Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 96 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày </b><b> so</b><b>ạ</b><b>n:20/8/2010</b></i> <i><b> Th</b><b>ứ</b><b> ba </b><b>ngày</b><b> 24 </b><b>tháng </b><b> 8 n</b><b>ă</b><b>m 2010</b></i>


<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


- HS biết thêm cách pha màu như: Da cam, xanh lục,
Xanh lá cây, tím.


- HS nhận biết được các cặp màu.


- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>
<i> GV:</i>


- Hình gợi ý 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha màu: Da cam, xanh lục, tím.
- Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc.


<i> HS: </i> - SGK.


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.


- Hộp màu, bút chì hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.


<b> </b><i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i>
- Ổn định lớp.


1 - Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng HS.
2- Bài mới.


Giới thiệu bài:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:quan sát</b></i>, <i>nhận xét</i>.
GV giới thiệu cách pha màu.


- GV yêu cầu HS nhắc lại 3 màu cơ bản (Đỏ, vàng,
xanh lam).


- GV giới thiệu hình 2: Trang 3 SGK và giải thích
cách pha màu từ ba màu cơ bản để có được các màu da cam,
xanh lục, tím.


+ Màu đỏ pha với màu vàng được màu da cam.
+ Màu xanh lam pha với màu vàng được xanh lục.
+ Màu đỏ pha với màu xanh lục được màu tím.
- GV u cầu HS quan sát hình minh hoạ về màu sắc ở
ĐDDH sau đó quan sát hình 2 trang 3 trong SGK để các em
thấy được rõ hơn.


- GV tóm tắt: Như vậy từ 3 màu cơ bản đỏ, vàng, xanh
lam, bằng cách pha 2 màu với nhau để tạo ra màu mới. Vì
vậy với ba cặp màu cơ bản pha với nhau sẽ được thêm ba
màu mới là da cam, xanh lục và màu tím.


- GV yêu cầu HS xem hình 3 trang 4 SGK để các em
nhận ra các cặp màu bổ túc (các màu được sắp xếp đối xứng


HS quan sát, Phát biểu.



<i>*HS nhắc lại 3 màu cơ bản (đỏ</i>,
<i>vàng</i>, <i> xanh lam)</i>.


*<i>HS nhận biếtcác màu da cam</i>,
<i>xanh lục</i>, <i> tím</i>.


HS mở SGK xem hình 1.
HS trả lời.


*<i>Màu đỏ pha với màu vàng được</i>
<i>màu da cam</i>.


<i>*Màu xanh lam pha với màu</i>
<i>vàng được xanh lục</i>.


<i>*Màu đỏ pha với màu xanh lục</i>
<i>được màu tím</i>.


HS so sánh tìm sự khác nhau.
<i>*Các màu được sắp xếp đối xứng </i>
<i>nhau theo chiều mũi tên</i> là <i>các </i>


<b>Vẽ trang trí</b>


<b>Bài 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhau theo chiều mũi tên).


- GV giới thiệu màu nóng, lạnh:



+ Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm, nóng.
+ Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát lạnh.
- Sau khi HS quan sát hình hướng dẫn GV có thể đặt
câu hỏi, u cầu các em kể tên một số các đồ vật như: hoa,
quả…. Cho biết chúng có màu gì ? Là màu nóng hay lạnh.


- GV cần nhấn mạnh các nộiïi dung chung ở phần
quan sát.


+ Pha lần lượt hai màu cơ bản với nhau sẽ được các
màu: Da cam, xanh lục, tím.


+ Ba cặp mau bổ túc: Đỏ và xanh lá cây, xanh lam
và da cam, vàng, tím.


+ Phân biệt các màu nóng lạnh.
<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ màu</b></i>


- GV làm mẫu cách pha màu bột, màu nước hoặc sáp
màu, bút dạ trên giấy khổ lớn treo trên bảng để HS nhìn
thấy rõ. GV vừa thao tác pha màu vừa giải thích về cách
pha màu để HS thấy được và nhận ra hiệu quả pha màu.


- GV có thể giới thiệu màu ở hộp sáp, chì màu, bút
dạ đêû các em nhận ra: Màu da cam, xanh lục, tím ở các
loại màu trên đã được pha chế sẵn như cách pha màu đã giới
thiệu.


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành</b></i><b>. </b>



- GV yêu cầu HS tập pha các màu: Da cam, xanh lục,
tím trên giấy nháp bằng màu vẽ của mình.


- GV quan sát và hướng dẫn trực tiếp để HS biết sử
dụng chất liệu và cách pha màu tuỳ theo lượng ít hay nhiều
của hai màu dùng để pha mà có màu thứ 3 nhạt hay đậm.


- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn bổ sung để HS
chọn và pha đúng màu, vẽ đúng hình, vẽ màu đều và đẹp.


- GV có thể làm mẫu cách vẽ màu để HS quan sát.
<i><b>Hoạt động 4: Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dò </b></i><b>HS:</b>


- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận
xét, xếp loại: Đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu, cần bổ sung.


- Khen ngợi những HS vẽ màu đúng và đẹp.


- Yêu cầu HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và
gọi tên màu cho đúng.


- Quan sát hoa lá và chuẩn bị một số bông hoa,
chiếc lá để làm mẫu vẽ cho bài sau.


<i>cặp mau bổ túc</i>.


HS quan sát và phát biểu.


<i>*Màu nóng là những màu gây</i>
<i>cảm giác ấm</i>, <i> nóng</i>.



<i>*Màu lạnh là những màu gây</i>
<i>cảm giác mát lạnh</i>.


HS quan sát và phát biểu.
<i>*Chúng có màu… nóng…lạnh…</i>
<i>*HS pha lần lượt hai màu cơ bản</i>
<i>với nhau sẽ được các màu: Da</i>
<i>cam</i>, <i> xanh lục</i>, <i> tím</i>.


<i>*Ba cặp mau bổ túc: Đỏ và xanh</i>
<i>lá cây</i>, <i> xanh lam và da cam</i>,
<i>vàng</i>, <i> tím</i>.


HS quan sát.


<i>*HS Thực hành pha các màu: da </i>
<i>cam</i>, <i> xanh lục</i>, <i> tím trên giấy </i>
<i>nháp bằng màu vẽ của mình</i>.
<i>*Pha màu tuỳ theo lượng ít hay </i>
<i>nhiều của hai màu dùng để pha </i>
<i>mà có màu thứ 3 nhạt hay đậm</i>.
<i>*Pha đúng màu</i>, <i> vẽ đúng hình</i>,
<i>vẽ màu đều và đẹp</i>.


HS nhận xét


<i>*HS quan sát màu sắc trong thiên</i>
<i>nhiên và gọi đúng tên màu </i>



HS nhận xét bài vẽ đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Ngày </b><b> so</b><b>ạ</b><b>n:20/8/2010</b></i> <i><b> Th</b><b>ứ</b><b> ba </b><b>ngày</b><b> 24 </b><b>tháng </b><b> 8 n</b><b>ă</b><b>m 2010</b></i>


<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của nó.


- HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu và mầu theo mẫu hoặc
theo ý thích.


- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa lá trong thiên nhiên có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây
cối.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>
<i> GV:</i>


- SGK - SGV.


- Tranh, ảnh một số loại hoa lá có hình dáng mầu sắc đẹp.
- Một số bông hoa, cành lá đẹp để làm mẫu vẽ.


- Hình gợi ý cách vẽ hoa, lá trong bộ đồ dùng học tập hoặc tự làm.
<i> HS:</i>


- SGK, một số hoa, lá thật hoặc ảnh.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.


- Hộp màu, bút chì hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.



<b> </b><i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i>
- Ổn định lớp.


- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới.


<i> Giới thiệu bài:</i>


Thường ngày chúng ta hay gặp rất nhiều các loại hoa lá như hoa hồng, cúc, đồng
tiền…và các loại lá mỗi cây một kiểu dáng khác nhau có loại lá to, bé, ngắn, dài…


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:Quan sát</b></i><b>, </b><i><b> nhận xét</b></i><b>. </b>


- GV dùng tranh, ảnh hoặc hoa lá thật cho HS xem
và đặt các câu hỏi để các em trả lời:


+ Tên của bông hoa chiêùc lá.


+ Hình dáng đặc điểm của mỗi bông hoa, chiếc lá.
+ Màu sắc của mỗi loại hoa lá.


+ Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa một
bông hoa, chiếc lá.


+ Kể tên hình dáng, màu sắc của một số loại hoa,
lá khác mà các em biết.



- Sau mỗi câu trả lời của HS. GV có thể bổ sung và
giải thích rõ hơn về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự
phong phú đa dạng và vẻ đẹp của các loài hoa.


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ Hoa - Lá</b></i><b>. </b>


<i><b>PP: Quan sát</b></i><b>, </b><i><b> hỏi đáp</b></i><b>. </b>


HS quan sát, nhận xét.
<i>*Tên của bông hoa chiêùc lá</i>.
<i>*Hình dáng đặc điểm của mỗi </i>
<i>bơng hoa</i>, <i> chiếc lá</i>


*<i>Màu sắc của mỗi loại hoa lá</i>.
*<i>Sự khác nhau về hình dáng</i>,
<i>màu sắc giữa một bơng hoa</i>,
<i>chiếc lá</i>.


*<i>Kể tên hình dáng</i>, <i> màu sắc của </i>
<i>một số loại hoa</i>, <i> lá</i>


<i>*Hình dáng</i>, <i> đặc điểm</i>, <i> màu sắc</i>,
<i>của các loài hoa rất phong phú </i>
<i>và đa dạng</i>.


<b>Vẽ theo</b>
<b>mẫu</b>


<b>Bài 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV cho HS xem bài vẽ của HS lớp trước.


- GV yêu cầu HS quan sát kỹ hoa, lá trước khi vẽ.
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH hoặc
vẽ lên bảng cách vẽ hoa, lá theo từng bước để HS nhận ra.


+ Vẽ khung hình chung của hoa lá (Hình vng,
trịn, hình chữ nhật, tam giác…)


+ Ước lượng tỉ lệ và phác các nét chính của hoa, lá.
+ Chỉnh sửa hình cho gần giống mẫu.


+ Vẽ nét chi tiết cho giống đặc điểm của hoa, lá.
+ Có thể vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành</b></i><b>. </b>


- HS nhìn mẫu chung hoặc mẫu riêng để vẽ.
- Lưu ý HS:


+ Quan sát kỹ mẫu hoa, lá trước khi vẽ.
+ Sắp xếp hình vẽ hoa, lá cân đối với tờ giấy.
+ Vẽ theo trình tự các bước như đã hướng dẫn, vẽ
màu theo ý thích.


- Trong khi làm bài. GV đến từng bàn để qua sát và
gợi ý hướng dẫn bổ sung thêm.


<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét</b></i><b>, </b><i><b> đánh giá</b></i><b>. </b>



- GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm, nhược
điểm rõ ràng để nhận xét về:


+ Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.


+ Hình dáng đặc điểm mầu sắc của bài so với mẫu.
- GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ và khen ngợi
những HS có bài vẽ đẹp.


<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dị </b></i><b>HS:</b>


+ Hình dáng đặc điểm mầu sắc của mẫu so với mẫu.


<i><b>PP: Quan sát</b></i><b>, </b><i><b> lắng nghe</b></i><b>. </b>


<i>*HS xem bài vẽ của HS lớp trước</i>.
*<i>HS quan sát kỹ hoa</i>, <i> lá trước </i>
<i>khi vẽ</i>.


<i>*Vẽ khung hình chung của hoa lá</i>
<i>(Hình vng</i>, <i> trịn</i>, <i> hình chữ </i>
<i>nhật</i>, <i> tam giác…)</i>


<i>*Ước lượng tỉ lệ và phác các nét </i>
<i>chính của hoa</i>, <i>lá</i>.


<i> + Chỉnh sửa hình cho gần</i>
<i>giống mẫu</i>.


<i> + Vẽ nét chi tiết cho giống đặc</i>


<i>điểm của hoa</i>, <i> lá</i>.


<i> + Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý</i>
<i>thích</i>.


<i><b>PP: Luyện tập</b></i><b>, </b><i><b> thực hành</b></i><b>. </b>
<i>*HS nhìn mẫu chung hoặc mẫu</i>
<i>riêng để vẽ</i>.


<i>*Quan sát kỹ mẫu hoa</i>, <i> lá trước</i>
<i>khi vẽ</i>.


*<i>Sắp xếp hình vẽ hoa</i>, <i> lá cân đối</i>
<i>với tờ giấy</i>.


<i>*Hình vẽ khơng được to q hoặc</i>
<i>nhỏ q</i>.


<i>*Vẽ theo trình tự các bước như </i>
<i>đã hướng dẫn</i>, <i> vẽ màu theo ý </i>
<i>thích</i>.


<i><b>PP: Kiểm tra</b></i><b>, </b><i><b> đánh giá</b></i>
<i>*HS so sánh hình ở bài vẽ với </i>
<i>mẫu</i>.


<i>*HS nhận xét và so sánh</i>.
<i>*HS nhận xét và so sánh</i>.


Cả lớp tuyên dương những bài vẽ


đẹp.


<i>*Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ </i>
<i>giấy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật
quen thuộc.


- HS biết cách vẽ và vẽ được con vật, vẽ màu theo ý thích.
- HS yêu mến các con vật ý thức chăm sóc vật ni.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>
<i> GV:</i>


- Chuẩn bị tranh ảnh một số con vật.


- Hình gợi ý cách vẽ (ở bộ ĐDDH hoặc GV tự làm).
- Bài ve õcác con vật của HS các lớp trước.


<i> HS:</i>


- Sưu tầm tranh ảnh các con vạât.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.


- Hộp màu, bút chì hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.


<b> </b><i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i>
- Kiểm tra bài cũ.



- Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới.


<i> Giới thiệu bài:</i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài</b></i><b>. </b>


- GV cho HS xem tranh, ảnh, đồng thời đặt câu hỏi để
HS trả lời:


+ Tên con vật.


+ Hình dáng, màu sắc của con vật.
+ Đặc điểm nổi bật của con vật.
+ Bộ phận chính của con vật.


+ Ngoài các con vật trong tranh, ảnh các em cịn biết
con vật nào nữa? Em thích con vật nào nhất.


+ Hãy miêu tả đặc điểm hình dáng, và màu sắc của
con vật mà em định vẽ.


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ con vật</b></i><b>. </b>


- GV dùng tranh ảnh (ĐDDH) hoặc vẽ lên bảng để gợi
ý HS cách vẽ con vật theo từng bước.



+ Vẽ phác hình dáng chung của con vật.


+ Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm.


<i><b>PP: Quan sát</b></i><b>, </b><i><b> hỏi đáp</b></i><b>. </b>


HS quan sát.
<i> + Tên con vật là…</i>.


<i> + Hình dáng</i>, <i> màu sắc của</i>
<i>con vật…đẹp</i>, <i> ngộ nghĩnh…vv</i>.
<i> + Đặc điểm nổi bật của con</i>
<i>vật là đầu…</i>, <i>thân</i>, . . <i>chân…</i>, .
<i> + Bộ phận chính của con vật</i>
<i>là đầu…</i>, <i>thân</i>, . . <i>chân…</i>, <i>vv</i>
<i> + Ngoài các con vật trong</i>
<i>tranh</i>, <i> ảnh em còn biết con …</i>
<i>em thích con … nhất</i>.


<b>. </b>


HS Quan sát cách vẽ con vật
theo từng bước.


<i> + Vẽ phác hình dáng chung</i>
<b>VẼ TRANH</b>


<b>BÀI 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Sửa chữa hoàn chỉnh hình và vẽ màu cho đẹp.



- GV lưu ý HS : để vẽ được bức tranh đẹp và sinh động
về con vật, có thể vẽ thêm hình ảnh khác như, gà con, gà mẹ
hoặc cảnh vật như cây, nhà…


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành</b></i><b>. </b>


- GV yêu cầu HS.


+ Nhớ lại đặc điểm hình dáng, màu sắc của con vật
định vẽ.


+ Suy nghĩ cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ
giấy.


+ Vẽ theo cách vẽ đã được hướng dẫn.


+ Có thể vẽ một con vật hay nhiều con vật và vẽ thêm
cảnh vật cho tranh sinh động hơn.


+ Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp, rõ nội dung.


- Trong khi HS vẽ GV quan sát chung và gợi ý, hướng
dẫn bổ sung cho từng em, nhất là những em còn lúng túng.
<i><b>Hoạt động 4:Nhận xét</b></i><b>, </b><i><b> đánh giá</b></i>.


- GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm,
rõ nét để nhận xét về:


+ Cách sắp xếp hình vẽ bố cục.



+ Hình vẽ con vật rõ đặc điểm, sinh động.
+ Các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung.
+ Cách vẽ màu có trọng tâm, có đậm, nhạt.


<i>của con vật</i>.


<i> + Vẽ các bộ phận</i>, <i> các chi</i>
<i>tiết cho rõ đặc điểm</i>.


<i> + Sửa chữa hồn chỉnh hình</i>
<i>và vẽ màu cho đẹp</i>.


<i>*HS chỉnh hình và vẽ chi tiết</i>,
<i>vẽ thêm hình ảnh khác như</i>, <i> gà </i>
<i>con</i>, <i> gà mẹ hoặc cảnh vật như </i>
<i>cây</i>, <i> nhà…</i>.


