> ⃗<i><sub>F</sub><sub>k</sub></i>
6.Bµi tËp 6.5 (SBT)
a)Khi bánh xe lăn đều trên đờng sắt thì lực
kéo cân bằng với lực cản, khi đó Fk =
5000N
-So với trọng lợng đầu tàu lực ma sát
bằng : 5000
10000. 10 = 0,05 lÇn
b)Đồn tàu khi khởi hành chịu tác dụng
của 2 lực: Lực phát động v lc cn .
Độ lớn của lực làm tàu chạy nhanh dần khi
khởi hành bằng:
Fk – Fms = 10 000- 5000 = 5000N
4.Cđng cè h íng dÉn vỊ nhµ
N.Soạn:
N.Dạy:
Tiết 7 : Ôn tập về áp suất
I.Mục tiêu
1.Củng cố hệ thống lại kiến thức cơ bản về ¸p suÊt.
2.Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức về áp suất để làm bài tập.
II. Chuẩn bị.
GV: Gi¸o án
HS: Ôn tập
III. T chc hot ng hc của HS
1.ổn định tổ chức.
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6 .
2.Kiểm tra bài cũ
(Kết hợp trong giờ)
3.Bài míi
Hoạt động của GV&HS Nội dung
<i>Hoạt động1: Ơn tập</i>
? ¸p lực là gì?
?Trọng lợng của vật trong mọi trờng hợp
có phải là áp lực không?
? áp suất là gì?
I.Ôn tập
1.áp lực
-Lực tác dụng vuông góc với mặt bị ép gọi là
áp lực
2.¸p suÊt:
- Định nghĩa: Là độ lớn của áp lực trên một
? Cơng thức tính áp suất?
? Đơn vị các đại lợng trong công thức? đơn vị diện tích bị ép.
- Cơng thức: <i>P</i> = <i>F</i>
<i>S</i> F: ¸p lùc (N)
S:DiƯn tÝch bÞ Ðp (m2<sub>)</sub>
<i>Hoạt động 2: Vn dng</i>
HS: Đọc bài tập 7.1 và 7.2 (SBT)
? Chọn phơng án đúng và giải thích tại sao
lại chn phng ỏn ú?
HS: Đọc bài tập 7.3 (SBT)
? Hai loại xẻng khi tác dụng cùng một lực
vào xẻng nào ấn vào đất dễ dàng hơn, tại
sao?
HS: Đọc đề bài tập 7.5 (SBT)
? Bài tập cho biết gì, u cầu gì?
HS: Trả lời và tóm tắt.
? So sánh trọng lợng của ngời và áp lực của
ngời đó lên sn nh?
? áp dụng công thức nào?
HS: Trình bày lời giải.
GV: Nhận xét thống nhất.
- GV: Treo bài tập (b¶ng phơ)
Một xe tăng có trọng lợng 30 000 N. Diện
tích tiếp xúc của các bản xích xe tăng lên
mặt đất là 1,2 m2
a)Tính áp suất của xe tăng tác dụng lên
mặt đờng.
b)Hãy so sánh áp suất của xe tăng lên mặt
HS: Tóm tắt
? Tính áp suất của xe tăng áp dụng công
thức nào?
? Để so sánh áp suất của ngời và xe tăng ta
phải biết điều g×?
II. VËn dơng
1.Bài tập 7.1 (SBT)
Chọn ý D đúng
2.Bài tập 7.2 (SBT)
Chọn ý B đúng
3.Bài tập 7.3 (SBT)
Loại xẻng mũi nhọn tiết diện nhỏ, gây
ra áp suất lớn nên ấn vào đất dễ dàng hơn. (
P tỷ lệ nghịch với S )
4.Bµi tËp 7.5 (SBT)
Tãm t¾t: <i>P</i> = 1,7. 104 <sub>N/ m</sub>2
S = 0,03 m2
P = ? (N)
Gi¶i
Trọng lợng của ngời bằng áp lực của ngời
đó lên sàn nhà: P = F
áp dụng công thức: <i>P</i> = <i>F</i>
<i>S</i> <i>→</i> F = P =
<i>P.S</i>
Ta đợc: P = 1,7. 104<sub>. 0,03 = 510 (N)</sub>
Đáp số: P = 510 N <i>→</i> m = 51 kg
5. Bµi tËp
Tãm t¾t: a)P1 = 30 000 N
S1 = 1,2 m2
<i> P1 = </i>? (N/ m2)
b) m2 = 70 kg
S2 = 200 cm2
<i> P2 = </i>?
So sánh <i>P1</i> và<i> P2</i>
Giải
a) áp lực của xe tăng bằng trọng lợng của
xe tăng: F1 = P1 = 30 000 N
áp suất của xe tăng là:
<i> P1 =</i>
<i>F</i><sub>1</sub>
<i>S</i>1
=30000
1,2 =¿ 25 000 N/m2
b)Trọng lợng của ngời là:
P2 = 10.m = 700 N
áp lực của ngời lên mặt đất là:
F2 = P2 = 700 N
? Tính áp suất của ngời đó áp dụng cơng
thức nào?
? So sánh <i>P1</i>và <i>P2</i>
? Qua bài tập em có nhận xét gì về mối
quan hệ giữa <i>P</i>và F, S bị Ðp.
áp suất của ngời lên mặt đất là:
<i> P2 = </i>
<i>F</i><sub>2</sub>
<i>S</i>2
=¿ 700
0<i>,</i>02 = 75 000 N/m2
So s¸nh <i>P2</i> > <i>P1</i>
KÕt ln: ¸p st phơ thuộc vào áp lực và
diện tích bị ép, vật cã träng lỵng lín cã
4.Cđng cè h íng dÉn vỊ nhµ
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
- Hớng dẫn cách vận dụng kiến thức để làm bi tp.
N.Soạn:
N.Dạy:
Tiết 8 : Ôn tập về áp suất chất lỏng
I.Mục tiêu
1.Củng cố hệ thống lại kiến thức cơ bản về áp suất chất lỏng.
2.Rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức về áp suất chất lỏng để làm bài tập.
GV: Gi¸o ¸n
HS: Ôn tập
III. T chc hot ng hc ca HS
1.ổn định tổ chức.
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6 .
2.Kiểm tra bài cũ
(Kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hot động của GV&HS Nội dung
<i>Hoạt động 1: Ôn tập</i>
? KÕt luận về áp suất của chất lỏng?
? Công thức tính áp suất của chất lỏng?