<i><b>PP: Luyện tập</b></i><b>, </b><i><b> thực hành</b></i><b>. </b>


HS thực hành:


<i>*Vẽ đặc điểm hình dáng</i>,
<i>màu sắc của con vật</i>


<i>*Sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ </i>
<i>giấy</i>.


<i>*Vẽ thêm cảnh vật cho tranh </i>
<i>sinh động hơn</i>.



<i>*HS vẽ màu phải có đậm</i>, <i> nhạt</i>,
<i>màu sắc phong phú</i>.


<i>*HS biết chọn con vật đơn giản</i>,
<i>dễ vẽ</i>. <i> Hình đơn giản</i>, <i> màu sắc </i>
<i>tươi sáng</i>.


Cả lớp tuyên dương những bài
vẽ đẹp.


<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dò </b></i><b>HS:</b>


- Quan sát các con vật trong cuộc sống hàng ngày và tìm ra đặc điểm, hình dáng,
màu sắc của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ngày </b><b> so</b><b>ạ</b><b>n:20/8/2010</b></i> <i><b>Th</b><b>ứ</b><b> ba </b><b>ngày</b><b> 24 </b><b>tháng </b><b> 8 n</b><b>ă</b><b>m 2010</b></i>


<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


- HS tìm hiểu, cảm nhận vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.


- HS biết cách chép và chép được vài hoạ tiết trang trang trí dân tộc.
- HS yêu quý trân trọng và ý thức giữ gìn văn hố dân tộc.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>
<i> GV:</i>


- SGK, SGV.



- Sưu tầm một số mẫu hoạ tiết dân tộc hoặc tranh, ảnh, trang phục, đồ gốm…
- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết dân tộc.


- Bài vẽ của HS năm trước.
<i> HS:</i>


- SGK.


- Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.


- Bút chì hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.


<b> </b><i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i><b>. </b>


- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới.


<i>Giới thiệu bà</i>

i:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát</b></i><b>, </b><i><b> nhận xét</b></i><b>. </b>


- GV giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc ở
bộ ĐDDH hoặc hình 1 trang 11 SGK gợi ý bằng các câu hỏi
để HS quan sát nhận xét.



+ Các hoạ tiết trang trí là những hình gì ? (Hình hoa,
lá, con vật…)


+ Hình hoa lá các con vật ở các hoạ tiết trang trí có
đặc điểm gì? (Đã được đơn giản và cách điệu).


+ Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế


<i><b>PP: Quan sát</b></i><b>, </b><i><b> hỏi đáp</b></i><b>. </b>


HS quan sát, nhận xét.
<i>*Hoạ tiết trang trí là </i>
<i>những hình hoa</i>, <i> lá</i>, <i> con </i>
<i>vật…</i>


<i>*Hoạ tiết trang trí đã được</i>
<i>đơn giản và cách điệu</i>.
*<i> Hoạ tiết trang trí có </i>
<i>đường nét hài hồ cách </i>


<b>Vẽ trang trí</b>


<b>Bài 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nào? (Đường nét hài hoà cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ).
+ Hoạ tiết thường được đặt ở đâu? (Đình, chùa, lăng
tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn…).


- GV bổ sung và nhắc nhở: Hoạ tiết trang trí dân tộc là
di sản văn hố q báu của ơng cha ta để lại, chúng ta cần


phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy.


<i><b>Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc</b></i><b>. </b>


- GV chọn một vài hoạ tiết trang trí đơn giản ở SGK
hoặc GV vẽ lên bảng để hướng dẫn các em vẽ theo từng bước.


+ Tìm và vẽ hình dáng chung của hoạ tiết.


+ Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các
phần hoạ tiết.


+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các
đường thẳng.


+ Quan sát so sánh để điều chỉnh và vẽ phác hình
bằng các đường thẳng.


+ Hồn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích.


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành</b></i><b>. </b>


- GV yêu cầu HS chọn và chép hình hoạ tiết trang trí
dân tộc ở SGK.


- Yêu cầu HS quan sát hoạ tiết trước khi vẽ.


- Nhắc HS vẽ theo các bước đã hướng dẫn, chú ý xác
định hình dáng chung của hoạ tiết cho cân đối với phần giấy
(Không to, không nhỏ).



Gợi ý HS vẽ màu theo ý thích tạo cho hình vẽ sinh
động.


- Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát và
hướng dẫn bổ sung.


<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét</b></i><b>, </b><i><b> đánh giá</b></i><b>. </b>


- GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm, nhược
điểm rõ nét để nhận xét về:


+ Cách vẽ hình (Giống mẫu hay chưa giống mẫu).
+ Cách vẽ nét (Mềm mại, sinh động).


+ Cách vẽ màu (Tươi sáng, hài hoà).


- GV gợi ý để HS xếp loại các bài đã nhận xét.
<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dò </b></i><b>HS:</b>


<i>sắp xếp cân đối</i>, <i> chặt chẽ</i>.
* <i>Hoạ tiết thường được đặt</i>
<i>ở đình</i>, <i> chùa</i>, <i> lăng tẩm</i>,
<i>bia đá</i>, <i> đồ gốm</i>, <i> vải</i>,
<i>khăn…)</i>.


HS ghi nhớ : <i>Chúng ta cần</i>
<i>phải học tập</i>, <i> giữ gìn và</i>
<i>bảo vệ hoạ tiết dân tộc</i>.



<b> </b><i><b>PP: Quan sát</b></i><b> , </b><i><b> lắng nghe</b></i><b>.</b>
<i> + HS tìm và vẽ hình dáng</i>
<i>chung của hoạ tiết</i>.


<i> + Vẽ các đường trục dọc</i>,
<i>ngang để tìm vị trí các</i>
<i>phần hoạ tiết</i>.


<i> + Đánh dấu các điểm</i>
<i>chính và vẽ phác hình bằng</i>
<i>các đường thẳng</i>.


<i> + Quan sát so sánh để</i>
<i>điều chỉnh và vẽ phác hình</i>
<i>bằng các đường thẳng</i>.
<i> + Hồn chỉnh hình và vẽ</i>
<i>màu theo ý thích</i>.


<i><b>PP:Luyện tập</b></i><b>, </b><i><b> thực hành</b></i><b>.</b>
<i>*HS quan sát hoạ tiết</i>
<i>trước khi vẽ</i>.


<i>*HS nhận xét và so sánh</i>.
<i>Xác định hình dáng chung </i>
<i>của hoạ tiết cho cân đối </i>
<i>với phần giấy</i>.


<i>*HS vẽ màu theo ý thích</i>
<i><b>PP: Kiểm tra</b></i><b>, </b><i><b> đánh giá</b></i>
HS lắng nghe.



Cả lớp tuyên dương những
bài vẽ đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chuẩn bị tranh, ảnh về phong cảnh. Để chuẩn bị cho
bài sau.


<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>:</b>


- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.


- HS cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu
sắc.


- HS u thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i>


- SGK.


- Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác.
- Băng hình về phong cảnh nếu có.


<i> HS:</i>
- SGK.


- Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. </b>



- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới.


<i> Giới thiệu bài:</i>


<b>BAØI 5</b>


<b>Thường thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Trong các đề tài để các hoạ sĩ thể hiện, thì phong cảnh là một trong những đề tài
được nhiều hoạ sĩ thể hiện qua bức tranh của mình, qua đó nói lên tình cảm của người hoạ
sĩ đối với thiên nhiên, quê hương đất nước… Và để cảm nhận một cách đầy đủ, sâu sắc
nhất về tranh phong cảnh, hơm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu qua bài 5.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1: Xem tranh</b></i><b>. </b>


+ GV giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh đã
chuẩn bị và yêu cầu HS khi xem tranh cần chú ý.


+ Tên tranh, tên tác giả.
+ Các hình ảnh có trong tranh.
+ Màu sắc.


+ Chất liệu dùng để vẽ tranh.



+ GV nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh.
+ Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật,
có thể vẽ thêm người và cảnh vật cho sinh động nhưng cảnh
vẫn là chính


+ Tranh phong cảnh có thể vẽ bằng những chất liệu
khác nhau.


GV nhận xét chung tết học, khen ngợi những HS có nhiều ý
kiến đóng góp cho bài học


<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dò </b></i><b>HS:</b>


Quan sát các loại quả có dạng hình cầu, để chuẩn bị cho bài
học sau.


<i><b>PP: Quan sát</b></i><b>, </b><i><b> hỏi đáp</b></i><b>. </b>


*<i>HS quan sát tranh về Ngôi nhà</i>,
<i>hàng cây</i>, <i> sông núi</i>, <i> bản làng …)</i>
<i> *Tranh phong cảnh thường</i>
<i>được treo ở phòng làm việc</i>, <i> ở</i>
<i>nhà để trang trí và thường thức</i>
<i>vẻ đẹp của thiên nhiên</i>.


<i>*HS nêu tên tranh</i>, <i> tên tác giả</i>.
<i>* HS nêu các hình ảnh có trong</i>
<i>tranh</i>.


*<i>Màu sắc trong tranh sinh động</i>. .


<i>*Tranh phong cảnh là loại tranh</i>
<i>vẽ về cảnh vật</i>, <i> có thể vẽ thêm</i>
<i>người và cảnh vật cho sinh động</i>
<i>nhưng cảnh vẫn là chính</i>


HS nhận xét tiết học, hứa phấn
đấu.


HS ghi nhớ.


<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại
quả dạng hình cầu.


- HS biết cách vẽ và vẽ được vài quả dạng hình cầu.


- HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ mơi trường.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i>


- SGK, SGV.


- Chuẩn bị tranh, ảnh về một số loại quả có dạng hình cầu.


- Một số loại quả dạng hình cầu, có màu sắc đậm nhạt khác nhau.
- Bài vẽ của HS năm trước.


<i> HS:</i>


- SGK.


<b>Vẽ theo</b>
<b>mẫu</b>


<b>Bài 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Một số loại quả dạng hình cầu.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.


- Bút chì hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. </b>


- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới.


<i> Giới thiệu bài: </i>Hoa quả là những sản vật mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta,
quả có rất nhiều loại với đủ các hình dáng, màu sắc khác nhau. Để hiểu hơn về các loại
quả và có thể vẽ được một số loại quả có hình dáng đơn giản, hơm nay chúng ta tìm hiểu
qua bài 6.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:Quan sát</b></i><b>, </b><i><b> nhận xét</b></i><b>. </b>


- GV cho HS quan sát một số loại quả có hình dáng
khác nhau để HS thấy được các đặc điểm riêng của từng loại


quả.


+ Các em hãy kể tên một số loại quả?
+ Hình dáng các quả có giống nhau không ?
+ Màu sắc của các loại quả như thế nào?
<i><b>Hoạt động 2:Cách vẽ</b></i>.


- GV dùng hình gợi ý hoặc vẽ lên bảng để giới thiệu cách vẽ
quả.


- GV hướng dẫn cách sắp xếp bố cục trong tờ giấy.
- GV nhắc HS


có thể vẽ bằng
chì đen hoặc
màu vẽ.


<i><b>Hoạt động</b></i>
<i><b>3:Thực hành</b></i><b>. </b>


- GV có
thể sắp xếp lại
lớp học cho
phù hợp với


hoạt động thực hành có thể bày 2 đến 3 mẫu cho HS vẽ theo
nhóm, mẫu vẽ có thể 2 hoặc 3 quả.


- Nhắc HS quan sát kỹ để nhận ra đặc điểm mẫu
trước khi vẽ.



- Gợi ý HS nhớ lại và vẽ theo các bước như đã
hướng dẫn. Nhắc họcï sinh xác định khung hình và sắp xếp
tờ hình vẽ cân đối với tờ giấy.


- Trong khi HS vẽ GV đến từng bàn để quan sát và
hướng dẫn HS.


<i><b>PP: Quan sát</b></i><b>, </b><i><b> hỏi đáp</b></i><b>. </b>


HS quan sát, nhận xét.
<i>*HS kể tên một số loại quả</i>.
<i>*Hình dáng các quả giống</i>, <i> khác</i>
<i>nhau</i>.


<i>*Màu sắc của các loại quả đa</i>
<i>dạng</i>.


<i><b>PP: Quan sát</b></i><b>, </b><i><b> lắng nghe</b></i><b>. </b>
<i>*HS thực hiện vẽ theo các bước</i>.
<i>*Hình vẽ khơng được to q hoặc</i>
<i>Nhỏ q</i>.


<i>*HS nhận xét và so sánh</i>.


<i>*HS có thể vẽ bằng chì đen hoặc </i>
<i>màu</i>.


<i><b>PP: Luyện tập</b></i><b>, </b><i><b> thực hành</b></i><b>. </b>
<i>*Sắp xếp lại lớp học cho phù hợp </i>


<i>HS vẽ</i>.


<i>*HS quan sát kỹ để nhận ra đặc </i>
<i>điểm mẫu trước khi vẽ</i>.


*<i>HS nhớ lại và vẽ theo các bước </i>
<i>như đã hướng dẫn</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét</b></i><b>, </b><i><b> đánh giá</b></i>.


- GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm, nhược
điểm rõ nét để nhận xét.


+ Bố cục bài vẽ nào đúng và đẹp ?


+ Cách vẽ hình bài vẽ nào đúng và đẹp hơn?


+ Những bài vẽ nào có nhược điểm cần khắc phục
về bố cục và cách vẽ.


+ Những ưu điểm cần phát huy.


- GV cùng HS xếp loại các bài đã nhận xét.
<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dò </b></i><b>HS:</b>


- Quan sát hình dáng các loại quả và màu sắc của
chúng.


- Chuẩn bị tranh, ảnh về đề tài phong cảnh quê
hương cho bài sau.



<i>tờ hình vẽ cân đối với tờ giấy</i>.


<i><b>PP: Kiểm tra</b></i><b>, </b><i><b> đánh giá</b></i>
<i>*HS so sánh hình ở bài vẽ với </i>
<i>mẫu</i>.


<i>*HS nhận xét và so sánh</i>.


<i>*Cả lớp tuyên dương những bài </i>
<i>vẽ đẹp</i>.


Cả lớp ghi nhớ.


<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra các vẻ đẹp của phong cảnh quê hương.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.


- HS thêm yêu mến quê hương.
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>


<i>GV:</i>


- SGK - SGV.


- Một số tranh, ảnh phong cảnh.
- Bài vẽ của HS năm trước.
<i>HS:</i>



- Giấy vẽ hoặc vở thực hành. ……..


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. </b>


- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới.


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i> Q hương là…………..
<b>VẼ TRANH</b>


<b>BÀI 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<i><b>Hoạt động 1: Tìm</b></i><b>, </b><i><b> chọn nội dung đề tài</b></i><b>. </b>


- GV dùng tranh, ảnh giới thiệu để HS nhận biết.


+ Tranh phong cảnh là vẽ về cảnh đẹp của quê hương đất
nước


+ Tranh phong cảnh là vẽ về cảnh vật là chính.
- GV đặt câu hỏi để gợi ý HS tiếp cận đề tài.


+ Xung quanh nơi em có những cảnh đẹp nào
không?


+ Em đã được đi tham quan, nghỉ hè ở đâu? Phong
cảnh ở đó như thế nào?



+ Ngoài khu vực em ở và nơi đã tham quan, em đã
thấy cảnh đẹp ở nơi đâu chưa?


+ Em hãy tả lại một nơi cảnh đẹp mà em thích?
+ Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ tranh?


- GV bổ sung và nhấn mạnh những hình ảnh chính của
cảnh đẹp là: cây, nhà, bầu trời, … và phong cảnh cịn đẹp
bởi màu sắc của khơng gian chung, nên chọn cảnh quen
thuộc đểû vẽ, phù hợp với nội dung, tránh chọn những
cảnh phức tạp khó vẽ.


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh</b></i><b>. </b>


- GV giới thiệu cho HS biết 2 cách vẽ tranh phong
cảnh:


+ Một là quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp (vẽ
ngồi trời, cơng viên, sân trường, đường phố…).


+ Hai là nhớ lại cảnh thiên nhiên và vẽ.
<i><b> - GV gợi ý </b></i><b>HS:</b>


+ Các em nhớ lại các hình ảnh định vẽ.


+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân
đối, hợp lý, rõ nội dung.


+ Vẽ hêùt phần giấy và vẽ kín màu, kín nền, có thể
vẽ nét trước rồi mới vẽ màu sau, nhưng cũng có thể dùng


màu vẽ trực tiếp.


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành</b></i><b>. </b>


<i>*Cảnh vật trong tranh là vẽ về </i>
<i>nhà cửa</i>, <i> phố phường</i>, <i> cây cối</i>,
<i>cánh đồng</i>, <i> đồi núi</i>, <i> biển</i>, <i>…</i>


<i>*Tranh phong cảnh là vẽ về </i>
<i>cảnh vật là chính</i>.


<i>*Xung quanh nơi em có nhiều </i>
<i>cảnh đẹp</i>.


<i>HS trả lời.</i>
Đồng quê…..


HS chú ý.


<i>*Nhớ lại cảnh thiên nhiên và vẽ</i>
<i>gọi là vẽ theo trí nhớ</i>.