I.Ôn tập
1.áp suÊt chÊt láng.
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phơng lên
đáy bình, thành bình và các vật ở trong lịng
nó.
2.Cơng thức: <i>P</i> = h. d
Trong đó: <i>P</i>: áp suất (N/m2<sub>)</sub>
h: §é s©u cét chÊt láng (m)
d: Trọng lợng riêng của chất lỏng (N/m3<sub>)</sub>
<i>Hot ng 2: Vận dụng</i>
HS: Đọc đề bài tập 8.3
?So s¸nh ¸p suất tại 5điểm: A, B, C, D, E.
HS: Trả lời và giải thích?
II. Vận dụng
1.Bài tập 8.3 (SBT/tr. 13)
<i> P</i>E < <i>P</i>C = <i>P</i>B < <i>P</i>D < <i>P</i>A
HS: Đọc đề bài tập 8.4
? Bµi tËp cho biết gì, yêu cầu gì?
HS: Trả lời và tóm tắt.
-Yêu cầu HS thảo luận tìm cách giải.
? So sánh <i>P</i>1 và <i>P2</i> <i></i> So sánh h1 và h2
<i></i>
tàu đang nổi lên hay chìm xuống?
? Tính h áp dụng công thøc nµo?
HS: VËn dơng tÝnh h1 vµ h2
GV: Treo bài tập (Bảng phụ)
BT: Mt cỏi p ca nh máy thuỷ điện có
chiều cao từ đáy hồ lên mặt đập là 120m.
Khoảng cách từ mặt đập đến mặt nớc là
15m, cửa van dẫn nớc vào tua bin của máy
phát điện cách đáy hồ 35m . Tính áp suất
của nớc tác dụng lên cửa van. Biết trọng
<i> </i>2.Bµi tËp 8.4 (SBT/ tr. 14)
Tãm t¾t: <i>P</i>1 = 2 020 000 N/m2
<i> P</i>2 = 860 000 N/m2
a)Tàu nổi lên hay lặn xuống, tại sao?
b)d = 10 300 N/m3
h1 = ? ; h2 = ?
Gi¶i
a)áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm
tức là cột nớc phía trên tàu ngầm gim.
Vy tu ó ni lờn
b)áp dụng công thức: <i>P</i> = h. d <i></i> h =
<i>p</i>
<i>d</i>
Độ sâu tàu ngầm ở thời điểm trớc là:
h1 =
<i>p</i>1
<i>d</i>=
2020000
10300 = 169 (m)
Độ sâu tàu ngầm ở thời điểm sau là:
h2
<i>p</i><sub>2</sub>
<i>d</i>=
860000
10300 = 83,5 (m)
Đáp số: h1 = 196 m; h2 = 83,5 m
3.Bµi tËp 5 (SPPGBT LÝ8/ tr. 33)
Tãm t¾t: h1 = 120 m
h2 = 15 m
h3 = 35 m
ợng riêng cđa níc lµ10 000N/m3
HS: Đọc đề bài tập và túm tt.
? Để tính áp suất của nớc lên cửa van <i>→</i>
TÝnh níc trªn cưa van cao bao nhiªu?
? Tính áp suất của nớc tác dụng lên cửa
van?
HS: Trình bày lời giải
GV: Nhận xét, chốt lại.
GV: Treo bài tËp(B¶ng phơ)
BT:Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 40m so
với mặt nớc biển
a)Tính áp suất của độ sâu y.
b)Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích
0,018m2<sub>. Tính áp lực của nớc tác dụng lên </sub>
phần diện tÝch nµy.
BiÕt dnc = 10 300N/m3.
HS: Đọc đề bài, tóm tắt
? Tính áp suất của nớc ở độ sâu 40m áp
dụng công thức nào?
<i> P</i>C = ?
Giải
Cửa van dẫn nớc cách mặt nớc mét
kho¶ng: h = h1- h2– h3 =120 –15 –35
=70m
áp suất tác dụng lên cửa van là:
<i>P</i>C = h. d = 70. 10 000 = 700 000 (N/m2)
Đáp số: 700 000N/m2
4.Bài tập 7 (SPPGBT LÝ8 /tr. 36)
Tãm t¾t: h = 40m
d = 10 300 N/m3
a) <i>P</i>= ?
b) S = 0,018m2
F = ?
Gi¶i
a) áp suất ở độ sâu 40m là
<i>P</i> = h. d = 40. 10300 = 412000N/m2<sub> </sub>
? TÝnh ¸p lực tác dụng lên cửa chiếu sáng
áp dụng công thức nào?
HS: Trình bày lại lời giải
GV: Nhận xét, chốt lại.
b)áp lực tác dụng lên phần diện tích của
cửa chiếu sáng là:
Từ <i>P = </i> <i>F</i>
<i>S F</i>= <i>P.</i> S = 412 000. 0,018
= 7 416 N
Đáp số: 412 000N/m2<sub> ; 7416N</sub>
4.Củng cố h íng dÉn vỊ nhµ
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
- Hớng dẫn cách vận dụng kin thc lm bi tp.
- Ôn tập nội dung và làm bài tập về áp suất khí quyển- Lực đẩy Ac-Si-Mét.
N.Soạn:
N.Dạy:
Tiết 9 : Ôn tập về áp suất khí quyển- lực đẩy acsi met
I.Mơc tiªu
1.Củng cố hệ thống lại kiến thức cơ bản về áp suất khí quyển, lực đẩy ác si mét.
2.Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức về áp suất khí quyển và lực đẩy ác si mét
lm bi tp.
II. Chuẩn bị.
GV: Giáo án
HS: Ôn tËp
III. Tổ chức hoạt động học của HS
1.ổn định tổ chức.
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6…… .
2.Kiểm tra bài cũ
(Kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
<i>Hot ng 1: ễn tp</i>
? Nêu nguyên nhân gây ra áp suất khí
quyển ?
? Đơn vị thờng dùng của áp suất khí
quyển là gì?
? Nói áp suất khí qun Pkq = 76cmHg cã
nghÜa nh thÕ nµo ?
? Mét vật nhúng vào trong chất lỏng xảy
ra hiện tợng g×?
? Độ lớn của lực đẩy ác si mét đợc tính
nh thế nào? ý nghĩa của các chữ trong
cụng thc?
I. Ôn tập
1. Do khụng khớ cú trng lợng nên trái đất
mọi vật trên trái đất đều chu tỏc dng ca ỏp
sut khớ quyn.