<i>*Sắp xếp hình ảnh chính</i>, <i> hình </i>
<i>ảnh phụ sao cho cân đối</i>, <i> hợp </i>
<i>lý</i>, <i> rõ nội dung</i>.


*<i>Vẽ hêùt phần giấy và vẽ kín </i>
<i>màu</i>, <i> kín nền</i>, <i> vẽ nét trước rồi </i>
<i>vẽ màu sau</i>, <i> hoặc dùng màu vẽ </i>
<i>trực tiếp</i>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV yêu cầu HS thực hành: - GV yêu cầu HS suy nghĩ
để chọn cảnh trước khi vẽ, chú ý sắp xếp hình vẽ cân đối
với tờ giấy.


- Trong khi HS vẽ, gíao viên đếùn từng bàn để quan
sát, hướng dẫn HS.


- Khuyến khích HS vẽ màu tự do theo ý thích.


<i><b>Hoạt động 4:Nhận xét</b></i><b>, </b><i><b> đánh giá</b></i><b>. </b>


- GV cùng HS chọn một số bài điển hình có ưu điểm
và nhược điểm rõ nét, để nhận xét về:


- Nhấn mạnh những điểm cần phát huy và những điểm
chưa tốt cần khắc phục.


<b>Nhận xét - </b><i><b> dặn dò </b></i><b>HS:</b>


<b>, </b><i><b>Tthực hành</b></i><b>. </b>


<i>*HS suy nghĩ để chọn cảnh </i>
<i>trước khi vẽ</i>, <i> chú ý sắp xếp </i>
<i>hình vẽ cân đối với tờ giấy</i>.
<i>*Hình đơn giản</i>, <i> màu sắc tươi </i>
<i>sáng</i>.


<i>*HS vẽ màu phải có đậm</i>, <i> nhạt</i>,
<i>màu sắc phong phú</i>.



<i>*HS thực hành và vẽ màu theo ý</i>
<i>thích</i>.


<i>HS vẽ.</i>


<i>*HS biết chọn hình đơn giản</i>,
<i>dễ vẽ</i>.


<i>*Cả lớp tuyên dương những bài</i>
<i>vẽ đẹp</i>.


HS ghi nhớ.


<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- HS nhận biết được đặc điểm hình dáng của con vật.
- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích.
- HS thêm yêu mến các con vật.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i>


- SGK - SGV.


- Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc. …….
<b>Vẽ theo</b>


<b>mẫu</b>



<b>Bài 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hình gợi ý cách nặn (ở bộ ĐDDH hoặc tự làm).
<i> HS:</i>


- SGK.


- Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. </b>


- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới.


<i><b> Giới thiệu bài,ghi đề.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:Quan sát</b></i><b>, </b><i><b> nhận xét</b></i><b>. </b>


- GV dùng tranh, ảnh các con vật, đặt câu hỏi để HS tìm
hiểu về nội dung bài học.


+ Đây là con vật gì?


+ Hình dáng các bộ phận của con vật như thế nào?
+ Nhận xét về đặc điểm nổi bật của con vật.
+ Màu sắc của nó như thế nào?



- Ngồi hình ảnh con vật đã xem, GV yêu cầu HS kể
thêm những con vật mà các em biết, miêu tả đặc điểm hình
dáng đặc điểm chúng.


- GV có thể hỏi thêm HS : Em thích nặn con vật nào, em
sẽ nặn con vật đó trong hoạt động nào….


<i><b>Hoạt động 2:Cách nặn con vật</b></i><b>. </b>


- Yêu cầu HS chú ý, quan sát cách nặn mẫu của
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại.


+ Nặn các bộ phận chính của con vật (thân, đầu).
+ Nặn các bộ phận khác (chân, đi…).


<i><b>PP: Quan sát</b></i><b>, </b><i><b> hỏi đáp</b></i><b>. </b>
<i>*Chó</i>, <i> mèo</i>, <i> heo</i>, <i> gà</i>,
<i>trâu</i>, <i> bò</i>


<i> + Hình dáng, các bộ</i>
<i>phận của con vật</i>. …….
<i> +</i>


<i>*HS kể thêm những con </i>
<i>vật</i>


HS trả lời.


<i>*HS miêu tả đặc điểm hình</i>
<i>dáng đặc điểm chúng</i>.



<i>*HS thích nặn con vật nào</i>,
<i>em sẽ nặn con vật đó trong</i>
<i>các hoạt động…</i>. <i>Đi</i>,
<i>đứng</i>, <i> chạy</i>. <i>Vv</i>


HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Ghép dính các bộ phận.


+ Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con vật.


<i><b>Hoạt đợng 3:Thực hành</b></i><b>. </b>


- GV yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn, giấy lót bàn để chuẩn
bị làm bài tập.


- Nhắc HS nên chọn con vật quen thuộc và đơn giản để
nặn.


- Có thể cho HS nặn theo nhóm.


- Gợi ý những HS nặn chậm nên tìm chọn con vật có hình
dáng đơn giản để nặn.


- Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn để quan sát, gợi
ý hoặc hướng dẫn bổ sung.


<i><b>Hoạt động 4:Nhận xét</b></i><b>, </b><i><b> đánh giá</b></i><b>. </b>



- GV yêu cầu HS bày sản phẩm lên bàn - GV đến từng
bàn gợi ý HS nhận xét và chọn một số sản phẩm đạt yêu cầu để
nhận xét


<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dò </b></i><b>HS:</b>


Quan sát hoa, lá để chuẩn bị cho bài sau.


<i>ghép</i>, <i> dính lại</i>.


<i>*Nặn các bộ phận chính</i>
<i>của con vật (thân</i>, <i> đầu)</i>.
<i>*Nặn các bộ phận khác</i>
<i>(chân</i>, <i> đi…)</i>.


<i>*Ghép dính các bộ</i>
<i>phận</i>.


<i>*Tạo dáng và sửa chữa</i>
<i>hoàn chỉnh con vật</i>.
<i>*HS quan sátGVnặn mẫu</i>
<i>thêm một con vật khác</i>.


<b>, </b><i><b> Thực hành</b></i><b>. </b>


<i>*Mỗi nhóm HS nặn một </i>
<i>loại con vật</i>, <i> sau đó ghép </i>
<i>thành đàn</i>.


*<i>HS nên chọn con vật </i>


<i>quen thuộc và đơn giản để </i>
<i>nặn</i>.


<i>*HS bày sản phẩm lên bàn</i>
<i>hoặc bày theo nhóm</i>, <i> tổ</i>.
<i>YC HS nhận xét</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- HS nắm được hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa lá đơn giản
- HS biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản bông hoa, chiếc lá.


- HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>


<i> GV:</i>


- SGK - SGV.


<b>Veõ trang trí</b>


<b>Bài 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Chuẩn bị một số hoa lá thật
- Bài vẽ của HS năm trước.
<i> HS:</i>


- Bút chì hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.



<b> </b><i><b>III</b></i><b>. </b><i><b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i><b>. </b>


1 - Kiểm tra bài cũ.


Kiểm tra đồ dùng HS.
2 - Bài mới.


<i> Giới thiệu bài:Trong thiên nhiên hoa lá có rất nhiều hình dáng</i>, <i> màu sắc khác nhau…..</i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát</b></i><b>, </b><i><b> nhận xét</b></i><b>. </b>


- GV giới thiệu một số hoa, lá, tranh hoặc ảnh chụp
về hoa lá và bài trang trí hình vng, hình trịn có sử dụng
hoa, lá để HS nhận ra:


<i> </i>


+ Các loại hoa, lá có nhiều hình dáng, màu sắc khác
nhau.


+ Cho biết tên của các loại hoa lá ?


+ Hình dáng và màu sắc của chúng có gì khác nhau ?
+ Kể tên một số loại hoa lá mà em biết ?


+ Hoa hồng, hoa cúc thường có những màu gì ?
+ So sánh hình lá của hoa hồng với lá của hoa cúc ?
+ Lá trầu, lá bàng có hình dáng như thế nào?


+ Giống nhau về hình dáng, đặc điểm.
+ Khác nhau về các chi tiết.


- GV tóm tắt:


+ Hoa, lá trong thiên nhiên có hình dáng, màu sắc
đẹp.


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa</b></i><b>, </b><i><b> lá</b></i><b>. </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hoa,
Để vẽ đơn giản được hoa, lá chúng ta phải ?


<b>.HS</b> chú ý


HS trả lời. *<i>Tên của các </i>
<i>loại hoa lá:Hoa hồng</i>, <i> hoa </i>
<i>cúc; lá hoa hồng</i>, <i> lá hoa </i>
<i>cúc vv…</i>


<i> + Hình dáng và màu</i>
<i>sắc của chúng khác nhau</i>
<i> + Kể tên một số loại</i>
<i>hoa lá như: </i>


<i>Hoa hồng</i>, <i> hoa cúc</i>
<i>thường có những màu đỏ</i>,
<i>vàng</i>. <i>Vv</i>


<i> + Hình lá của hoa hồng</i>


<i>với lá của hoa cúc khác</i>
<i>nhau</i>.


HS so sánh tìm sự khác
nhau.


<i>*Lá trầu</i>, <i> lá bàng có hình </i>
<i>dáng khác nhau</i>.


<i>*Giống nhau về hình dáng</i>,
<i>đặc điểm</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Vẽ hình dáng chung của hoa.
+ Vẽ các nét chính của hoa, lá.
+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết.
+ Có thể vẽ theo trục đối xứng.


+ Lược bớt một số chi tiết rườm rà, phức tạp.


+ Chú ý vào hình dáng đặc điểm của hoa, lá và vẽ nét cho
mềm mại.


+ Vẽ màu theo ý thích.


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành</b></i><b>. </b>


- Trước khi HS làm bài GV giới thiệu một số hình
hoa, lá vẽ đơn giản của GV đã chuẩn bị và của HS các lớp
trước để các em tham khảo.



- GV quan sát lớp, nhắc nhở và gợi ý HS.
+ Nhìn mẫu hoa, lá để vẽ.


+ Khi vẽ cần chú ý hình dáng chung cân đối với phần
giấy.


+ Tìm đặc điểm của hoa, lá với các chi tiết cần được
vẽ.


<i><b>Hoạt đợng 4:Nhận xét</b></i><b>, </b><i><b> đánh giá</b></i><b>. </b>


- GV cùng HS chọn các bài hoàn thành tốt, chưa tốt
để cheo lên bảng.


- GV gợi ý HS nhận xét về:


+ Hình hoa, lá vẽ đơn giản (Đẹp, rõ đặc điểm hoặc
chưa đẹp, chưa rõ đặc điểm).


+ Màu sắc (Hài hoà đẹp hay chưa đẹp).
- GV yêu cầu HS xếp loại theo ý thích.
<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dị HS:</b></i>


Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và chuẩn bị cho bài
tiếp theo


.<i>*HS Vẽ hình dáng chung</i>
<i>của hoa</i>, <i> lá</i>, <i> sau đó nhìn</i>
<i>mẫu và vẽ nét chi tiết</i>.
<i>*Vẽ hình dáng chung của </i>


<i>hoa</i>.


<i>*Vẽ các nét chính của hoa</i>,
<i>lá</i>.


<i>*Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết</i>.
<i>*Có thể vẽ theo trục đối</i>
<i>xứng</i>.


<i>*Chú ý vào hình dáng đặc</i>
<i>điểm của hoa</i>, <i> lá và vẽ nét</i>
<i>cho mềm mại</i>.


<i>*Vẽ màu theo ý thích</i>.


<i>*Nhìn mẫu hoa</i>, <i> lá để vẽ</i>.
<i>*Khi vẽ cần chú ý hình</i>
<i>dáng chung cân đối với</i>
<i>phần giấy</i>.


<i>*HS làm bài theo từng cá</i>
<i>nhân</i>.


<i>*HS vẽ màu theo ý thích</i>.


<i>*HS nhận xét </i>


<i>*Tuyên dương bài vẽ đẹp</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>



- HS nhận biết được đồ vật có dạng hình trụ và đặc điểm hình dáng của chúng.
- HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật có dạng hình trụ gần giống mẫu.


- HS cảm nhận được vể đẹp của đồ vật.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i> - SGK - SGV.


- Chuẩn bị đồ vật có dạng hình trụ để làm mẫu.
- Một số bài vẽ đố vật của HS năm trước.
<i> HS: </i>- SGK.


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.


- Bút chì hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.


<i><b>Ngày soạn: / / 2008 Ngày giảng: / / 2008 </b></i>


<b>Veõ theo</b>
<b>mẫu</b>


<b>Bài 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> </b><i><b>III</b></i><b>. </b><i><b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i><b>. </b>


- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới.



<i> Giới thiệu bà</i>

i:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:quan sát</b></i><b>, </b><i><b> nhận xét</b></i><b>. </b>


- GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ và bầy mẫu để
HS nhận xét.


<i> </i> <i> </i> <i> </i> <i> </i>


+ Hình dáng chung (cao, thấp, rộng, hẹp).
+ Cấu tạo (có những bộ phận nào).


+ Gọi tên các đồ vật đó.


+ Hãy tìm ra sự giống nhau, khác nhau của cái chén
và cái chai.


- GV bổ sung, nêu sự khác nhau của 2 đồ vật :
+ Hình dáng chung.


+ Các bộ phận và tỉ lệ các bộ phận.
+ Màu sắc và độ đậm nhạt.


<i><b>Hoạt động 2:Cách vẽ</b></i>.


- GV bám sát mẫu để gợi ý HS quan sát và tìm ra:
+ Ước lượng tỉ lệ: chiều cao, chiều ngang của vật


mẫu, kể cả tay cầm (nếu có) để phác khung hình cho cân
đối với khổ giấy, sau đó phác đường trục của vật.


+ Tìm tỉ lệ các bộ phận: thân, miệng, đáy…của đồ
vật, nếu tỉ lệ khơng đúng hình vẽ sai lệch không giống
mẫu.


+ Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ, phác các nét thẳng
dài, vừa quan sát mẫu vừa vẽ.


+ Hồn thiện hình vẽ: Vẽ nét chi tiết (Nét cong của
miệng hay nắp, tay cầm, đáy cho đúng với mẫu, tẩy các
nét không cần thiết.


+ Vẽ đậm nhạt hay vẽ mầu theo ý thích.


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành</b></i><b>. </b>


- GV có thể cho HS vẽ theo nhóm.


- Nếu bày nhiều mầu cho HS vẽ theo nhóm, nên chọn


<i><b>PP: Quan sát</b></i><b>, </b><i><b> hỏi đáp</b></i><b>. </b>
<i>*Hình dáng chung cao</i>,
<i>thấp</i>, <i> rộng</i>, <i> hẹp</i>


<i>*HS trình bày cấu tạo</i>
<i>những bộ phận mẫu</i>.


<i>*Gọi tên các đồ vật</i>.



<i>*HS tìm ra sự giống nhau</i>,
<i>khác nhau của cái chén và</i>
<i>cái chai</i>.


<i>*Các bộ phận và tỉ lệ các bộ</i>
<i>phận</i>.


<i>*Màu sắc và độ đậm nhạt</i>.
<i><b>PP: Quan sát</b></i><b>, </b><i><b> lắng nghe</b></i><b>. </b>
<i>*HS ước lượng tỉ lệ chiều cao</i>,
<i>chiều ngang của vật mẫu</i>, <i> kể</i>
<i>cả tay cầm sau đó phác khung</i>
<i>hình cho cân đối với khổ giấy</i>
<i>và phác đường trục của vật</i>.
<i>*Tìm tỉ lệ các bộ phận: thân</i>,
<i>miệng</i>, <i> đáy…của đồ vật</i>.
<i>*Vẽ nét chính và điều chỉnh</i>
<i>tỉ lệ</i>, <i> phác các nét thẳng</i>
<i>dài</i>, <i> vừa quan sát mẫu vừa</i>
<i>vẽ</i>.


<i>*Hoàn thiện hình vẽ cong</i>
<i>của miệng hay nắp</i>, <i> tay</i>
<i>cầm</i>, <i> đáy cho đúng</i>.


<i>*Vẽ đậm nhạt hay vẽ mầu</i>
<i>theo ý thích</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

các đồ vật hình trụ giống nhau để dễ nhận xét. GV gợi ý


HS quan sát mầu và vẽ theo cách đã hướng dẫn, đồng thời
chỉ ra chỗ chưa đạt ở mỗi bài vẽ để HS tự sửa.


<i><b>Hoạt động 4:Nhận xét</b></i><b>, </b><i><b> đánh giá</b></i><b>. </b>


- GV yêu cầu HS chọn số bài trên lên bảng để nhận xét
và xếp loại.


+ Bố cục (Sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy).
+ Hình dáng, tỉ lệ của hình vẽ (So với mẫu).


- Động viên khích lệ những HS có bài vẽ hồn thành.
<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dò HS</b></i>


Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ, để chuẩn bị cho
bài sau.


<i>*HS vẽ theo nhóm</i>.


<i>*HS quan sát mầu và vẽ theo </i>
<i>cách đã hướng dẫn</i>


<i>*Bố cục (Sắp xếp hình vẽ</i>
<i>trên tờ giấy)</i>.


<i>*Hình dáng</i>, <i> tỉ lệ của hình</i>
<i>vẽ (So với mẫu)</i>.