- Đơn vị thờng dùng của áp suất khí quyển là
cmHg.
- Pkq= 76cmHg cã nghÜa ¸p st khÝ qun
bằng áp suất gây ra ở đáy cột thuỷ ngân cao
76cm.
2. Khi nhúng mọi vật vào chất lỏng đều bị
chất lỏng đẩy từ dới lên với độ lớn:
FA = d.V
Trong đó: d là trọng lợng riêng của chất lỏng
V là Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ.
<i>Hoạt động 2: Vận dụng </i>
? TÝnh Pkq = 76cmHg = ? cmHg
HS: Trình bày cách tính
HS: Đọc đề bài tập
? Bµi tËp cho biết gì, yêu cầu gì?
? Lực đẩy ácsimét tác dơng vµo vËt nµo
lµ lín nhÊt, nhá nhÊt?
? So sánh trọng lợng riêng của ba vật
? So sánh thể tích của ba vật
<i></i> So sánh lực đẩy FA
HS: c bi tp
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời
? Lực FA phụ thuộc vào những đại lợng
nµo?
? Lực đẩy của nớc tác dụng vào ba vật
có nh nhau kh«ng ?
HS: Đọc đề bài tập và tóm tắt
? áp dụng cơng thức nào để tính FAcủa
nớc và của rợu tác dụng lên vật?
- Một HS lên bảng trình bày lời giải
- Gọi các HS khác nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét và thống nhất lời giải.
HS: Đọc đề bài tập
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS thảo luận để so sánh.
- Gọi HS phát biểu
GV: NhËn xÐt vµ thèng nhÊt
II. VËn dơng
1. Bµi tËp : TÝnh Pkq = 76cmHg = ? N/m2
Giải: áp dụng công thức: P = d . h
= 136 000. 0,76
= 103 360 N/m2
2. Bµi tËp 10.3 (SBT/T.16)
- Khối lợng riêng của 3 vật khác nhau
Dđồng > Dsắt > Dnhơm
Vì khối lợng của bằng nhau nên
Vđồng < Vsắt < Vnhơm
Do đó FA của nớc tác dụng vào vật làm bằng
đồng là nhỏ nhất.
3. Bµi tËp 10.4 (SBT/T.16)
- V× FA = d . V = P cđa chÊt láng bÞ vËt chiÕm
chỗ, lực đẩy này khơng phụ thuộc vào vật
nhúng trong chất lỏng là cchất gì có hình
dạng nh thế nào mà chỉ phụ thuộc vào thể tích
của vật đó. Ba vật bằng ba chất khác nhau có
cùng thể tích nhúng ngập vào nớc thì lực đẩy
của nớc tác dụng vào ba vật là bằng nhau.
4. Bài tập 10.5(SBT/T. 16)
VS = 2 dm3 = 0,002 m3
dnc = 10 000 N/m3
dR = 8 000 N/m3
FAn = ?
FAR = ?
Giải:
- Khi miếng sắt nhúng ch×m trong níc
FAn = dn . VS = 10 000. 0,002 = 20 (N)
- Khi miÕng s¾t nhóng chìm trong rợu
FAR = dR . VS = 8 000 . 0,002 = 16 (N)
Lực đẩy FA không thay đổi khi nhúng vật ở
những độ sâu khác nhau .
5.Bi tp 10.6(SBT/T.16)
- Cân không thăng bằng. Lực đẩy của nớc tác
dụng vào hai thỏi tính theo công thức:
FA1 = d . V1 ; FA2 = d . V2
Vì dđ > dnh nên Vnh > Vđ (V1 > V2 )
Do đó FA1> FA2
4.Cđng cè h íng dÉn vỊ nhµ
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
- Hớng dẫn cách vận dụng kiến thc lm bi tp.
- Ôn tập nội dung và làm bài tập về công cơ học và công suất.
N.Dạy:
Tiết 10 : Ôn tập về công cơ học và công suất
I.Mục tiêu
1.Củng cố hệ thống lại kiến thức cơ bản về công cơ học và công suất .
2.Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức về công cơ học và công suất để làm bài tập
II. Chun b.
GV: Giáo án
HS: Ôn tập
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6…… .
2.Kiểm tra bài cũ
(Kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hot ng ca GV&HS Nội dung
<i>Hoạt động 1: Ơn tập </i>
? Khi nµo thì có công cơ học?
? Công cơ học phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
? Công thức tính công cơ học ?
? Đơn vị tính công ?
? Định nghĩa công suất ?
? Công thức tính công suất ?
? Đơn vị công suất?
I. Ôn tập
1. Khi cú lc tác dụng vào vật làm vật chuyển
rời => lực đã sinh công cơ học.
- Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực
tác dụng và quãng đờng vật dịch chuyển.
- Công thức: A = F . S = <i>p</i>.t
- Đơn vị công : Jun (J)
2. Công suất
- Định nghĩa: Công suất đợc xác định bằng
công thực hiện đợc trong một đơn vị thời
gian.
- C«ng thức: <i>p = </i> <i>A</i>
<i>t</i> <i>= </i>F . v
- Đơn vị : oát (W)
<i>Hot ng 2: Vn dng </i>
HS: c đề bài 13.1
? Chọn phơng án trả lời đúng?
HS: Đọc bi 13.3
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì, tóm tắt ?
? Tính công nâng vật áp dụng công thức
nào?
? Cũn i lng no cha bit, tớnh i lng
ú nh th no ?
HS: Lên bảng trình bày lời giải
II. Vận dụng
1. Bài tập 13.1 (SBT/T.18)
Chọn B. Công ở lợt đi lớn hơn vì lực kéo ở lợt
đi lơn hơn ở lợt về.
2. Bài tập 13.3 (SBT/T.18)
Tãm t¾t : m = 2 500kg
h = 12m
A = ?
Gi¶i : Trọng lợng của thùng hàng là:
P = 10 .m = 10 . 2 500 = 25 000 (N)
HS kh¸c nhËn xÐt bỉ xung.
GV: NhËn xÐt chèt l¹i.
HS: Đọc đề bài tập 13.4(SBT/T.18)
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì, tóm tắt
và đổi đơn vị.
? Để tính vận tốc áp dụng cơng thức nào.
? Để tìm vận tốc cịn đại lợng nào cha
biết? Tìm đại lợng đó nh thế nào?
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
HS khác nhận xét bổ xung.
GV: Nhận xét chốt lại.
HS: Đọc đề bài 15.1
? Chọn phơng án trả lời đúng?