<i><b>PP: Kiểm tra</b></i><b>, </b><i><b> đánh giá</b></i>
<i>*Khích lệ những bạn</i>


<i>HS có bài vẽ hồn thành</i>
<i>về Bố cục sắp xếp hình vẽ</i>
<i>trên tờ giấy</i>. <i> Hình dáng</i>,
<i>tỉ lệ của hình vẽ so với</i>
<i>mẫu</i>


HS ghi nhớ.


<i>Ngày soạn: / / 2008 7 </i>


<i> Ngày giảng: / / 2008 7</i>


<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- HS bước đầu hiểu được nội dung của bức tranh giới thiệu trong bài thơng qua bố cục
hình ảnh, màu sắc.


- HS làm quen với chất liệu và kỹ thuật làm tranh.
- HS yêu thích vẻ đẹp của bức tranh.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>


<i> GV:</i>


- SGK, SGV.


- Có thể sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để quan sát.
- Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ về đề tài.


<i> HS:</i>


- SGK:


<b>Thường thức</b>
<b>Mĩ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài ở sách, báo, tạp chí.


<b> </b><i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i><b>. </b>


- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới.


<i> Giới thiệu bà</i>

i:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:xem tranh</b></i>.


1. <i>Về nông thôn sản xuất</i>. Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô
Minh Cầu.


- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở trong sách giáo
khoa.


+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?


+ Trong bức tranh có những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính?



+ Bức tranh được vẽ bằng những màu gì?




Sau khi HS trả lời GV tóm tắt và nhấn mạnh một số
ý:


+ Sau chiến tranh các chú bộ đội về nơng thơn sản
xuất cùng gia đình.


+ Tranh về nông thôn sản xuất của Ngô Minh Cầu
vẽ về đề tài sản xuất ở nông thôn.


+ Hình ảnh chính ở bức tranh là vợ chồng người
nông dân đang ra đồng. Người chồng vai vác bừa, tay
dong bò. Người vợ vai vác quốc, hai người vừa đi vừa
nói chuyện.


+ Hình ảnh bà mẹ đi trước, bế con đang chạy theo,
làm cho bức tranh thêm sinh động.


+ Phía sau là nhà tranh, nhà ngói, cho thấy cảnh
nơng thơn n bình đầm ấm.


- GV giới thiệu sơ qua về chất liệu tranh: Bức tranh
về nông thôn sản xuất là bức tranh lụa.





<i>GV kết luận</i>.


Về nông thơn sản xuất là bức tranh đẹp, có bố cục
chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hoà
thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hàng ngày ở
nông thôn sau chiến tranh.


2. <i>Gội đầu: </i>Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn
Cẩn (1910 - 1994).


- GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý để các em tìm
hiểu.


+ Tên của bức tranh?
+ Tác giả của bức tranh?
+ Tranh vẽ về đề tài nào?


HS quan sát.


HS quan sát.


HS quan sát.
HS quan sát.


HS mở SGK xem hình mẫu
HS trả lời.


HS trả lời.
HS phát biểu.
HS trả lời.



HS so sánh tìm sự khác nhau.


HS trả lời.


HS lắng nghe và thực hiện.
HS so sánh.


HS lắng nghe
HS quan sát.
HS vẽ.


HS quan sát và thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
+ Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào ?
+ Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh này không ?
- GV bổ sung:


+ Bức tranh gội đầu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vẽ về
đề tài sinh hoạt (cảnh cơ gái nơng thơn đang chải tóc,
gội đầu).


+ Hình ảnh cơ gái là hình ảnh chính chiếm gần hết
mặt tranh, thân hình cơ gái cong mềm mại, mại tóc đen
dài bng xuống chậu thau, làm cho bố cục vừa vững
chãi, vừa uyển chuyển. Bức tranh đã khắc hoạ cảnh
sinh hoạt đời thường của người thiếu nữ Việt Nam.


+ Ngồi hình ảnh chính trong tranh cịn có hình ảnh


cái chậu thau, cái ghế tre, khóm hồng làm cho bố cục
thêm chặt chẽ và thơ mộng.


- <i>GV kết luận:</i>


Bức tranh gội đầu là một trong nhiều bức tranh đẹp
củ hoạ sĩ Trần Văn Cẩn, với đóng góp to lớn cho nền
Mỹ thuật Việt Nam, ông đã được nhà nước tặng thưởng
huân chương Hồ Chí Minh về Văn học - Nghêï thuật
(đợt 1 - 1996).


<i><b>Hoạt động 2:Nhận xét</b></i>, <i>đánh giá</i>.


GV nhận xét chung về tiết học và khen ngợi những
HS tích cực phát biểu, tìm hiểu nội dung tranh.


<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dò HS</b></i>


- Về nhà quan sát những sinh hoạt hàng ngày.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài tiếp theo.


lá, sau đó nhìn mẫu và vẽ nét chi
tiết.


HS vẽ.
HS vẽ màu.


HS làm bài theo từng cá
nhân.



HS vẽ hình dáng chung cân đối
với phần giấy.


HS Vẽ hình rõ đặc điểm.
HS vẽ màu theo ý thích.


HS nhận xét


Tuyên dương bài vẽ đẹp.


HS ghi nhớ.


<i>Ngày soạn: / / 2008 7 Ngày giảng: / / 2008 7</i>


<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- HS biết được những công việc diễn ra thường ngày của các em (đi học,
làm việc giúp gia đình…)


- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt.
- HS có ý thức tham gia cơng việc giúp gia đình.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i> - SGK - SGV.


- Một số tranh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt.


- Một số tranh của HS vẽ về đề tài sinh hoạt gia đình.
<i> HS:</i>- SGK.



<b>VẼ TRANH</b>


<b>BÀI 12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.


- Bút chì hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.


<b> </b><i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i><b>. </b>


1. Ổn định lớp :


2.Bài cũ Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới.


<i> Giới thiệu bà</i>

i:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài</b></i>


- Sau khi giới thiệu bài, GV có thể chia nhóm để
HS trao đổi về nội dung đề tài.


- GV treo tranh hoặc yêu cầu HS xem tranh ở (SGK)
về đề tài sinh hoạt, học tập, lao động, … sau đó đặt một
số câu hỏi để các em gợi ý quan sát, nhận xét.


+ Các bức tranh này vẽ về đề tài gì ?
+ Em thích bức tranh nào, vì sao ?



+ Hãy kể một số hoạt động thường ngày của em ở
nhà, ở trường…


- Sau khi HS trả lời các câu hỏi. GV tóm tắt và bổ
sung, nêu các hoạt động diễn ra hàng ngày của các em
như :


+ Đi học, giờ học ở lớp, vui chơi ở sân trường.
+ Giúp đỡ gia đình như: cho gà ăn, quét nhà,
trồng cây, tưới cây, …


+ Đá bóng, nhảy dây, múa hát, cắm trại, …
+ Đi tham quan, du lịch…


- GV yêu cầu HS chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
<i><b>Hoạt động 2:Cách vẽ tranh</b></i>.


GV gợi ý cách vẽ tranh:


- Vẽ hình ảnh chính trước (hoạt động của con
người). Vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để nội dung rõ


HS quan sát.
HS quan sát.


HS quan sát.
HS trả lời.
HS quan sát.



HS mở SGK xem hình
HS trả lời.


HS phát biểu.
HS trả lời.


HS so sánh tìm sự khác nhau.
HS trả lời.


HS lắng nghe và thực hiện.
HS so sánh.


HS lắng nghe
HS vẽ.


HS quan sát.


HS quan sát và thực hiện.


HS Vẽ hình dáng chung của hoa,
lá, sau đó nhìn mẫu và vẽ nét chi
tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

và phong phú.


- Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động.
- Vẽ màu tươi sáng có đậm, nhạt.


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành</b></i>.



- GV quan sát lớp đồng thời gợi ý, động viên HS
làm bài theo cách đã hướng dẫn, ở hoạt động 2.


- Gợi ý cụ thể với HS cịn lúng túng về cách vẽ hình
và vẽ màu.


<i><b>Hoạt động 4:Nhận xét</b></i>, <i> đánh giá</i>.


- GV cùng HS lựa chọn tranh đã hoàn thành, cheo
lên bảng theo từng nhóm.


- Gợi ý HS nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí.
+ Sắp xếp hình ảnh (phù hợp với tờ giấy, rõ nội
dung).


+ Vẽ hình (thể hiện được các dáng hoạt động).
+ Màu sắc tươi vui.


+ HS xếp tranh theo ý thích (tranh đẹp, chưa đẹp,
tại sao ? ).


<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dò HS</b></i>


Sưu tầm bài trang trí đường diềm của các bạn lớp
trước và chuẩn bị đồ dùng cho bài tiếp theo.


HS vẽ màu theo ý thích.


HS vẽ hình dáng chung cân đối
với phần giấy.



HS Vẽ hình rõ đặc điểm.
HS nhận xét


Tuyên dương bài vẽ đẹp.


HS ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- HS cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc
sống.


- HS biết cách vẽ và vẽ được trang trí đường diềm theo ý thích, biết sử dụng đường
diềm vào trang trí.


- HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i>


- SGK - SGV.


- Một số đường diềm(cỡ to)và đồ vật có trang trí đường diềm.
- Một số bài trang trí đường diềm của HS năm trước.


<i> HS:</i>
- SGK.


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.



- Bút chì, thước kẻ, com pa hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.


<b> </b><i><b>III</b></i><b>. </b><i><b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i><b>. </b>


- Ổn định lớp.


- Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới. <i> Giới thiệu bài:</i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i>quan sát</i>, <i>nhận xét</i>.


- GV cho HS quan sát một số hình ảnh và gợi ý các
câu hỏi:


+ Em thấy đường diềm thường được trang trí ở đồ


HS quan sát, nhận xét.


HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.


Hình vẽ khơng được to q hoặc
nhỏ quá.


HS nhận xét và so sánh.



<b>Veõ trang trí</b>


<b>Bài 13</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

vật nào?


+ Ngồi những đồ vật vừa nói trên cịn có những
đồ vật nào ?


+ Những hoạ tiết nào thừng được trang trí đường
diềm?


+ Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc đường diềm ở
trong sách gáo khoa.


- GV tóm tắt và bổ sung cho nhận xét của HS.
+ Đường diềm thường để trang trí khăn, áo, đĩa,
ấm, chén…


+ Dùng đường diềm để trang trí sẽ làm cho đồ vật
đẹp hơn.


+ Hoạ tiết để trang trí đường diềm rất phong phú
như: Hoa, lá, chim, bướm, hình trịn…


+ Có nhiều cách sắp xếp hoạ tiết thành đường
diềm: Sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều.


+ Các hoạ tiết giống nhau thường vẽ bằng nhau và


vẽ cùng một màu.


+ Vẽ màu sắc làm cho đường diềm thêm đẹp.
<i><b>Hoạt động 2:Cách trang trí đường diềm</b></i>.


- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc yêu cầu HS
quan sát hình 2 trong (SGK) để nhận ra cách làm bài.


+ Tìm chiều dài, rộng của đường diềm cho vừa với
tờ giấy vả kẻ hai đường thẳng cách đều sau đó chia các
khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục.


+ Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho
cân đối, nhắc lại hoặc hai hoạ tiết xen kẽ nhau.


+ Vẽ màu theo ý thích có đậm, nhạt, nên sử dụng
từ 3 đến 4 màu.


- GV vẽ lên bảng 1 hoặc 2 cách sắp xếp hoạ tiết và
vẽ màu khác nhau để gợi ý HS


<i><b>Hoạy động 1:Thực hành</b></i>.


+ HS làm bài theo cảm nhận và có thể cho HS làm
bài theo nhóm.


+ HS tự vẽ đường diềm.


+ GV cắt sẵn một số hoạ tiết để các nhóm tự chọn



HS thực hiện.


HS quan sát.


HS quan sát và thực hiện.


HS vẽ.


HS quan sát và thực hiện.


HS so sánh hình ở bài vẽ với mẫu.
HS nhận xét và so sánh.


HS nhận xét và so sánh.
HS trả lời.


HS lắng nghe.


Cả lớp tuyên dương những bài vẽ
đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

và dán thành đường diềm theo khung kẻ sẵn.


- Đối với những HS còn lúng túng, GV nên cắt hình
một số đồ vật và một số hoạ tiết rồi để các em tự sắp
xếp, dán thành đường diềm.


<i><b>Hoạt động 4:Nhận xét</b></i>, <i> đánh giá</i>.


- GV cùng HS chọn một số bài trang trí đường diềm


và một số bài trang trí đồ vật đẹp treo trên bảng để HS
nhận xét, xếp loại.


- Cách nhận xét, đánh giá cũng như ở các bài đã
hướng dẫn.


- Động viên khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ,
khen ngợi những bài vẽ đẹp.


<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dò HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Ngày soạn: / / 2008 7 Ngày giảng: / / 2008 7</i>


<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- HS nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.


- HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu.
- HS yêu thích vẻ đẹp của hai đồ vật.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>


<i> GV:</i> - SGK - SGV.


- Một vài mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm.
- Hình gợi ý cách vẽ.


- Một số đồ vật, bài vẽ của HS các lớp trước
<i> HS:</i>- SGK.



- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.


- Bút chì, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.


<b> </b><i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i><b>. </b>


- Ổn định lớp.


- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới:<i> Giới thiệu bài:</i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:Quan sát</b></i>, <i> nhận xét</i>.


- GV gợi ý HS nhận xét hình 1 trong (SGK).
+ Mẫu có mấy đồ vật, gồm các đồ vật gì?


+ Hình dáng, tỉ lệ, mầu sắc, đậm nhạt của các đồ
vật như thế nào.


+ Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau.


- GV bày mợt vài mẫu và gợi ý HS nhận xét mẫu ở
ba hướng khác nhau (chính diện, bên trái, bên phải) để
các em thấy được sự thay đổi vị trí của hai vật mẫu tuỳ
thuộc vào hướng nhìn.


+ Vật mãu nào ở trước, vật mãu nào ở sau ? Các vật
mẫu có che khuất nhau không?.



+ Khoảg cách giữa hai vật mẫu như thế nào?
- GV kết luận.


+ Khi nhìn mẫu ở hướng khác nhau, vị trí ở các vật
mẫu sẽ thay đổi khác nhau. Mỗi người cần vẽ đúng vị trí
quan sát mẫu của mình.


<i><b>Hoạt động 2:Cách vẽ</b></i>.


- GV yêu cầu HS quan sát mẫu đồng thời gợi ý cho
HS cách vẽ.


+ So sánh giữa tỉ lệ chiếu cao, chiều ngang của mẫu


HS quan sát, nhận xét.


HS trả lời.


HS trả lời. (cài chai, cái bát,
cái ca, cái chén hoặc cái bình,
cái tách…)


HS trả lời.


Hình vẽ khơng được to q hoặc
nhỏ q.


HS nhận xét và so sánh.
<b>Vẽ theo</b>



<b>mẫu</b>


<b>Bài 14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

để phác khung hình chung, sau đó phác khung hình của
từng bộ phận.


+ Vẽ đường trục của từng vật mẫu, rồi tìm tỉ lệ của
chúng như: miệng, cổ, vai, thân.


+ Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa
hình cho giống mẫu, nét vẽ cần có đậm, nhạt.


+ Nhìn mẫu vẽ đậm, nhạt hay vẽ mầu.


- GV nhắc HS nếu vẽ mẫu là các đò vật khác hoặc vẽ
theo nhóm thì cũng tiến hành như đã hướng dẫn.



<i><b>Hoạt động 3:Thực hành</b></i>.


- GV quan sát và nhắc nhở HS.


+ Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và
khung hình từng vật mẫu.


+ Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy.


+ So sánh ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật.


- Thấy HS còn lúng túng, GV hướng dẫn bổ sung
ngay và yêu cầu HS quan sát mẫu, so sánh với bài vẽ để
điều chỉnh.


- HS làm bài (nhắc HS không được dùng thước kẻ).
<i><b>Hoạt động 4:Nhận xét</b></i>, <i>đánh giá</i>.


- GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng.
- Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ.
+ Bố cục cân đối.


+ Hình vẽ rõ đặc điểm, gần giống mẫu.


- GV kết luâïn khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dị HS</b></i>


Quan sát chân dung bạn cùng lớp và những người thân.
Để chuẩn bị cho bài tiếp theo.


HS thực hiện.


HS quan sát.


HS quan sát và thực hiện.


HS vẽ.


HS so sánh hình ở bài vẽ với
mẫu.



HS nhận xét và so sánh.
HS nhận xét và so sánh.
HS trả lời.


HS lắng nghe.


Cả lớp tuyên dương những bài
vẽ đẹp.


Cả lớp ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- HS nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích.
- HS biết quan tâm đến mọi người.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>


<i> GV:</i> - SGK - SGV.


- Một số tranh, ảnh chân dung.


- Một số tranh chân dung của hoạ sĩ, của HS và tranh, ảnh về đề tài khác để so
sánh


- Hình gợi ý cách vẽ.
<i> HS:</i> - SGK.


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.



- Bút chì, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.


<b> </b><i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i><b>. </b>


1. Ổn định lớp.
2. Bài mới.
<i> Giới thiệu bà</i>

i:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i>quan sát</i>, <i> nhận xét</i>.