HS: Đọc đề bi 15.4
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì, tóm tắt ?
? Để tính công suất của dòng nớc áp
dụng công thức nào ?
? tớnh <i>p</i> cũn nhng i lng no cha
Công thực hiện khi nâng thùng hàng lên cao
12m là: A = F . s = 25 000 . 12 = 300 000(J)
= 300KJ
Đáp số: 300 KJ
3. Bài tập 13.4 (SBT/T18)
t = 5ph = 300s
A = 360 KJ = 360 000 J
v = ?
Giải: Quãng đờng xe đi đợc do lực kéo của
ngựa là: A = F . s <i>→</i> s =
<i>A</i>
<i>F</i>=
360000
600 =600<i>m</i>
Vận tốc chuyển động của xe là :
v = <i>S</i>
<i>t</i>=
600<i>m</i>
300<i>s</i> =2<i>m</i>/<i>s</i>
Đáp số: 2m/s
4. Bài tập 15.1 (SBT/T.21)
Chọn C
5. Bài tập 15.4(SBT/T21)
Tóm tắt : h = 25m
t = 1ph = 60s
V = 120m3
D = 1000kg/m3
biết, tìm những đại lợng đó nh thế nào?
HS: Tìm P <i>→</i> tìm A <i></i> tỡm <i>p</i>.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
HS khác díi líp lµm vµo vë, nhËn xÐt bỉ
xung bµi làm của bạn trên bảng.
GV: Nhận xét chốt lại .
Giải: Trọng lợng củat 120m3<sub> nớc là:</sub>
P = 10.m = 10 .D .V = 10 .1000 .120
= 1 200 000 (N)
Công do 120m3<sub> nớc chảy qua đập cao 25m </sub>
xuống díi sinh ra lµ : A = P. h
1 200 000 . 25 = 30 000 000 (J)
Công suất của dòng nớc là :
<i>p = </i> <i>A</i>
<i>t</i> <i>=</i>
30000000
60 =500000 W = 500 kW
Đáp số: 500 kW
4.Củng cố h ớng dẫn vỊ nhµ
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
- Hớng dẫn cách vận dụng kiến thức để lm bi tp.
- Ôn tập nội dung và làm bài tập về cơ năng sự chuyển hoá và bảo toàn cơ
năng.
N.Soạn:
N.Dạy:
Tiết 11 : Ôn tập về cơ năng - sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I.Mục tiêu
1.Củng cố hệ thống lại kiến thức cơ bản về cơ năng, sự chuyển hoá và bảo toàn cơ
năng.
2.Rốn luyn k nng vn dng kin thc về cơ năng, sự chuyển hố và bảo tồn cơ
nng lm bi tp.
II. Chuẩn bị.
GV: Giáo án
HS: Ôn tập
III. T chc hot ng hc ca HS
1.ổn định tổ chức.
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6 .
2.Kiểm tra bài cũ
(Kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hot động của GV&HS Nội dung
<i>Hoạt động 1: Ôn tập </i>
? Khi nào vật có cơ năng?
? Cơ năng có mấy dạng ?
? Thế năng là gì? có những loại thế năng
nào ?
? Th no l th nng hp dn, th nng
n hi ?
? Động năng là gì ?
? Nêu kết luận về sự bảo toàn cơ năng ?
I. ¤n tËp
1. Khi một vật có khả năng thực hiện cơng ta
nói vật đó có cơ năng.
- Hai dạng của cơ năng: Thế năng và động
năng.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao so với
mặt đất … <i>→</i> Thế năng hấp dẫn.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng
của vật <i>→</i> Thế năng đàn hồi.
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi
là động năng.
2. Trong q trình cơ học động năng và thế
năng có thể chuyển hố lẫn nhau, cơ năng đợc
bảo tồn.
<i>Hoạt động 2: Vận dụng</i>
HS: Đọc đề bài tập 16.1(SBT/T.22)
? Chọn phơng án trả lời đúng?
II. VËn dông
HS: Đọc đề bài tập 16.2(SBT/T.22)
? Ngân và Hằng ai đúng, ai sai tại sao?
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: NhËn xÐt chèt l¹i.
HS: Đọc đề bài tập 16.3 (SBT/T.22)
? Trả lời câu hỏi của bài tập .
HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
GV: Nhận xét chốt lại.
- Gọi 2 HS lên bảng lµm 2 bµi tËp 16.4 vµ
16.5
HS: Díi líp lµm hai bài tập và theo dõi
nhận xét 2 bài trên bảng.
GV: Nhận xét thống nhất.
HS: Đọc bài tập 17.1
? Phn a) Phơng án nào đúng?
? Phần b) Phơng án nào đúng?
HS: Đọc bài tập 17.2
? Vật dang rơi thế năng và động năng của
vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
? So sánh thế năng của hai vật ?
? So sánh động năng của hai vật?
HS : Đọc đề bài tập 17.3
? Khi viên bi đợc ném lên xảy ra quá
- Gọi các HS khác nhận xét và bổ sung.
GV: Nhận xét và chốt lại
2. Bài tập 16.2(SBT/T.22)
- Ngõn núi đúng nếu lấy cây bên đờng làm
mốc chuyển động.
- Hằng nói đúng nếu lấy toa tàu làm mốc
chuyển động.
3.Bµi tËp 16.3(SBT/T.22)
Mũi tên đợc bắn đi từ cái cunglà nhờ năng
l-ợng của cánh cung.Đó là thế năng đàn hồi
4.Bài tập 16.4(SBT/T.22)
Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ.
Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lợng của
búa đó là động năng.
5. Bµi tËp 16.5(SBT/T.22)
Muốn đồng hồ chạy hàng ngày ta phải lên
dây cót cho nó. Đồng hồ hoạt động nhờ thế
năng của dây cót.
6. Bµi 17.1(SBT/T.23)
a) Chän C
b) Chän A
7. Bµi tËp 17.2(SBT/T.23)
Hai vật đang rơi chúng đều có thế năng và
động năng .ở cùng một độ cao thì thế năng
của hai vật là nh nhau còn động năng của hai
vật có thể nh nhau có thể khác nhau tuỳ thuộc
vào vận tốc của chúng ở độ cao ấy( ở đây tuy
hai vật cùng khối lợng nhng khơng cho biết
ban đầu hai vật có rơi ở cùng 1 độ cao hay
khơng)
8. Bµi tËp 17.3(SBT/T.23)
- Lúc vừa ném lên ở độ cao h viên bi vừa có
thế năng vừa có động năng.