- GV giới thiệu ảnh và tranh chân dung để HS
nhận ra sự khác nhau của chúng.


+ Ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và
rõ từng chi tiết.


+ Tranh được vẽ bằng tay thường diễn tả tập trung
và những đặc điểm chính của nhân vật.


- GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của bạn để
thấy được:


+ Hình dáng khn mặt (hình trái xoan, hình


HS quan sát, nhận xét.


HS trả lời.


HS trả lời.
HS trả lời.


Hình vẽ không được to quá hoặc
nhỏ quá.


HS nhận xét và so sánh.


HS thực hiện.
<b>VẼ TRANH</b>


<b>BÀI 15</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

vuông…)


+ Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt,
mũi, miệng, …


+ Mắt, mũi, miệng của mỗi người có hình dạng
khác nhau.


+ Vị trí của mắt, mũi, miệng, … Trên khuôn mặt
mỗi người một khác (Xa, gần, cao, thấp, . . ).


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung</b></i>.
- GV gợi ý HS cách vẽ hình.


+ Phác hình khn mặt người theo đặc điểm của
người định vẽ cho vừa với khổ giấy.



+ Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt.


+ Tìm vị trí của tóc, mắt, mũi, miệng, . . để vẽ
hình cho rõ đặc điểm.


+ Vẽ các nét chi tiết đúng với nhân vật.
- GV gợi ý HS cách vẽ mầu.


+ Vẽ mầu ra, tóc, mặt.
+ Vẽ màu nền.


+ Có thể trang trí áo cho đẹp và phù hợp với nhân
vật.


- Khi hướng dẫn GV có thể vẽ phác lên bảng hình
một số khn mặt khác nhau.


- Vẽ phác hình tóc, mắt, mũi, miệng khác nhau ở
các khuôn mặt để HS quan sát thấy được đặc điểm riêng
của mỗi người.


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành</b></i>.


- Có thể tổ chức theo nhóm (Quan sát và vẽ bạn
trong lớp).


- GV gợi ý cho HS vẽ theo trình tự đã hướng dẫn.
<i><b>Hoạt động 4:Nhận xét</b></i>, <i>đánh giá</i>.


- GV cùng HS chọn và treo một số tranh lên bảng.


GV gợi ý HS nhận xét.


+ Bố cục, cách vẽ hình, các chi tiết và màu sắc.
- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một số
bài vẽ chân dung.


<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dò HS</b></i>


- Quan sát, nhận xét mặt con người khi vui, buồn.
- Sưu tầm các loại vỏ hộp đêû chuẩn bị cho bài sau.


HS quan sát.


HS quan sát và thực hiện.


HS vẽ.


HS so sánh hình ở bài vẽ với mẫu.
HS nhận xét và so sánh.


HS nhận xét và so sánh.
HS trả lời.


HS lắng nghe.


Cả lớp tuyên dương những bài vẽ
đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Ngày soạn: / / 2008 7 Ngày giảng: / / 2008 7</i>



<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- HS biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp.
- HS tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp.


- HS ham thích tư duy sáng tạo.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i>


- SGK - S<i>GV:</i>


- Một vài hình dáng bằng vỏ hộp.
- Các vật liệu và dụng cụ cần thiết.
<i> HS:</i>


- SGK. Một số vật liệu và dụng cụ để tạo dàng.


<b> </b><i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i><b>. </b>


- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới.


<i> Giới thiệu bà</i>

i:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:Quan sát</b></i>, <i>nhận xét</i>.



- GV giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp,
giấy.


+ Tên của hình tạo dáng (con mèo, ôtô).
+ Các bộ phận của chúng.


+ Nguyên liệu để làm.
- GV tóm tắt:


HS quan sát, nhận xét.


HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.


Hình vẽ khơng được to q
hoặc nhỏ quá.


HS nhận xét và so sánh.


<b>Tập nặn</b>
<b>Tạo dáng tự do</b>


<b>Bài 16</b>

<b><sub>TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng… với nhiều
hình dáng, kích cỡ, màu sắc khác nhau.


+ Muốn tạo được một vật hoặc đồ vật, cần phải nắm


được hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm ở hộp
cho phù hợp.


<i><b>Hoạt động 2: Cách tạo dáng</b></i>.


- GV yêu cầu HS chọn hình đẻ tạo dáng như:ơtơ, tàu
thuỷ, tàu hoả, con vai, gà…


- Suy nghĩ để tìm bộ phận chính của hình sao cho rõ
đặc điểm và sinh động.


- Chọn hình dáng, màu sắc của vỏ hộp để làm các bộ
phận cho phù hợp.


- Tìm và thêm các chi tiết cho hình sinh động hơn.
- Dính các bộ phận bằng keo, hồ, băng dính…
- GV hướng dẫn để HS quan sát.


+ Tạo dáng ôtô.


+ Một vỏ hộp tô để làm thùng chở hàng.


+ Một hoặc hai vỏ hộp nhỏ làm buồng lái hoặc đầu
ôtô.


+ Cắt hình làm bánh ơtơ.
<i><b>Hoạt động 3:Thực hành</b></i>.
- GV gợi ý cho HS xem.


+ Chọn các vật hoặc đồ vật để tạo dáng.



+ Tìm hình dáng, chọn vật liệu và cắt hình cho phù
hợp.


+ Làm các bộ bận và chi tiết.
+ Ghép dính các bộ phận.
<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét</b></i>, <i> đánh giá</i>.


- GV gợi ý HS bày sản phẩm và nhận xét về.
+ Hình dáng chung (rõ đặc điểm)


+ Các bộ phận chi tiết (hợp lý sinh động).
+ Màu sắc hài hoà tươi vui.


- HS xếp loại theo cảm nhận riêng.


HS thực hiện.


HS quan sát.


HS quan sát và thực hiện.
HS vẽ.


HS so sánh hình ở bài vẽ với
mẫu.


HS nhận xét và so sánh.
HS trả lời.


HS thực hành.


HS lắng nghe.


Cả lớp tuyên dương những bài
vẽ đẹp.


HS nhận xét và so sánh.
Cả lớp ghi nhớ.


<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dò HS</b><b> :</b></i>


- Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vng.
- Chuẩn bị cho bài sau.


- - - -  - - - -


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- Giúp HS hiểu biết thêm về trang trí hình vng và sự ứng dụng của nó trong cuộc
sống.


- HS biết chon hoạ tiết và trang trí hình vng.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vng.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i>


- SGK - S<i>GV:</i>


- Đồ vật có ứng dụng trang trí hình vng.
- Một số bài trang trí hình vng.



- Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vng.
<i> HS:</i>


- SGK.


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.


- Bút chì, thước kẻ, com pa hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.


<b> </b><i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i><b>. </b>


- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới.


<i> Giới thiệu bà</i>

i:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:Quan sát</b></i>, <i> nhận xét</i>.


- GV giới thiêïu một số bài trang trí hình vng.


+ Có nhiều cách trang trí hình vng.


+ Các hoạ tiết thường được sắp xếp đối xứng qua
trục.



HS quan sát, nhận xét.


HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.


Hình vẽ không được to quá hoặc
nhỏ quá.


HS nhận xét và so sánh.


<b>Vẽ trang trí</b>


<b>Bài 17</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Hoạ tiết chính thường được vẽ to hơn và ở chính
giữa.


+ Hoạ chính thường được đặt ở bốn góc hoặc xung
quanh.


+ Những hoạ tiết giống nhau thường được vẽ bằng
nhau, và vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt.


- GV gợi ý hình trong sách giáo khoa để tìm ra sự
giống nhau của cách trang trí.


<i><b>Hoạt động 2:Cách trang trí hình vng</b></i>.
- Ta có hình vng đều sau đó kẻ các trục.
- Tìm và vẽ các mảng trang trí.



+ Tìm mảng chính(trọng tâm hình vng)
+ Tìm mảng phụ (nằm 4 góc của hình vng).
- Sử dụng các hoạ tiết như hoa lá đơn giản vẽ vào
các hình mảng.


+ Cách sắp xếp các hoạ tiết (đối xứng, nhắc lại,
xen kẽ).


- GV gợi ý cách vẽ màu(dùng từ 3 đến 4 màu).
+ Không vẽ quá nhiều màu.


+ Vẽ màu vào hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ và
nền sau.


+ Màu sắc cần có đậm, nhạt để nổi rõ trọng tâm.


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành</b></i>.
- GV nhắc nhở HS:


+ Vẽ hình vng vừa với tờ giấy.
+ Kẻ các đường trục bằng bút chì.
+ Vẽ các hình mảng theo ý thích.


+ Vẽ hoạ tiết các mảng tuỳ chọn (Các hoạ tiết
giống nhau thì vẽ bằng nhau).


+ Chọn và vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt.
- HS làm bài.



<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét</b></i>, <i> đánh giá</i>.


GV cùng<b> HS</b> tìm chọn một số bài vẽ có những ưu
điểm, nhược điểm về hình cùng nhận xét, đánh giá.


<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dị HS:</b></i>


Quan sát hình dáng, màu sắc của các loại hoa, quả và
chuẩn bị cho bài sau.


HS thực hiện.


HS quan sát.


HS quan sát và thực hiện.


HS vẽ.


HS so sánh hình ở bài vẽ với mẫu.
HS nhận xét và so sánh.


HS nhận xét và so sánh.
HS trả lời.


HS lắng nghe.


Cả lớp tuyên dương những bài vẽ
đẹp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i> Ngày soạn : / / 2008 * Ngày giảng : /</i>
<i>/ 2008 </i>


<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- HS nhận biết sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.


- HS biết cách vẽ và vẽ được gần giống với mẫu, vẽ được màu theo ý thích.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>


<i> GV:</i>


<b> - </b>GSK - SGV.


- Một số tranh mẫu lọ hoa và quả.


- Hình gợi ý cách vẽ (Cách bố cục vẽ khung hình và vẽ hình).
- Tranh lọ hoa và quả của HS.


<i> HS:</i>
- SGK.


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.


- Bút chì, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.


<b> </b><i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i><b>. </b>



- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới.


<i> Giới thiệu bà</i>

i:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i>Quan sát</i>, <i> nhận xét</i>.


<i><b> </b></i> <i><b> </b></i>


GV gợi ý HS nhận xét:


- Bố cục của mẫu, chiều rộng, chiều cao của mẫu, vị
trí của hoa và quả (ở trước, sau, tách rời…)


- Hình dáng, tỉ lệ của hoa, quả như thế nào?
- Đậm nhạt và mầu sắc của mẫu làm sao?


HS quan sát.


HS quan sát.


HS vẽ hình dáng chung cân đối
với phần giấy.


<b>Vẽ theo</b>
<b>mẫu</b>



<b>Bài 18</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa và quả</b></i>.


- GV giới thiệu mẫu và gợi ý cách vẽ, trình tự vẽ theo
mẫu như các bước trước.


- Trước khi vẽ GV giới thiệu những hình khơng hợp lý
và bố cục vừa với khổ giấy cho HS hiểu rõ.




- Cách vẽ lọ hoa và quả:


+ So sánh tỉ lệ và phác khung hình của lọ và quả,
sau đó phác hình dáng của chúng, bằng các nét thẳng mờ.
- Nhìn mẫu phác nét chi tiết sao cho giồng hình lọ và
quả.


- Sửa hình giống mẫu và xố những đường khơng cần
thiết đi.


- Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu (Có thể theo mẫu hay theo
tuỳ thích của mỗi em).


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành</b></i>.


- GV theo dõi và nhắc nhở HS.
+ Quan sát mẫu trước khi vẽ.



+ Ước lượng khung hình chung và riêng.
+ Vẽ hình hồn chỉnh của lọ và quả.


+ Vẽ hình hồn chỉnh có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ
màu.


<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét</b></i>, <i> đánh giá</i>.


- GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã vẽ xong:
+ Bố cục, tỉ kệ, hình vẽ nét vẽ.


+ Đậm nhạt và màu sắc.


HS Vẽ hình rõ đặc điểm.


HS vẽ màu theo ý thích.


HS quan sát.


- HS làm bài theo từng cá
nhân.


HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- GV cùng HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS
vẽ đẹp.


<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dị HS:</b></i>



Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam. Để
chuẩn bị cho bài sau


<i>Ngày soạn: / / 2008 Ngày giảng: / / 2008 </i>


<b>I/MỤC TIÊU:</b>


- HS biết được sơ lược vũ nguồn gốc tranh dân gian VN, ý nghĩa, vai trò của tranh dân
gian.


- HS tập nhận xét và hiểu vai trò, giá trị của tranh dân gian VN thông qua nd và hình thức
thú hiện.


- HS u q và có ý thức giữ gìn nghử thuật tranh.


<b>II/CHUẨN BỊ. </b>


- <i>GV:</i> Chuẩn bị một số tranh dân gian chủ yếu là tranh Đông hồ và Hàng trống.
- HS: Sưu tầm thêm tranh.


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


1. Giới thiệu bài:
2. Bài mớ

i:



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>*Hoạt động 1: </b><i><b>Quan sát nhận xét</b></i><b>. </b>


Giới thiệu sơ lược vũ tranh dân gian.



- Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những di sản
quý báu của nghử thuật Việt nam. Trong đó có tranh Đông
Hồ (Bắc ninh) hay tranh Hàng trống (Hà nội) là hai dòng
tranh tiêu biểu.


- Vào mỗi dịp tết đến, xuân vũ nhân dân còn treo tranh dân
gian nên còn gọi là tranh tết.


- Cách làm tranh như sau:


Nghử nhân Đông Hồ khắc lên gỗ, quét màu rồi in ghiấy
ghió quét điệp. Mỗi màu in bằng một bản khác.


Nghử nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên bảng trống sau đó
mới quét màu.


- Đệếềài của tranh dân gian rất phong phú thú hiện các nội
dung: Như lao động, vui chơI, sinh hoạt…


- Tranh dân gian được đánh giá rất cao vũ giá trị nghử thuật


HS quan sát, lắng nghe.


HS lắng nghe.


HS lắng nghe.


HS trả lời.
<b>Thường thức</b>



<b>Mó thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

ở trong nước và Quốc tế.


- Ghiáo viên cho học sinh quan sát một số bức tranh dân
gian Đông Hồ và Hàng Trống. Sau đó đặt câu hỏi để suy
nghĩ vũ bài học.


Hãy kú tên một số bức tranh mà em biết?


<b>*Hoạt động 2: </b><i>Xem tranh </i>


Xem tranh Lý ngư vọng nguyệt (Hàng Trống )và Đám cưới
chuột (Đơng Hồ)


Hoạt động nhóm theo gợi ý.


- Tranh lý ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào?
- Tranh cá chép có những hình ảnh nào?


- Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh?


- Giáo viên đặt các câu hỏi vũ sự giống và khác nhau để thú
hiện nổi bật của bức tranh.


<b>*Hoạt động 3:</b><i>Nhận xét đánh ghiá</i>.


- Ghiáo viên nhận xét đánh ghiá những kết quả mà học sinh
học được.



- Cho học sinh đại diện lên chỉ bức tranh mà ghiáo viên sưu
tầm được và che đi một nửa để học sinh nhận biết.


HS quan sát.


(Cá chép, đàn cá con, ông trăng
và rong rêu)


(Các chép, đàn cá con và bông
hoa sen)


(Cá chép)


HS nhận xét.
HS thực hiện.
HS ghi nhớ.


<b>*Dặn dò:</b>


- Dổn học sinh vũ nhà sưu tầm tranh dân gian.
- Chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Ngày soạn : / / 2008 7 * Ngày giảng : / / 2008 7</i>
<b>(Bài 20) Vẽ tranh đề tài</b>


<b>Ngày hội quê em</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


 Học sinh hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê em.


 Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.


 Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân
tộc VN.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


 Giáo viên chuẩn bị một số tranh ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống.
 Một số tranh vẽ của học sinh về các ngày lễ.


 Hình gợi ý vẽ tranh.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới.


<i> Giới thiệu bà</i>

i:



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>Hoạt động 1:Quan sát nhận xét. </b> Quan sát, lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tìm chọn nội dung, đề tài.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh.


- Học sinh xem tranh ở sách giáo khoa. Nhận xét về các
hình ảnh, màu sắc của ngày hội trong ảnh và kể về ngày hội


quê em.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. </b>


- Học sinh chọn ngày hội ở quê hương mà em thích để vẽ.
- Học sinh vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
- Vẽ màu theo ý thích.


- Cho học sinh xem một số tranh vẽ của các lớp trước cho
học sinh xem.


<b>Hoạt động 3: Thực hành:</b>


Học sinh thực hành vẽ.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh ghiá. </b>


Giáo viên nhận xét một vài bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về chủ
đề, bố cục hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích.


- Giáo viên khen ngợi những bài vẽ đẹp


HS thực hành vẽ.


Học sinh thực hành vẽ.


HS nhận xét một vài bài vẽ tiêu
biểu


HS ghi nhớ.



<b>Củng cố dặn dò:</b>


- Học sinh nhắc lại yêu cầu của đề bài.


Dặn học sinh về nhà làm bài. Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Ngày soạn : / / 2008 7 * Ngày giảng : / / 2008 7</i>
<i>BÀI 21:Vẽ Trang Trí</i>


<b>TRANG TRÍ HÌNH TRỊN</b>
<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- HS cảm nhận được của vẻ đẹp trang trí hình trịn và hiểu sự ứng dụng của nó trong
cuộc sống hàng ngày.