- Khi lên cao động năng viên bi giảm,thế
năng tăng. Đến điểm B thì v = 0 =>động năng
bằng 0, thế năng cực đại.
- Toàn bộ động năng lúc ném lên của viên bi
- Trong q trình chuyển động của viên bi ở
vị trí bất kì tổng động năng và thế năng của
viên bi ln khơng đổi.
4.Cđng cè h íng dÉn vỊ nhµ
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
- Hớng dẫn cách vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- Ôn tập nội dung và làm bài tập về cấu tạo của các chất.
N.D¹y:
TiÕt 12 : Ôn tập về cấu tạo các chất
I.Mục tiêu
1.Củng cố hệ thống lại kiến thức cơ bản về cấu tạo của các chất .
2.Rốn luyn k nng vn dng kiến thức về cấu tạo của các chất để làm bi tp.
II. Chun b.
GV: Giáo án
HS: Ôn tập
III. Tổ chức hoạt động học của HS
1.ổn định tổ chức.
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6…… ……….
2.KiÓm tra bài cũ
(Kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hot ng ca GV&HS Nội dung
<i>Hoạt động 1: Ôn tập </i>
? Các chất đợc cấu tạo nh thế nào?
? Nêu ví dụ hoặc thí nghiệm chứng tỏ các
chất đợc cấu tạo từ những hạt riờng bit,
gia chỳng cú khong cỏch?
I. Ôn tập
- Các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt gi
l nguyờn t, phõn t.
- Giữa các nguyên tử, phân tử luôn có khoảng
cách.
<i>Hot ng 2: Vn dng </i>
HS: §äc bµi tËp 19.1
? Chọn phơng án trả lời đúng
HS: Đọc bài tập 19.2
? Chọn phơng án trả lời đúng, giải thích
vì sao?
? Tại sao các chất trơng có vẻ nh liền một
khối mặc dù chúng đù đợc cấu to t cỏc
ht riờng bit.
HS: Đọc bài tập 19.5
? Tại sao khi cốc nớc đã đầy, cho muối
dần vào nớc thấy cốc nớc khơng bị tràn
ra ngồi?
- u cầu HS hoạt động nhóm giải thích
- Đại diện các nhóm giải thích
HS khác nhận xét
GV: Nhận xét chốt lại.
HS: Đọc đề bài tâp
? Bµi tËp cho biết gì yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tính.
HS: c bi tõp
? Bài tập cho biết gì yêu cầu g×?
? Tại sao sau khi nện búa thật mạnh vào
bình cầu đựng đầy nớc, nớc lại thấm ra
ngồi qua thành bình trong khi bình cầu
vẫn nguyên vẹn.
- u cầu HS hoạt động nhóm giải thích
hiện tợng
- Gọi đại lợng các nhóm trình bày .
- GV: Nhận xét và chốt lại
II. VËn dông
1. Bµi tËp 19.1(SBT/T.
Chän D
2. Bµi tËp 19.2(SBT/T.
Chän C
3. Bµi tËp 19.4(SBT/T.
Vì các phân tử cấu tạo nên vật rất nhỏ nên
mắt thờng khơng thể nhìn thấy đợc khoảng
cách gia chỳng.
4. Bài tập 19.5(SBT/T.
Các phân tử muối tinh rất nhỏ nên có thể xen
5.Bµi tËp 19.6(SBT/T.
Độ dài của một chuỗi gồm một triệu phân tử
đứng nối tiếp nhau là:
0,000 000 23mm. 1000 000 = 0,23mm
Đáp số: 0,23mm
6. Bài tập 19.7(SBT/T.
Vì giữa các phân tử bạc của thành bình có
khoảng cách nên khi bị nén các phân tử nớc
có thể chui ra ngoài qua các khoảng cách này
4.Củng cố h ớng dẫn về nhà
- Ôn tập nội dung và làm bài tập về chuyển động phân tử, nguyên tử.
N.So¹n:
N.D¹y:
Tiết 13 : Ôn tập về chuyển động phân tử, nguyên tử
I.Mục tiêu
1.Củng cố hệ thống lại kiến thức cơ bản về chuyển động của phân tử, nguyên tử.
2.Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức về chuyển động của phân tử, nguyên tử để
II. Chuẩn bị.
GV: Giáo án
HS: Ôn tập
III. T chc hot ng hc ca HS
1.ổn định tổ chức.
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6 .
2.Kiểm tra bài cũ
(Kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hot động của GV&HS Nội dung
<i>Hoạt động 1: Ôn tập</i>
? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay
đứng yên
? Sự chuyển động của các phân tử, nguyên
tử liên quan đến nhiệt độ của vật nh thế
nào?
? HiƯn tỵng khch tán là gì
? Nguyên nhân xảy ra hiện tợng khuếch
? Hiện tợng khếch tán có thể xảy ra ở
I. Ôn tập
- Cỏc nguyờn t, phõn t luôn chuyển động
hỗn độn không ngừng.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử,
nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng
nhanh.
- Hiện tợng các chất tự hào lẫn vào nhau do
chuyển động hỗn độn không ngừng của các
phân tử gọi là hiện tợng khuch tỏn.
- Hiện tợng khuếch tán có thể xảy ra trong
Những chất nào, ví dụ? Chất rắn, lỏng, khí.
<i>Hot ng 2: Vn dng </i>
HS: Đọc bài tập 20.1
? Chn phơng án trả lời đúng, giải thích vì
sao?
HS kh¸c nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét chốt lại
HS: Đọc bµi tËp 20.2
? Chọn phơng án trả lời đúng, giải thích vì
sao?
HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.
GV: NhËn xÐt chèt l¹i
? Tại sao đờng tan vào nớc nóng nhanh
hơn tan vào nớc lạnh ?
HS: Gi¶i thÝch.
HS: NhËn xÐt bổ sung .
GV: Nhận xét, chốt lại
HS: Đọc bài tËp 20.4
- u cầu HS hoạt động nhóm giải thích
hiện tợng.
- Gọi đại diện nhóm trả lời
HS: Nhận xét bổ sung .
GV: Nhận xét, chốt lại
II. VËn dơng
1. Bµi tËp 20.1 (SBT/T.
Chän C
2. Bµi tËp 20.2 (SBT/T.
Chän D
3. Bµi tËp 20.3 (SBT/T.
Vì trong nớc nóng nhiệt độ cao các phân
tử nớc và đờng chuyển động nhanh hơn
nên hoà lẫn vào nhau nhanh hơn .