- HS hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình trịn theo ý thích.
- HS có ý thức làm đẹp trong học tập và trong cuộc sống.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>


<i> GV:</i>


- Một số đồ vật có trang trí dạng hình trịn.
- Hình gợi ý cách vẽ trang trí hình trịn.
- Một số bài trang trí hình trịn của HS.
<i> HS:</i>


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.



- Bút chì, com pa thước kẻ hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.


<b> </b><i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i><b>. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới.


<i> Giới thiệu bà</i>

i:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i>Quan sát</i>, <i> nhận xét</i>.


- GV giới thiệu một số đồ vật hoặc ảnh minh hoạ để
HS thấy trong cuộc sồng có nhiều vật trang trí dạng hình
trịn như cài hay, cái đĩa…


- Yêu cầu HS tìm và nêu ra những đồ vật được trang
trí.


- Giới thiệu một số bài trang trí trong sách và đặt câu
hỏi để HS tìm hiểu.


+ Bố cục, cách sắp xếp hình mảng, hoạ tiết.
+ Vị trí của các hình mảng chính phụ.


+ Những hoạ tiết thường được trang trí hình trịn.
- GV bổ sung.



+ Mảng chính ở giữa, mảng phụ ở xung quanh.
+ Đối xứng qua các trục.


+ Màu sắc làm rõ trọng tâm.


<i><b>Hoạt động 2:Cách trang trí hình vng</b></i>.
- Vẽ hình trịn và kẻ các trục.


- Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối, hài hoà.
- Tìm hoạ tiết vẽ vào mảng cho phù hợp.


- Tìm và vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt cho rõ
trọng tâm.


- GV cho HS xem thêm một số bài trang trí hình trịn
của HS các lớp trước, trước khi làm bài


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành</b></i>.


HS quan sát, nhận xét.


HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.


Hình vẽ khơng được to q hoặc
nhỏ q.


HS nhận xét và so sánh.



HS thực hiện.


HS quan sát.


HS quan sát và thực hiện.


HS vẽ.


HS so sánh hình ở bài vẽ với
mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- GV bao quát lớp và gợi ý HS:


+ Vẽ một hình trịn (vẽ bằng com pa sao cho vừa
phải với phần giấy).


+ Kẻ các đường trục, tìm các mảng chính phụ.
+ Chọn các hoạ tiết thích hợp vẽ vào mảng chính sao
cho phù hợp.


+ Tìm các hoạ tiết vẽ vào mảng phụ.


+ Vẽ màu ở hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau.
<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét</b></i>, <i> đánh giá</i>.


- GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về
bố cục hình vẽ và màu sắc.


- HS xếp loại bài theo ý thích.



HS lắng nghe.


Cả lớp tuyên dương những bài
vẽ đẹp.


Cả lớp ghi nhớ.


<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dò HS</b><b> :</b></i>


Quan sát hình dáng, màu sắc của một số loại ca và quả để chuẩn bị cho bài sau.
- - - -  - - - -


<i>Ngày soạn : / / 2008 7 * Ngày giảng : / /</i>
<i>2008 7</i>
<i>BÀI 22:Vẽ Theo Mẫu</i>


<b>VẼ CÁI CA VÀ QUẢ</b>
<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- HS biết cấu tạo của vật mẫu.


- HS biết bố cục bài vẽ sao cho phù hợp, biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống
mẫu.


- HS quan tâm yêu quý mọi vật xung quanh.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i>


- SGK - SGV. Mẫu vẽ.



- Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả.
<i> HS:</i>


- SGK.


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.


- Bút chì, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.


<b> </b><i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i><b>. </b>


- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i>quan sát</i>, <i>nhận xét</i>.


- GV giới thiệu mẫu hoặc giới thiệu (ĐDDH) hay vẽ
trên bảng để HS quan sát, nhận xét.


+ Hình dáng vị trí của các ca và quả (Vật nào ở trước
vật nào ở sau, che khuất hay tách rời).


+ Mầu sắc và độ đậm nhạt của mẫu.
+ Cách bày mầu nào hợp lý hơn?


+ Quan sát những hình vẽ này, em thấy hình vẽ nào


có bố cục đẹp, chưa đẹp, tại sao?




<i><b>Hoạt động 2:Cách vẽ cái ca và quả</b></i>.


GV yêu cầu HS xem 2 hình trong sách giáo khoa, các
em nhớ lại trình tự và vẽ theo mẫu đã được học ở các bài
trước.


- Tuỳ theo hình dáng để vẽ khung hình theo chiều dọc
hay chiều ngang tơ giấy.


- Phác khung hình chung của mẫu sau đó phác khung
hình chung từng phần(vật mẫu).


- Tìm tỉ lệ của cài ca, cả miệng ca, tay cầm.


- Xem lại tỉ lệ của cái ca và quả, rồi vẽ nét chi tiết


HS quan sát, nhận xét.


HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.


Hình vẽ khơng được to q hoặc
nhỏ q.


HS nhận xét và so sánh.



HS thực hiện.


HS quan sát.


HS quan sát và thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

cho giống với hình mẫu.


- Chỉnh hình giống mẫu, đánh bóng đậm nhạt, tô
màu, màu sắc tuỳ chọn.


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành</b></i>.


- GV quan sát lớp và yêu cầu HS:


+ Quan sát mẫu, ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao với
chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình.


+ Ước lượng chiều cao, chiều rộng để vẽ khung
hình của quả.


+ Phác nét vẽ hình cho giống mẫu.


- GV gợi ý cụ thể với HS còn lúng túng để các em
hoàn thành bài, động viên những HS khá.


<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét</b></i>, <i> đánh giá</i>.


- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ có bố cục, tỉ lệ


hình vẽ.


- HS tham ra đánh giá và xếp loại.


HS so sánh hình ở bài vẽ với
mẫu.


HS nhận xét và so sánh.
HS nhận xét và so sánh.
HS trả lời.


HS lắng nghe.


Cả lớp tuyên dương những bài
vẽ đẹp.


Cả lớp ghi nhớ.
<i><b>Củng cố</b></i><b>, </b><i><b> dặn dò </b></i><b>HS:</b>


Quan sát dáng người khi hoạt động, chuẩn bị cho bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Ngày soạn : / / 2008 7 * Ngày giảng : / / 2008 7</i>
<i>BÀI 22: Tập nặn tạo dáng</i>


<b>TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI</b>
<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


Giúp HS:


- Tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.


- Làm quen với hình khối (Tượng trịn).


- Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i>


- SGK - SGV. Mỹ thuật 4.


- Một số tranh ảnh về các dáng người hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh, cách điệu như
con tò he, con rối, búp bê, …


- Bài tập nặn của HS năm trước.
<i> HS:</i>


- SGK.


- Đất sét dẻo hoặc đất nặn màu.
- Giấy vẽ hoặc giấy màu, hồ dán.


<b> </b><i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i><b>. </b>


- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng HS.
- Bài mới.


<i> Giới thiệu bài:Bài trước chúng ta đã tập nặn tạo dáng con vật nuôi trong nhà, hôm nay</i>
<i>Thầy sẽ hướng dẫn cho các em tập nặn tạo dáng người. </i>



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i>quan sát</i>, <i>nhận xét</i>.
<i> + </i>Dáng người Ơû tư thế nào


<i> + </i>Các bộ phận


<i> + </i>Chất liệu để nặn. Tạc tượng


<i> + </i>Em thích tượng nào nhất ? Tại sao thích ?


- GV tóm tắt : Các em có thấy rằng tất cả các dáng người


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

được nặn sở dĩ đẹp, sinh động. Là do người nặn đã tạo được
hình dáng và các tư thế hoạt động khác nhau phù hợp với nội
dung hoạt động.


Ví dụ như : hai người đấu vật, người ngồi câu cá,
ngồi


Đọc sách. Người múa. Người đá bóng. .


<i><b>Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách nặn dáng người</b></i>.


- GV thao tác nặn minh hoạ một dáng người qua các bước để
HS quan sát :


<i> + </i>Nhào bóp đất nặn cho mềm. Dẻo ;


<i> + </i>Nặn hình các bộ phận : đầu, mình. Chân. tay ;


<i> + </i>Gắn dính các bộ phận thành hình người ;


<i> + </i>Tạo dáng hoạt động cho hình người ;


<i> + </i>Tạo thêm các chi tiết : mắt. Tóc. bàn tay, bàn chân.
Hoặc các hình ảnh khác


Có liên quan đến nội dung như quả bóng, con thuyền. Cây.
nhà, con vật. .


<i> + </i>Khi nặn khơng gị ÉP, nặn thoải mái theo ý thích ;
- Có thể sắp xếp các sản phẩm theo chủ để ;


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành</b></i>.
- GV hướng dẫn HS:


<i> + </i>Nhào đất cho dẻo trước khi nặn.


<i> + </i>Nặn theo hướng dẫn. Nhưng nặn tự do thoải mái theo ý
thích.


<i> + </i>Phải dùng dày thép hoặc que tăm làm cốt khi lắp ghép các
bộ phận để cho


Hình nặn chắc chắn.


<i> + </i>Chú ý cách tạo dáng cho nhân vật qua động tác của đầu.
Thân. tay. Chân.


GV có thể cho HS nặn theo nhóm rồi lựa chọn sắp xếp các


hình nặn thành


Các nhóm sản phẩm có nội dung, chủ đề.


- Khuyến khích những HS có khả năng sáng tạo các sản
phẩm ngộ nghĩnh,


- Trong khi HS làm bài. GV đến từng bàn để quan sát và
hướng dẫn bổ sung.


<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét</b></i>, <i> đánh giá</i>.


Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm tập năïn theo bàn hoặc theo
nhóm


- Yêu cầu HS cùng tham gia lựa chọn và xếp loại bài


GV nhận xét bài và nhận xét chung tiết dạy. Khen HS có sản
phẩm tốt, động


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Quan sát dáng người khi hoạt động, chuẩn bị cho bài sau.


- - - -  - - - -


<i>Ngày soạn : / / 2008 7 * Ngày giảng : / / 2008 7</i>
<i>BÀI 23 : Vẽ trang trí</i>


<b>TÌM HIỂU KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU</b>
<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>



Giúp HS:


- Tìm hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó.
- Tìm hiểu cách kẻ chữ nét đều.


- Tô được màu vào dịng chữ nét đều có sẵn.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i>


- SGK - SGV. Mỹ thuật 4.


- Bản mẫu chữ nét thanh, nét đậm và chữ nét đều (để so sánh)


- Một bảng gỗ hoặc bìa cứng có kẻ các ơ vng đều nhau tạo thành hình chữ nhật,
cạnh là 4 ơ và 5 ô.


- Cắt một số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỷ lệ các ô vuông trong bảng.
- Một số dòng chữ nét đều đẹp (cắt từ báo tạp chí)


- Một dịng chữ nét đều ngắn chưa tơ màu.
- Bài tơ dịng chữ nét đều của HS năm trước.
<i> HS:</i>


- SGK.


- Giấy vẽ, màu


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b> Khởi động</b></i> : (1’) Hát.



<i><b>2</b></i><b>. </b><i><b> Bài cũ</b></i> : (3’)
Kiểm tra bài cũ


<i><b>3</b></i><b>. </b><i><b> Bài mới</b></i> : (27’) Vẽ trang trí : Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều
<i><b>A) Giới thiệu bài</b></i> :


GV dùng các dòng chữ nét đều và bái vẽ của HS năm trước để giới thiệu cho hấp dẫn
và phù hợp với nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Õ <b>Hoạt động 1</b> : Quan sát, nhận xét


- GV : Giới thiệu một số kiểu chữ nét
đều và chữ nét thanh nét đậm.


- GV : Đặt câu hỏi gợi ý HS.
+ Em hãy tìm đâu là chữ nét đều ?
+ Chữ nét đều có khác với chữ nét
thanh nét đậm ?


+ Chữ nét đều thường được dùng ở
đâu ?


- GV : Bổ sung nhận xét.


+ Chữ nét đều là chữ có tất cả các nét
(thẳng, cong, nghiêng, chéo hoặc tròn
…) đều có độ dày bằng nhau.


+ Các dấu trong bộ chữ nét đều


thường có độ dày bằng ½ nét chữ (hình
3 trang 75 SGK)


+ Chiều rộng của chữ thường không
bằng nhau. Rộng nhất là chữ A, Q, M,
O … hẹp hơn là E, L, P, T … hẹp
nhất là chữ I.


+ Chữ nét đều có dáng khoẻ, chắc
thường dùng trong khẩu hiệu, pa nội,
áp phích quảng cáo.


<b>Hoạt động lớp</b>.
- HS quan sát
- HS trả lời


+ Chữ nét đều có tất cả các nét đều bằng nhau.
+ Dùng in báo, in khẩu hiệu, in trang quảng
cáo.


- HS chú ý lắng nghe.


Õ <b>Hoạt động 2</b> : Cách kẻ chữ nét đều.


- GV : yêu cầu HS quan sát hình 4, trang 75 SGK để
các em nhận biết cách kẻ chữ có nét thẳng, nét
nghiêng, nét ngang.


- GV : Giới thiệu cách sắp xếp dòng chữ :



+ Chiều dài và chiều cao của dòng chữ cần phải
phù hợp với khổ giấy.


+ Các nét chữ phải đều nhau.


+ Khoảng cách giữa các con chữ phải đều nhau.
+ Khoảng cách giữa các từ lớn hơn khoảng cách
giữa các chữ phải đều nhau.


+ Màu của chữ và màu nền phải đối lập nhau để
dòng chữ được rõ, dễ đọc.


+ Các chữ trong một dòng phải cùng kiểu chữ.


<b>Hoạt động lớp</b>.
- HS quan sát


- HS chú ý lắng nghe.


Õ <b>Hoạt động 3</b> : Thực hành.


- GV : Cho HS tơ màu vào dịng chữ nét đều ở vở
thực hành hoặc chuẩn bị một dịng chữ khác để
cho HS tơ màu.


- GV : Yêu cầu HS suy nghĩ chọn màu trước khi
tô.


+ Nếu màu chữ sáng thì màu nền đậm hoặc



<b>Hoạt động lớp, cá nhân</b>.


- HS : Thực hành theo sự hướng dẫn
của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

ngược lại.


+ Tất cả chữ tô cùng một màu.
+ Tô màu đều, gọn trong từng chữ.
+ Trang trí thêm cho dịng chữ thêm đẹp.
- GV : Yêu cầu HS kết thúc bài vẽ.


*Nếu còn thời gian, GV cho HS chơi trị chơi tìm
đặt vào ơ trống để thành tên màu : VÀNG CAM,
XANH LAM.


- HS chỉnh sửa lại chi tiết hình ảnh,
màu sắc và hoàn thành bài tập.


Õ <b>Hoạt động 4</b> : Nhận xét, đánh giá.


- GV : Chọn một số bài tô màu tốt và chưa tốt
treo lên bảng.


- GV : Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về :
+ Cách tô màu chữ và màu nền.


+ Cách trang trí.


- GV : Nhận xét chung tiết học.



+ Biểu dương các HS tô màu dịng chữ đẹp và
trang trí đẹp.


+ Nhắc nhở các HS chưa đáp ứng được yêu cầu
của bài thực hành nên luyện tập nhiều hơn


+ Xếp loại tiết học


<b>Hoạt động lớp</b>.


- HS : Quan sát và lắng nghe
- HS : Thamgia nhận xét.


- HS : Lắng nghe và tiếp thu những ý
kiến của GV.


<i><b>4</b></i><b>. </b><i><b> Củng cố</b></i> : (3’)


- Đánh giá, nhận xét.


- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ nét đều.
<i><b>5</b></i><b>. </b><i><b> Dặn dò</b></i> : (1’)


- HS chú ý quan sát quang cảnh trường học trong giờ ra chơi để chuẩn bị cho bài học
sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Ngày soạn : / / 2008 7 * Ngày giảng : / / 2008 7</i>
<i>BÀI 24 : Vẽ trang trí</i>



<b>ĐỀ TÀI : TRƯỜNG EM</b>
<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


Giúp HS:


- Tìm hiểu đề tài trường em.


- Biết cách vẽ tranh đề tài trường em.


- Vẽ được bức tranh về trường học của mình.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i>


- SGK - SGV. Mỹ thuật 4.


- Một số tranh, ảnh về trường học.
- Hình gợi ý cách vẽ (vẽ hình, vẽ màu)


- Bài vẽ của HS năm trước về đề tài nhà trường. .
<i> HS:</i>


- SGK.


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b> Khởi động</b></i> : (1’) Hát.


<i><b>2</b></i><b>. </b><i><b> Bài cũ</b></i> : (3’)


Kiểm tra bài cũ


<i><b>3</b></i><b>. </b><i><b> Bài mới</b></i> : (27’) Vẽ tranh đề tài : Trường em.
<i><b>A) Giới thiệu bài</b></i> :


GV dùng tranh, ảnh nêu câu hỏi tạo tình huống để giới thiệu bài cho hấp dẫn, lôi
cuốn HS vào bài học.