4. Bµi tËp 20.4 (SBT/T.
HS: Đọc đề bài tp.
GV nhỏ một giọt mực vào cốc nớc, cả lớp
quan sát hiện tợng.
? Giải thích hiện tợng.
HS: Nhận xét bỉ sung.
? Nếu tăng nhiệt độ của cốc nớc thì hiện
t-ợng trên xảy ra nhanh hơn hay chậm đi,
giải thích hiện tợng.
HS: Đọc đề bài tập.
? Bµi tËp cho biết gì, yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn
- Gọi HS giải thích hiện tợng
- HS khác nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét chốt lại.
lớp học
5. Bài tập 20.5 (SBT/T.
Do các phân tử mực chuyển động không
ngừng về mọi phía nên nó đã xen lẫn vào
giữa các phân tử nớc.
Khi tăng nhiệt độ hiện tợng này xảy ra
nhanh hơn
6. Bµi tËp 20.6 (SBT/T.
Do hiện tợng khuếch tán nên các phân tử
Amôniac có thể chuyể động đi xuống ống
nghiệm và tác dụng với Phenolphtalêin
4.Củng cố h ớng dẫn về nhà
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
- Hớng dẫn cách vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- Ôn tập nội dung và làm bài tập về sự dn nhit.
N.Soạn:
N.Dạy:
Tiết 14 : Ôn tập về sự dẫn nhiệt
I.Mục tiêu
1.Củng cố hệ thống lại kiến thức cơ bản vỊ sù dÉn nhiƯt .
2.Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức về sự dẫn nhiệt để làm bài tập giải thích một
số hiện tợng trong thực tế.
II. ChuÈn bị.
GV: Giáo án
HS: Ôn tập
III. T chc hot động học của HS
1.ổn định tổ chức.
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6 .
2.Kiểm tra bài cũ
(Kết hợp trong giê)
3.Bµi míi
Hoạt động của GV&HS Nội dung
<i>Hoạt động 1: ễn tp</i>
? Dẫn nhiệt là gì?
? So sánh tính dẫn nhiệt của các chất?
I. Ôn tập
- Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt năng từ
phần này sang phần khác.
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt, trong chất rắn kim
loại dÉn nhiƯt tèt nhÊt.
- ChÊt láng vµ chÊt khÝ dÉn nhiÖt kÐm.
<i>Hoạt động 2: Vận dụng</i>
HS: Đọc bài tập 22.1 ; 22.2
? Chọn phơng án trả lời đúng.
HS: Thảo luận chọn phơng án đúng.
GV: Nhận xét thống nhất
HS: Đọc bài tập 22.3
? Tại sao khi rót nớc vào cốc thuỷ tinh thì
cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng.
HS: Thảo luận trả lời.
GV: Gọi một vài HS trả lời
HS: Khác nhận xét bổ sung
II. Vận dơng
1. Bµi tËp 22.1
Chän B
2. Bµi tËp 22.2
Chän C
3. Bài tập 22.3
? Muốn cốc không bị vỡ khi rót nớc sôi
vào thì làm nh thế nào ?
HS: Trả lời
HS: Đọc bài tập 22.4
? Đun nớc bằng ấm nhôm và ấm đất trên
cùng một bếp lửa thì nớc trong ấm nào
chóng sụi hn, vỡ sao?
HS: Trả lời và giải thích
HS: §äc bµi tËp 22.5
? Tại sao về mùa lạnh khi sờ tay vào
miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi s
tay vo ming g
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi.
- Gi i din cỏc nhúm tr li
GV: Thng nht.
HS: Đọc bài tập 22.6
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời bài
tập.
- Gọi đại diện vài nhóm trả lời
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét thống nhất .
mét Ýt níc nãng tríc khi rãt níc sôi vào cốc.
4. Bài tập 22.4
ấm nhôm đun chóng sôi hơn vì kim loại dẫn
nhiệt tốt hơn.
5. Bài tập 22.5
Vì đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ tay
vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim
loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta
cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ.
6. Bµi tËp 22.6
Khi thả miếng đồng đợc nung nóng vào
n-ớc thì các phân tử đồng srx truyền một phần
động năng cho các phân tử nớc. Kết quả là
động năng của các phân tử đồng giảm còn
động năng của các phân tử nớc tăng do đó
đồng lạnh đi cịn nớc nóng lên.
4.Cđng cè h íng dÉn vỊ nhµ
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
- Hớng dẫn cách vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- Ôn tập nội dung và làm bài tập về đối lu, bức xạ nhiệt.
N.So¹n:
N.D¹y:
Tiết 15 : Ôn tập về sự đối lu – bức xạ nhiệt
I.Mục tiêu
1.Củng cố hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự đối lu – bức xạ nhiệt.
2.Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức về sự đối lu – bức xạ nhiệt để làm bài tập
giải thích một số hiện tợng trong thực tế.
II. Chuẩn bị.
GV: Giáo án
HS: Ôn tập
III. T chc hoạt động học của HS
1.ổn định tổ chức.
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6…… ……….
2.KiĨm tra bµi cị
(KÕt hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hot ng ca GV&HS Ni dung
<i>Hot ng 1: ễn tp </i>
? Đối lu là gì
? Đối lu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu
của chất nào?
? Bức xạ nhiệt là gì
? Bức xạ nhiệt xảy ra trong chất nào, có
xảy ra trong chân không không?
I. Ôn tập
1. Đối lu là sự truyền nhệt bằng các dòng
chất lỏng và chất khí. Đó là hình thức truyền
nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
2. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các
tia nhiệt đi thẳng.
<i>Hot ng 2: Vn dng </i>
HS: Đọc bài tập 23.1 ; 23.2.
? Chn phơng án trả lời đúng, giải thích vì
sao?
GV: NhËn xÐt, chốt lại.
? Trả lời bài tập và giải thích tại sao
HS: Trả lời
HS khỏc nhận xét bổ sung và thống nhất
? Hãy mô tả và giải thích hoạt động của
đèn kéo quân.
- u cầu HS hoạt động nhóm giải thích
hiện tợng.
GV: Nhận xét chốt lại.
HS: Đọc bài tập 23.5
GV: Tổ chức cho HS thảo luận trả lời bài
tập.
? Khi a miếng đồng vào ngọn lửa miếng
đồng nóng lên là nhờ hình thức truyền
nhiệt nào?