<i><b> B) Các hoạt động </b></i>:


Õ <b>Hoạt động 1</b> : Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV : Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn
bị và gợi ý HS tìm hiểu nội dung về đề
tài nhà trường thông qua các câu hỏi.
- GV : Đặt câu hỏi gợi ý HS.


+ Các bức tranh, ảnh em vừa xem vẽ
về đề tài gì ?


+ Em nhận ra tranh, ảnh vẽ về nhà
trường do cái gì ?


+ Em hãy kể những hoạt động thường


<b>Hoạt động lớp</b>.
- HS quan sát


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

diễn ra trong nhà trường ?



+ Em hãy kể lại những hoạt động
thường diễn ra lúc ra chơi ở sân
trường ?


+ Khung cảnh quanh sân trường có
những gì ?


- GV : Yêu cầu HS quan sát thêm trang
ở trang 59, 60 SGK và tranh của HS
các năm trước để HS tìm hiểu thâm
cách tìm hình ảnh về đề tài nhà trường :
+ Cảnh tan trường


+ Cảnh đi học dưới trời mưa
+ Hoạt động trong lớp học.
+ Tồn cảnh ngơi trường …
- GV : Tóm tắt


+ Trong nhà trường có nhiều hoạt
động khác nhau, mỗi hoạt động đều có
vẻ đẹp riêng có thể vẽ thành tranh, các
em hãy quan sát, nhớ lại và lựa chọn
một hoạt động để vẽ thành tranh.


- GV : Mở rộng thêm


+ Ngoài vẽ quang cảnh giờ ra chơi,
em cịn có thể vẽ gì về đề tài nhà trường
?



+ Nhảy dây, đá cầu, chơi bi, kéo co, đọc báo


+ Cây, nhà, vườn hoa.
- HS quan sát


- HS chú ý lắng nghe.


- HS : Trả lời


+ Giờ học trên lớp, cảnh truy bài, lao động vệ
sinh sân trường …


Õ <b>Hoạt động 2</b> : Cách vẽ tranh


- GV : yêu cầu HS chọn nội dung hoạt động để vẽ
tranh về trường của mình.


- GV : Yêu cầu HS xem hình minh hoạ và nhấn
mạnh cách vẽ qua các bước :


+ Vẽ hình ảnh chính trước (rõ nội dung đề tài đã
chọn)


+ Vẽ thêm các hình ảnh khác (nội dung phong
phú, bố cục chặt chẽ)


+ Sửa chữa hồn chỉnh hình vẽ (tẩy, sửa, sắp
xếp hình vẽ)



+ Khoảng cách giữa các từ lớn hơn khoảng cách
giữa các chữ phải đều nhau.


+ Màu của chữ và màu nền phải đối lập nhau để
dòng chữ được rõ, dễ đọc.


+ Vẽ màu (tự do, thoải mái)


*Trước khi HS vẽ, GV cho các em xem thêm một
số tranh đã chuẩn bị hoặc tranh ở trang 59, 60
SGK để các em tự tin hơn.


<b>Hoạt động lớp</b>.


- HS làm theo yêu cầu


- HS chú ý quan sát và lắng nghe.


- HS : quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- GV : Gợi ý HS tìm ra những cách thể hiện khác
nhau để mỗi em vẽ được một bức tranh đơn giản,
song có nét riêng và đúng với đề tài.


- GV : Nhắc các em chú ý đến cách vẽ hoạt động
của các hình ảnh chính, sắp xếp các hình ảnh phụ
hỗ trợ hình ảnh chính và làm cho bố cục cân đối.
+ Khi vẽ màu, cần vẽ màu tươi sáng và vẽ có
đậm nhạt.



- Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn để quan
sát và hướng dẫn bổ sung.


- HS : Thực hành theo sự hướng dẫn
của GV


- HS : Lắng nghe


- HS : Làm bài.


Õ <b>Hoạt động 4</b> : Nhận xét, đánh giá.


- GV : Chọn một số bài tô màu tốt và chưa tốt
treo lên bảng.


- GV : Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá các bài vẽ
- GV : Nhận xét chung tiết học.


+ Biểu dương các HS có bài vẽ tốt.


+ Nhắc nhở, động viên các HS chưa đáp ứng
được yêu cầu của bài thực hành nên luyện tập
nhiều hơn


+ Xếp loại tiết học


<b>Hoạt động lớp</b>.


- HS : Quan sát và lắng nghe


- HS : Thamgia nhận xét.


- HS : Lắng nghe và tiếp thu những ý
kiến của GV.


<i><b>4</b></i><b>. </b><i><b> Củng cố</b></i> : (3’)


- Đánh giá, nhận xét.


- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh đề tài : Trường em.
<i><b>5</b></i><b>. </b><i><b> Dặn dò</b></i> : (1’)


- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh về đề tài sinh hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Ngày soạn : / / 2008 7 * Ngày giảng : / / 2008 7</i>
<i>BÀI 25 : Thường thức mỹ thuật</i>


<b>XEM TRANH VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT</b>
<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


Giúp HS:


- Bước đầu tìm hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc.
- Biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt.


- Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh sinh hoạt.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i>



- SGK - SGV. Mỹ thuật 4.


- Một số tranh về đề tài sinh hoạt của HS năm trước.


- Một số tranh của hoạ sĩ, của thiếu nhi vẽ về đề tài sinh hoạt.
- Một số tranh đề tài khác.


<i> HS:</i>
- SGK.


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b> Khởi động</b></i> : (1’) Hát.


<i><b>2</b></i><b>. </b><i><b> Bài cũ</b></i> : (3’)
Kiểm tra bài cũ


<i><b>3</b></i><b>. </b><i><b> Bài mới</b></i> : (27’) Thường thức mỹ thuật : xem tranh về đề tài sinh hoạt
<i><b>A) Giới thiệu bài</b></i> :


GV giới thiệu một số thể loại tranh như : tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh, tranh
chân dung, tranh sinh hoạt để HS quan sát. GV chỉ rõ để HS biết và phân biệt được sự khác
nhau giữa tranh sinh hoạt và các thể loại tranh khác.


GV nhấn mạnh : Tranh sinh sinh hoạt là tranh vẽ về các hoạt động của con người xảy
ra hàng ngày như : lao động, học tập, lễ hội, vui chơi … Tranh sinh hoạt tuy phản ánh
cuộc sống sinh hoạt nhưng nó mang vẻ đẹp riêng và là đề tài được nhiều hoạ sĩ và các bạn
thiếu nhi yêu thích. Các hoạ sĩ và các bạn thiếu nhi Việt Nam đã vẽ được nhiều bức tranh
đẹp về đề tài này.


<i><b> B) Các hoạt động </b></i>

:




Õ <b>Hoạt Động 1</b> : Xem tranh.
<i>A)Về nông thôn sản xuất</i>.


Tranh lụa (*) của hoạ sĩ ngô minh cầu.
- GV : Chia lớp theo nhóm.


- GV : Yêu cầu HS quan sát tranh trên bảng hoặc tranh ở
sgk trang 61 và thảo luận theo một số câu hỏi gợi ý sau :
+ Bức tranh có những hình ảnh nào?


+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính ?
+ Bức tranh được vẽ màu như thế nào ?
+ Em có thích bức tranh này không ?


<b>Hoạt động lớp</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- GV : tóm tắt nhấn mạnh một số ý :


+ Tranh về nông thôn sản xuất là tranh lụa của hoạ sĩ
ngô minh châu vẽ về đề tài sản xuất ở nông thôn.


+ Hình ảnh chính ở giữa tranh là vợ chồng người nông
dân đang ra đồng. Người chồng vai vác bừa, tay dắt bò,
người vợ vai vác cuốc, hai người vừa đi vừa nói chuyện
rất vui vẻ.


+ Hình ảnh bị mẹ đi trước, bê con đang chạy theo làm
cho bố cục bức tranh thêm chặt chẽ và sinh động.



+ Phía xa xa thấp thống mái nhà ngói, nhà xây, đống
rơm cho thấy cảnh nông thôn đang đổi mới và rất yên
bình, đầm ấm.


- GV tóm tắt : bức tranh về nơng thơn sản xuất là bức
tranh lụa đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh gần gũi,
giản dị, màu sắc trầm ấm, thể hiện khơng khí đang đổi
mới, đang phát triển hằng ngày ở nông thôn việt nam sau
chiến tranh.


<i>B)Chúng em vui chơi</i>


Tranh sáp màu và màu bột của thu hà


- GV : Gợi ý HS tìm hiểu tranh qua trao đổi nhóm :
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì ?


+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh ?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ ?


+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+ Em thích hình ảnh nào trên tranh ?


- GV tóm tắt : Bức tranh chúng em vui chơi là bức tranh
hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh ngộ
nghĩnh, sinh động với cách sắp xếp hợp lý giữa các mảng
hình người, mảng cây, mảng nền. Hình ảnh chính của
tranh là các bạn cầm hoa, cầm bóng chạy nhảy tung tăng,
màu sắc tươi sáng, rực rỡ càng làm cho tranh thêm đẹp và
tươi vui.



<i>C)Thăm ông bà </i>


Tranh bút dạ của Thu Vân


- Cũng tương tự như cách tìm hiểu hai bức tranh trên, GV
chia lớp theo nhóm để các em thảo luận theo nội dung các
câu hỏi sau :


+ Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+ Mơ tả hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
+ Các hình ảnh được sắp xếp như thế nào ?
+ Kể màu sắc của bức tranh ?


- GV : Yêu cầu HS nói lên cảm nhận của riêng của mình
về bức tranh.


- GV tóm tắt : Bức tranh thăm ông bà của bạn Vân đã


- HS chú ý lắng nghe.


- HS chú ý lắng nghe.


- HS làm theo hướng dẫn của
GV


- HS chú ý lắng nghe


- HS : Thảo luận nhóm



- HS : Nêu cảm nhận riêng
của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

hiện được tình cảm của các cháu với ơng bà. Hình ảnh
ơng bà với cháu được bạn Vân vẽ bằng các hình dáng ngộ
nghĩnh, sinh động, với cách sắp xếp hình ảnh có chính,
phụ rõ ràng, có cảnh trước, cảnh sau đã tạo được xa gần
cho bức tranh. Màu sắc tranh tươi sáng, goi lên khơng
khí ấm cúng sum họp gia đình.


Những bức tranh vừa xem là tranh đẹp, vẽ đề tài sinh
hoạt. Các em có thể vẽ nhiều tranh về đề tài này như : Đi
học, bữa cơm gia đình, giúp đỡ cha mẹ …


5’ <b>Hoạt động 2</b> : Nhận xét đánh giá


- GV : Khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài.
- GV : Nhận xét chung tiết học


<b>Hoạt động lớp</b>


- HS chú ý lắng nghe.
<i><b>4</b></i><b>. </b><i><b> Củng cố</b></i> : (3’)


- Đánh giá, nhận xét.


- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh về đề tài sinh hoạt.
<i><b>5</b></i><b>. </b><i><b> Dặn dò</b></i> : (1’)



- HS về nhà quan sát cây cối xung quanh nhà, tìm hình dáng, vẻ đẹp của chúng.
- - - -  - - - -


<i> Ngày soạn : / / 200 * Ngày</i>
<i>giảng : / / 200 </i>


<b>I.MỤC TIÊU.</b>


-HS nhận biết sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.


-HS biết cách vẽ và vẽ được gần giống với mẫu, vẽ được màu theo ý thích.
-HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.


<b>II.CHUẨN BỊ.</b>


<i>GV:</i>


<b>-</b>GSK-SGV.


-Một số tranh mẫu lọ hoa và quả.


-Hình gợi ý cách vẽ (Cách bố cục vẽ khung hình và vẽ hình).
-Tranh lọ hoa và quả của học sinh.


<i> HS:</i>


-SGK.


-Giấy vẽ hoặc vở thực hành.



-Bút chì, hoặc sáp màu, bút chì màu,bút dạ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


-Ổn định lớp.
<b>Veõ theo</b>


<b>mẫu</b>


<b>Bài 18</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

-Kiểm tra bài cũ.


-Kiểm tra đồ dùng học sinh.
-Bài mới.


<i> Giới thiệu bà</i>

i:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i>Quan sát, nhận xét.</i>


<i><b> </b></i> <i><b> </b></i>


GV gợi ý học sinh nhận xét:


-Bố cục của mẫu, chiều rộng, chiều cao của mẫu, vị trí
của hoa và quả (ở trước, sau, tách rời…)


-Hình dáng, tỉ lệ của hoa, quả như thế nào?


-Đậm nhạt và mầu sắc của mẫu làm sao?
<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa và quả</b></i>.


-GV giới thiệu mẫu và gợi ý cách vẽ, trình tự vẽ theo
mẫu như các bước trước.


-Trước khi vẽ GV giới thiệu những hình khơng hợp lý
và bố cục vừa với khổ giấy cho học sinh hiểu rõ.




- Cách vẽ lọ hoa và quả:


+ So sánh tỉ lệ và phác khung hình của lọ và quả,sau
đó phác hình dáng của chúng, bằng các nét thẳng mờ.


- Nhìn mẫu phác nét chi tiết sao cho giồng hình lọ và
quả.


<b>PP</b>: Quan sát, hỏi đáp.
<i>HS quan sát.</i>


<i>-Bố cục của mẫu, chiều </i>
<i>rộng, chiều cao của mẫu, vị</i>
<i>trí của hoa và quả</i>


<i>HS vẽ hình dáng chung cân</i>
<i>đối với phần giấy.</i>


<i>-Hình dáng, tỉ lệ của hoa, </i>


<i>quả</i>


<i>-Đậm nhạt và mầu sắc của </i>
<i>mẫu</i>


<b>PP:</b> Quan sát, lắng nghe.
<i>HS Vẽ hình rõ đặc điểm.</i>


<i>Phác khung hình của lọ</i>
<i>và quả,sau đó phác</i>
<i>hình dáng của chúng,</i>
<i>bằng các nét thẳng mờ.</i>


<i>Nhìn mẫu phác nét chi</i>
<i>tiết sao cho giồng hình lọ</i>
<i>và quả.</i>


<i>HS vẽ màu theo ý thích.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Sửa hình giống mẫu và xố những đường khơng cần
thiết đi.


- Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu (Có thể theo mẫu hay theo
tuỳ thích của mỗi em).


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành.</b></i>


- GV theo dõi và nhắc nhở học sinh.
+ Quan sát mẫu trước khi vẽ.



+ Ước lượng khung hình chung và riêng.
+ Vẽ hình hồn chỉnh của lọ và quả.


+ Vẽ hình hồn chỉnh có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã vẽ xong:
+ Bố cục, tỉ kệ, hình vẽ nét vẽ.


+ Đậm nhạt và màu sắc.


- GV cùng HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS
vẽ đẹp.


<i><b>Củng cố, dặn dò HS</b></i><b>:</b>


Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam.Để
chuẩn bị cho bài sau


<b>PP:</b> Luyện tập, thực hành.
<i>+ Ước lượng khung hình</i>
<i>chung và riêng.</i>


<i>+ Vẽ hình hồn chỉnh của</i>
<i>lọ và quả.</i>


<i>+ Vẽ hình hồn chỉnh có </i>
<i>thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ </i>
<i>màu</i>



<b>PP:</b> Kiểm tra, đánh giá
<i>HS nhận xét </i>


<i>Tuyên dương bài vẽ đẹ</i>p.


<i>Cả lớp ghi nhớ.</i>


<i>Ngày soạn: / / 200 Ngày giảng: / / 200 </i>


<b>I/MỤC TIÊU:</b>


-HS biết được sơ lược vũ nguồn gốc tranh dân gian VN, ý nghĩa , vai trị của tranh dân
gian.


<b>Thường thức</b>
<b>Mĩ thuật</b>


<b>BÀI 19</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-HS tập nhận xét và hiểu vai trò, giá trị của tranh dân gian VN thơng qua nd và hình thức
thú hiện.


-HS u q và có ý thức giữ gìn nghử thuật tranh.


<b>II/CHUẨN BỊ.</b>


- GV: Chuẩn bị một số tranh dân gian chủ yếu là tranh Đông hồ và Hàng trống.
- HS: Sưu tầm thêm tranh.


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>



1.Giới thiệu bài:
2.Bài mớ

<sub>i:</sub>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>*Hoạt động 1: </b><i><b>Quan sát nhận xét.</b></i>
Giới thiệu sơ lược vũ tranh dân gian.


- Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những di sản quý
báu của nghử thuật Việt nam.Trong đó có tranh Đông Hồ
(Bắc ninh) hay tranh Hàng trống (Hà nội) là hai dòng tranh
tiêu biểu.


- Vào mỗi dịp tết đến, xuân vũ nhân dân còn treo tranh dân
gian nên còn gọi là tranh tết.


- Cách làm tranh như sau:


Nghử nhân Đông Hồ khắc lên gỗ, quét màu rồi in ghiấy ghió
quét điệp. Mỗi màu in bằng một bản khác.


Nghử nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên bảng trống sau đó
mới quét màu.


- Đệếềài của tranh dân gian rất phong phú thú hiện các nội
dung: Như lao động, vui chơI, sinh hoạt…


- Tranh dân gian được đánh giá rất cao vũ giá trị nghử thuật
ở trong nước và Quốc tế.