? Miếng đồng nguội đi là do truyền nhiệt
vào khơng khí bằng hình thức no?
HS: Đọc bài tập 23.6
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời bài tập.
GV: Nhận xét thống nhất.
II.Vận dụng
1.Bài tập 23.1(SBT/30)
Chän C
2. Bµi tËp 23.2 (SBT/30)
Chän C
3. Bµi tËp 23.3 (SBT/30)
Đốt ở đáy ống nghiệm thì tất cả nớc trong
ống sơi nhanh hơn vì đốt ở đáy ống nghiệm
để tạo nên các dịng đối lu.
4. Bµi tËp 23.4 (SBT/30)
Khi đèn kéo quân đợc thắp lên bên trong
đèn xuất hiện các dịng đối lu của khơng
khí. Những dòng đối lu này làm quay tán
của đèn kéo qn.
5. Bµi tËp 23.5 (SBT/30)
Khơng đợc thực hiện bằng cùng một cách.
Sự truyền nhiệt khi đa miếng đồng vào ngọn
lửa làm miếng đồng nóng lên là do sự dẫn
nhiệt. Miếng đồng nguội đi là do truyền
nhiệt vào khơng khí bằng sự bức xạ nhiệt.
6. Bài tập 23.6 (SBT/30)
Vì nhơm dẫn nhiệt tốt hơn đất nên nhiệt từ
nớc trong ấm nhôm truyền ra ấm nhanh hơn.
Nhiệt từ các ấm truyền ra khơng khí đều
bằng hình thức bức xạ nhiệt.
4.Cđng cè h íng dÉn vỊ nhµ
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
- Hớng dẫn cách vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- Ơn tập về cơng thức tính nhiệt lng.
N.Soạn:
N.Dạy:
Tiết 16 : Ôn tập về công thức tính nhiệt lợng
I.Mục tiêu
1.Cng c h thng li kin thc c bản về cơng thức tính nhiệt lợng.
2.Rèn luyện kĩ năng vận dụng cơng thức tính nhiệt lợng để làm bài tp.
II. Chun b.
GV: Giáo án
HS: Ôn tập
III. Tổ chức hoạt động học của HS
1.ổn định tổ chức.
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6…… ……….
2.KiÓm tra bài cũ
(Kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hot ng ca GV&HS Ni dung
<i>Hoạt động 1: Ơn tập </i>
? C«ng thøc tÝnh nhiƯt lỵng
? ý nghĩa và đơn vị các đại lợng cú mt
I. Ôn tập
Công thức tính nhiệt lợng :
Q = m. c. <i>Δ</i> t
Q = m .c .( t0
trong cơng thức. Trong đó Q: Nhiệt lợng ( J )
m: Khối lợng ( kg )
c: Nhiệt dung riêng (J/ kg.K)
<i>Δ</i> t: Độ tăng nhiệt độ
<i>Hoạt động 2: Vận dụng</i>
HS: Đọc đề bài tập 24.2
? Bµi tËp cho biết gì, yêu cầu gì tóm tắt
- Yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời
- HS khác dới lớp làm vào vở
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, thống nhất
HS: Đọc đề bi tp 24.3
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì tóm tắt
- Yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời
giải,
- HS khỏc di lp làm vào vở
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, thống nhất
HS: Đọc đề bài tập 24.4
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì tóm tắt
- Yêu cầu HS nêu cách tính Q
- Yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời
giải,
- HS khác dới lớp làm vào vở
- Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm của
bạn trên bảng
GV: Nhn xét, thống nhất
HS: Đọc đề bài tập 24.5
? Để biết tên kim loại là gì phải xác định
đại lợng no?
? Để tính nhiệt dung riêng áp dụng công
thức nµo ?
HS: TÝnh c
? Tên kim loại đó là gì ?
II. VËn dơng
1. Bµi tËp 24.2(SBT/T.31)
V = 5<i>l</i> m = 5kg
c = 4200 J/kg.K
t0
1 = 200C ; t02 = 400C
Q = ?
Gi¶i
Nhiệt lợng cần thiết là:
Q = m .c .( t0
2 – t01)
= 5 . 4200 . (40 – 20 ) = 420 000J
V = 10<i>l</i> m = 10kg
Q = 840 KJ = 840 000J
c = 4200 J/kg. K
<i>Δ</i> t = ?
Gi¶i
Tõ c«ng thøc : Q = m. c. <i>Δ</i> t
<i>Δ</i> t = <i><sub>m</sub>Q</i><sub>.</sub><i><sub>c</sub></i> = 840000<sub>10 . 4200</sub>=200<i>C</i>
§S: 200<sub>C</sub>
3. Bµi tËp 24.4 (SBT/T.31)
m1 = 400g = 0,4kg
c1 = 880 J/kg.K
m2 = 1kg
c2 = 4200 J/kg.K
t0
1 = 200C ; t02= 1000C
Q = ?
Giải
Nhiệt lợng cần cung cấp cho ấm nhôm là:
Q1 = m1 .c1 .( t02 – t01)
= 0,4 . 880 . ( 100 – 20) = 28 160 J
Nhiệt lợng cần cung cấp cho nớc trong ấm
lµ: Q2 = m2 .c2 .( t02 – t01)
= 1. 4200 . ( 100 – 20) = 336 000 J
VËy nhiÖt lợng cần thiết là:
Q = Q1 + Q 2 = 28160 + 336000 = 364160J
ĐS : 364160J
4. Bài tập 24.5 (SBT/ T. 31)
m = 5kg
t0
1 = 200C ; t02= 500C
Q = 59kJ = 59000J
c = ? tên kim loại?
Giải
Tõ c«ng thøc : Q = m .c .( t0
2 – t01)
c = <i><sub>m</sub></i><sub>.</sub> <i>Q</i>
(<i>t</i>2
0
<i>− t</i>1
0
)=
59000
5 .(50<i>−</i>20) = 393,3J/kg.K
Tra bảng biết kim loại đó là đồng
4.Củng cố h ớng dẫn về nhà
- Hớng dẫn cách vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- Ơn tập về phơng trình cân bằng nhit.
N.Soạn:
N.Dạy:
Tiết 17 : Ôn tập về phơng trình cân bằng nhiệt
I.Mục tiêu
1.Củng cố hệ thống lại kiến thức cơ bản về phơng trình cân bằng nhiệt.
2.Rốn luyn k nng vận dụng cơng thức tính nhiệt lợng và phơng trình cân bằng
nhiệt để làm bài tập.
II. ChuÈn bÞ.
GV: Giáo án
HS: Ôn tập
III. T chc hot ng học của HS
1.ổn định tổ chức.
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6 .
2.Kiểm tra bài cũ
(Kết hợp trong giê)
3.Bµi míi
Hoạt động của GV&HS Nội dung
<i>Hoạt động 1: Ơn tập </i>
? Nªu ba néi dung cđa nguyªn lÝ trun
nhiệt.
? Viết phơng trình cân bằng nhịêt.
I. Ôn tập.
1. Nguyên lÝ trun nhiƯt:
+ Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn
sang vật có nhiệt độ thấp hơn
+ Sự truyền nhiệt xảy ra tới khi nhiệt độ của
hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ NhiƯt lợng do vật này bằng nhiệt lợng do
vật kia thu vào.
2. Phơng trình cân bằng nhiệt:
Qtoả ra = Qthu vào
m1 . c1 . <i>Δ</i> t1 = m2 . c2 . <i>Δ</i> t2
<i>Hoạt động 2: Vận dụng</i>
HS: Đọc bài tâp 25.1
? Chọn phơng án nào
HS: Đọc bài tâp 25.2
? Chọn phơng án nào
HS: Đọc đề bài tập 25.3
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì tóm tắt
? Nhận xét các đơn vị đổi
? Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng
nhiệt là bao nhiêu? Tại sao?
? TÝnh nhiƯt lỵng níc thu vào áp dụng
công thức nào?
II. Vận dụng.
1. Bµi tËp 25.1 (SBT/T.33)
Chän A
2. Bµi tËp 25.2 (SBT/T.33)
Chän B
3. Bµi tËp 25.3 (SBT/T.33)
m1 = 300g = 0,3kg
t ❑1
0 <sub>= 100</sub>0<sub>C</sub>
m2 = 250g = 0,25kg
c2 = 4190 J/kg.K
t0
2 = 58,50C ; t0cb = 600C
a) tcbc = ?
b) Qthu = ?
c) cch× = ?
d) s2 <sub>kq c</sub>
chì với cchì trong bảng.
Giải
a) Nhit cuối cùng của chì cũng là
nhiệt độ cuối cùng ca nc bng 600<sub>C</sub>
b) Nhiệt lợng nớc thu vào là:
Q2 = m2 .c2 .( t0cb – t02)
HS: TÝnh
? TÝnh nhiƯt dung riªng cđa chì áp dụng
công thức nào.
? So sánh Qchì toả ra và Qnớc thu vào
HS: Viết phơng trình cân bằng nhịêt và
tính nhệt dung riêng của chì.
? So sánh cchì trong bảng NDR và kết quả
tớnh đợc.
GV: Chốt lại phơng pháp giải bài tập 25.3
HS: Đọc bi tp 25.7
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì tóm tắt
Nu HS khụng a ra c cách giải thì GV
có thể gợi ý nh sau:
? Viết công thức tính nhiệt lợng mà nớc
sôi toả ra
? Viết công thức tính nhiệt lợng mà nớc ở
150<sub>C thu vào.</sub>
? so sánh Qtoả và Qthu
? lp hệ phơng trình để giải.
-yêu cầu HS trình bày lại li gii.
GV: Nhn xột, cht li.
c) Nhiệt lợng trên là do chì toả ra
áp dụng phơng trình cân bằng nhiƯt ta cã
Qto¶ ra = Qthu vµo
m1 .c1 .( t01 – t0cb) = Q2
c1 =
<i>Q</i>2
<i>m</i><sub>1</sub>.(<i>t</i><sub>1</sub>0<i>− t</i><sub>cb</sub>0 )=
1571<i>,</i>25
0,3.(100<i>−</i>60)
= 130,93J/ kg.K
d) Kết quả chỉ gần bằng giá trị trong bảng vì
đã bỏ qua nhiệt lợng truyền cho mơi trờng
xung quanh.
4. Bµi tËp 25.7 (SBT/T.34)
m1 + m2 = 100kg
t0<sub> = 35</sub>0<sub>C ; t</sub>0
1= 1000C ; t02 = 150C
c = 4190 J/kg.K
m1 = ? ; m2 = ?
Giải
Nhiệt lợng do m1 kg nớc sôi toả ra là:
Qtoả = m1 .c .( t01 – t0)
= m1 . 4190 . (100 – 35 )
NhiƯt lỵng do m2 kg nớc ở 150C toả ra là:
Qthu = m2 .c .( t0 – t02)
= m2 . 4190 . (35 15 )
Vì nhiệt lợng thu vào bằng nhiệt lợng toả ra
nên: Qtoả ra = Qthu vµo
m1 .4190 .(100 –35) = m2 .4190.(35 –
15 )
65 . m1 = 20 . m2 (1)
mµ m1 + m2 = 100kg (2)
Giải hệ phơng trình (1) và (2) ta đợc:
m1 = 23,5 kg ; m2 = 76,5 kg.
§S: m1 = 23,5 kg; m2 = 76,5 kg.
4, Củng cố hớng dẫn về nhà.
-Nhắc lại kiến thức cơ bản và phơng pháp làm bài tập.
- Nhắc nhở HS ôn tập tiếp.
N.Soạn:
N.Dạy:
Tiết 17 : Ôn tập về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
I.Mục tiêu
1.Củng cố hệ thống lại kiến thức cơ bản về năng suất cđa nhiªn liƯu
2.Rèn luyện kĩ năng vận dụng cơng thức tính nhiệt lợng và năng suất toả nhiệt của
nhiên liu lm bi tp.
II. Chuẩn bị.
GV: Giáo án
HS: Ôn tập
III. T chc hot ng hc ca HS
1.ổn định tổ chức.
8A3:………. 8A4:………… 8A5:………… 8A6 .
2.Kiểm tra bài cũ
(Kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hot động của GV&HS Nội dung
?năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì 1.Định nghĩa : Đại lợng cho biết nhiệt lợng
toả ra khi một kg nhiên liệu bị đót cháy
hồn tồn gọi là năng suất của nhiên liệu.
? Cơng thức tính nhiệt lợng do nhiên
liệu bị đốt cháy toả ra.
? ý nghÜa c¸c chữ trong công thức
2.Cụng thc tớnh nhit lng do nhiên liệu bị
đốt cháy toả ra.
Q = q. m
Trong đó : q năng suất toả nhiệt của nhiên
liệu (J/ kg).