- Ghiáo viên cho học sinh quan sát một số bức tranh dân gian
Đông Hồ và Hàng Trống. Sau đó đặt câu hỏi để suy nghĩ vũ
bài học.


Hãy kú tên một số bức tranh mà em biết?


<b>*Hoạt động 2: </b><i>Xem tranh </i>


Xem tranh Lý ngư vọng nguyệt (Hàng Trống )và Đám cưới
chuột (Đơng Hồ)


Hoạt động nhóm theo gợi ý.


-Tranh lý ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào?
-Tranh cá chép có những hình ảnh nào?


-Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh?


-Giáo viên đặt các câu hỏi vũ sự giống và khác nhau để thú
hiện nổi bật của bức tranh.


<b>*Hoạt động 3:</b><i>Nhận xét đánh ghiá.</i>


-Ghiáo viên nhận xét đánh ghiá những kết quả mà học sinh
học được.


-Cho học sinh đại diện lên chỉ bức tranh mà ghiáo viên sưu
tầm được và che đi một nửa để học sinh nhận biết.



<b>PP</b>: Quan sát, hỏi đáp.
<i>HS quan sát, lắng nghe.</i>


<i>HS lắng nghe.</i>


<i>HS lắng nghe.</i>


<i>HS trả lời.</i>


<b>PP:</b> Quan sát, lắng nghe.
<i>HS quan sát.</i>


<i>(Cá chép, đàn cá con, ông </i>
<i>trăng và rong rêu)</i>


<i>(Các chép, đàn cá con và </i>
<i>bơng hoa sen)</i>


<i>(Cá chép)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>*Dổn dị:</b>


-Dổn học sinh vũ nhà sưu tầm tranh dân gian.
-Chuẩn bị bài sau.


---


<i>---Ngày soạn : / / 200 * ---Ngày giảng : / / 200 </i>


<b>I/MỤC TIÊU:</b>



 Học sinh hiểu biết sơ lược vũ những ngày lụ truyền thống của quê em.
 Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.


 Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lụ hội mang bản sắc dân
tộc VN.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


 Giáo viên chuẩn bị một số tranh ảnh vũ các hoạt động lụ hội truyền thống.
 Một số tranh vẽ của học sinh vũ các ngày lụ.


 Hình gợi ý vẽ tranh.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


-Ổn định lớp.
-Kiểm tra bài cũ.


-Kiểm tra đồ dùng học sinh.
-Bài mới.


<i> Giới thiệu bà</i>

i:



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Quan sát nhận xét.</b></i> <b>PP</b>: Quan sát, hỏi đáp.


<i>Nhận xét vũ các hình ảnh, </i>
<i>màu sắc của ngày hội trong</i>


<i>ảnh và kú vũ ngày hội quê </i>
<i>em.</i>


<i>Học sinh xem tranh ở sách </i>
<b>VẼ TRANH ĐỀ TÀI</b>


<b>BÀI 20</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Tìm chọn nội dung, đề tài.
-Ghiáo viên gợi ý cho học sinh.


-Học sinh xem tranh ở sách giáo khoa. Nhận xét vũ các hình
ảnh, màu sắc của ngày hội trong ảnh và kú vũ ngày hội quê
em.


<b>Hoạt động 2: </b>Cách vẽ tranh.


-Học sinh chọn ngày hội ở quê hương mà em thích để vẽ.
-Học sinh vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
-Vẽ màu theo ý thích.


-Cho học sinh xem một số tranh vẽ của các lớp trước cho
học sinh xem.


<b>Hoạt động 3: </b><i>Thực hành:</i>
Học sinh thực hành vẽ.


<b>Hoạt động 4:</b><i>Nhận xét đánh ghiá.</i>


Giáo viên nhận xét một vài bài vẽ tiêu biểu, đánh giá vũ chủ


đề, bố cục hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích.


-Ghiáo viên khen ngợi những bài vẽ đẹp


<i>giáo khoa. Nhận xét vũ các </i>
<i>hình ảnh, màu sắc của </i>
<i>ngày hội trong ảnh và kú </i>
<i>vũ ngày hội quê em.</i>


<b>PP:</b> Quan sát, lắng nghe.
<i>Học sinh chọn ngày hội ở</i>
<i>quê hương mà em thích để</i>
<i>vẽ.</i>


<i>-Học sinh vẽ hình ảnh</i>
<i>chính trước, hình ảnh phụ</i>
<i>sau.</i>


<i>-Vẽ màu theo ý thích.</i>
<b>PP:</b> Luyện tập, thực hành.
<i>Học sinh thực hành vẽ.</i>
<b>PP:</b> Kiểm tra, đánh giá
<i>Học sinh nhận xét một vài </i>
<i>bài vẽ tiêu biểu, đánh giá </i>
<i>vũ chủ đề, bố cục hình vẽ, </i>
<i>màu sắc và xếp loại theo ý </i>
<i>thích.</i>


<b>Củng cố dổn dò:</b>



-Học sinh nhắc lại yêu cầu của đề bài.


Dổn học sinh vũ nhà làm bài. Nhận xét tiết học.


---


<i>---Ngày soạn : / / 200 * ---Ngày giảng : / / 200 </i>


<b>I.MỤC TIÊU.</b>


-HS cảm nhận được của vẻ đẹp trang trí hình trịn và hiểu sự ứng dụng của nó trong
cuộc sống hàng ngày.


-HS hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình trịn theo ý thích.
-HS có ý thức làm đẹp trong học tập và trong cuộc sống.


<b>Vẽ trang trí</b>


<b>Bài 21</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>GV:</i>


-Một số đồ vật có trang trí dạng hình trịn.
-Hình gợi ý cách vẽ trang trí hình trịn.
-Một số bài trang trí hình trịn của học sinh.
<i> HS:</i>


-Giấy vẽ hoặc vở thực hành.


-Bút chì,com pa thước kẻ hoặc sáp màu,bút chì màu,bút dạ.



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


-Ổn định lớp.
-Kiểm tra bài cũ.


-Kiểm tra đồ dùng học sinh.
-Bài mới.


<i> Giới thiệu bà</i>

i:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i>Quan sát, nhận xét.</i>


-GV giới thiệu một số đồ vật hoặc ảnh minh hoạ để
học sinh thấy trong cuộc sồng có nhiều vật trang trí dạng
hình trịn như cài hay, cái đĩa…


- Yêu cầu HS tìm và nêu ra những đồ vật được trang
trí.


- Giới thiệu một số bài trang trí trong sách và đặt câu
hỏi để học sinh tìm hiểu.


+Bố cục, cách sắp xếp hình mảng, hoạ tiết.
+Vị trí của các hình mảng chính phụ.


+Những hoạ tiết thường được trang trí hình trịn.
- GV bổ sung.



+Mảng chính ở giữa, mảng phụ ở xung quanh.
+Đối xứng qua các trục.


+Màu sắc làm rõ trọng tâm.


<i><b>Hoạt động 2:Cách trang trí hình vng.</b></i>
-Vẽ hình trịn và kẻ các trục.


-Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối, hài hồ.
-Tìm hoạ tiết vẽ vào mảng cho phù hợp.


-Tìm và vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt cho rõ trọng
tâm.


-GV cho HS xem thêm một số bài trang trí hình trịn


<b>PP</b>: Quan sát, hỏi đáp.
<i>HS quan sát, nhận xét.</i>


<i>HS trả lời. </i>
<i>HS trả lời. </i>
<i>HS trả lời. </i>


<i>Hình vẽ khơng được to </i>
<i>quá hoặc nhỏ quá.</i>
<i>HS nhận xét và so sánh.</i>


<i>HS thực hiện.</i>



<b>PP:</b> Quan sát, lắng nghe.
<i>+Bố cục, cách sắp</i>
<i>xếp hình mảng, hoạ</i>
<i>tiết.</i>


<i>+Vị trí của các hình</i>
<i>mảng chính phụ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

của HS các lớp trước, trước khi làm bài


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành.</b></i>


-GV bao quát lớp và gợi ý học sinh:


+Vẽ một hình trịn (vẽ bằng com pa sao cho vừa phải
với phần giấy).


+Kẻ các đường trục,tìm các mảng chính phụ.


+Chon các hoạ tiết thích hợp vẽ vào mảng chính sao
cho phù hợp.


+Tìm các hoạ tiết vẽ vào mảng phụ.


+Vẽ màu ở hoạ tiết chính trước,hoạ tiết phụ sau.
<i><b>Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về
bố cục hình vẽ và màu sắc.



- HS xếp loại bài theo ý thích.


<i>hình trịn.</i>


<b>PP:</b> Luyện tập, thực hành.
<i>HS quan sát và thực hiện.</i>
<i>HS so sánh hình ở bài vẽ </i>
<i>với mẫu.</i>


<i>HS nhận xét và so sánh.</i>


<b>PP:</b> Kiểm tra, đánh giá
<i>Cả lớp ghi nhớ.</i>


<i>Cả lớp tuyên dương </i>
<i>những bài vẽ đẹp.</i>
<i><b>Củng cố, dặn dị HS</b></i><b>:</b>


Quan sát hình dáng, màu sắc của một số loại ca và quả để chuẩn bị cho bài sau.
---


<i>---Ngày soạn : / / 2007 * ---Ngày giảng : / /</i>
<i>2007</i>
<i>BÀI 22:Vẽ Theo Mẫu</i>


<b>VẼ CÁI CA VÀ QUẢ</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


-HS biết cấu tạo của vật mẫu.



-HS biết bố cục bài vẽ sao cho phù hợp,biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
-HS quan tâm yêu quý mọi vật xung quanh.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>.
<i> GV:</i>


-SGK-SGV.Mẫu vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i> HS:</i>


-SGK.


-Giấy vẽ hoặc vở thực hành.


-Bút chì,hoặc sáp màu,bút chì màu,bút dạ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


-Ổn định lớp.
-Kiểm tra bài cũ.


-Kiểm tra đồ dùng học sinh.
-Bài mới.


<i> Giới thiệu bà</i>

i:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i>quan sát,nhận xét.</i>



-GV giới thiệu mẫu hoặc giới thiệu (ĐDDH) hay vẽ
trên bảng để học sinh quan sát, nhận xét.


+Hình dáng vị trí của các ca và quả (Vật nào ở trước
vật nào ở sau, che khuất hay tách rời).


+Mầu sắc và độ đậm nhạt của mẫu.
+Cách bày mầu nào hợp lý hơn?


+Quan sát những hình vẽ này, em thấy hình vẽ nào có
bố cục đẹp, chưa đẹp, tại sao?




<i><b>Hoạt động 2:Cách vẽ cái ca và quả.</b></i>


GV yêu cầu học sinh xem 2 hình trong sách giáo khoa,
các em nhớ lại trình tự và vẽ theo mẫu đã được học ở các
bài trước.


- Tuỳ theo hình dáng để vẽ khung hình theo chiều dọc
hay chiều ngang tơ giấy.


- Phác khung hình chung của mẫu sau đó phác khung
hình chung từng phần(vật mẫu).


<b>PP</b>: Quan sát, hỏi đáp.
<i>HS quan sát, nhận xét.</i>
<i>+Hình dáng vị trí của các</i>
<i>ca và quả </i>



<i>+Mầu sắc và độ đậm</i>
<i>nhạt của mẫu.</i>


<i>+Cách bày mầu</i>


<i>Em thấy hình vẽ nào có </i>
<i>bố cục đẹp,</i>


<i>Hình vẽ khơng được to </i>
<i>quá hoặc nhỏ quá.</i>
<i>HS nhận xét và so sánh.</i>


<i>HS thực hiện.</i>


<b>PP:</b> Quan sát, lắng nghe
<i>HS quan sát.</i>


<i>HS quan sát và thực hiện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Tìm tỉ lệ của cài ca, cả miệng ca, tay cầm.


- Xem lại tỉ lệ của cái ca và quả, rồi vẽ nét chi tiết cho
giống với hình mẫu.


- Chỉnh hình giống mẫu, đánh bóng đậm nhạt, tơ màu,
màu sắc tuỳ chọn.


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành.</b></i>



- GV quan sát lớp và yêu cầu học sinh:


+ Quan sát mẫu,ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao với
chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình.


+ Ước lượng chiều cao, chiều rộng để vẽ khung hình
của quả.


+Phác nét vẽ hình cho giống mẫu.


-GV gợi ý cụ thể với học sinh cịn lúng túng để các em
hồn thành bài, động viên những học sinh khá.


<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá</b></i>.


- GV gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ có bố cục,
tỉ lệ hình vẽ.


- HS tham ra đánh giá và xếp loại.


<i>.</i>


<b>PP:</b> Luyện tập, thực hành.
<i>HS so sánh hình ở bài vẽ </i>
<i>với mẫu.</i>


<i>HS nhận xét và so sánh.</i>
<i>HS trả lời. </i>


<b>PP:</b> Kiểm tra, đánh giá


<i>HS lắng nghe.</i>


<i>Học sinh nhận xét một số </i>
<i>bài vẽ có bố cục, tỉ lệ </i>
<i>hình vẽ.</i>


<i>Cả lớp tun dương </i>
<i>những bài vẽ đẹp.</i>


<i><b>Củng cố, dặn dò HS</b></i><b>:</b>


Quan sát dáng người khi hoạt động, chuẩn bị cho bài sau
---


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>I.MỤC TIÊU.</b>


Giúp HS:


-Tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
-Làm quen với hình khối (Tượng trịn).


- Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>.
<i> GV:</i>


-SGK-SGV.Mỹ thuật 4.


-Một số tranh ảnh về các dáng người hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh, cách điệu như
con tị he, con rối, búp bê,…



- Bài tập nặn của HS năm trước.
<i> HS:</i>


-SGK.


- Đất sét dẻo hoặc đất nặn màu.
- Giấy vẽ hoặc giấy màu,hồ dán.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


-Ổn định lớp.
-Kiểm tra bài cũ.


-Kiểm tra đồ dùng học sinh.
-Bài mới.


<i> Giới thiệu bài:Bài trước chúng ta đã tập nặn tạo dáng con vật nuôi trong nhà, hôm nay</i>
<i>Thầy sẽ hướng dẫn cho các em tập nặn tạo dáng ngườ</i>

i.



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i>quan sát,nhận xét.</i>
<i>+ </i>Dáng người Ơû tư thế nào


<i>+ </i>Các bộ phận


<i>+ </i>Chất liệu để nặn. Tạc tượng


<i>+ </i>Em thích tượng nào nhất ? Tại sao thích ?



-GV tóm tắt : Các em có thấy rằng tất cả các dáng người
được nặn sở dĩ đẹp, sinh động. Là do người nặn đã tạo
được hình dáng và các tư thế hoạt động khác nhau phù hợp
với nội dung hoạt động.


Ví dụ như : hai người đấu vật, người ngồi câu
cá, ngồi


Đọc sách. Người múa. Người đá bóng. .


<i><b>Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách nặn dáng người.</b></i>


- GV thao tác nặn minh hoạ một dáng người qua các bước


<b>PP</b>: Quan sát, hỏi đáp.
<i>(Đi, đứng, ngồi. Chạy.. .) :</i>
<i>(Đầu. mình. Chân. tay) ;</i>
<i>(Đất. đá. Gỗ. xi máng, . ) ;</i>
<i>Hình đẹp và ngộ nghĩnh.</i>
<i>HS lắng nghe</i>


<b>PP:</b> Quan sát, lắng nghe.
<i>+ Nhào bóp đất nặn cho </i>
<i>mềm. Dẻo ;</i>


<i>+ Nặn hình các bộ phận : </i>


<b>Tập nặn</b>
<b>Tạo dáng tự do</b>



<b>Baøi 22</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

để HS quan sát :


<i>+ </i>Nhào bóp đất nặn cho mềm. Dẻo ;


<i>+ </i>Nặn hình các bộ phận : đầu, mình. Chân. tay ;
<i>+ </i>Gắn dính các bộ phận thành hình người ;
<i>+ </i>Tạo dáng hoạt động cho hình người ;


<i>+ </i>Tạo thêm các chi tiết : mắt. Tóc. bàn tay, bàn chân. Hoặc
các hình ảnh khác


Có liên quan đến nội dung như quả bóng, con thuyền. Cây.
nhà, con vật..


<i>+ </i>Khi nặn khơng gị ép, nặn thoải mái theo ý thích ;
- Có thể sắp xếp các sản phẩm theo chủ để ;


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành.</b></i>
-GV hướng dẫn HS:


<i>+ </i>Nhào đất cho dẻo trước khi nặn.


<i>+ </i>Nặn theo hướng dẫn. Nhưng nặn tự do thoải mái theo ý
thích.


<i>+ </i>Phải dùng dày thép hoặc que tăm làm cốt khi lắp ghép
các bộ phận để cho



Hình nặn chắc chắn.


<i>+ </i>Chú ý cách tạo dáng cho nhân vật qua động tác của đầu.
Thân. tay. Chân.


GV có thể cho HS nặn theo nhóm rồi lựa chọn sắp xếp các
hình nặn thành các nhóm sản phẩm có nội dung, chủ đề.
- Khuyến khích những HS có khả năng sáng tạo các sản
phẩm ngộ nghĩnh,


- Trong khi HS làm bài. GV đến từng bàn để quan sát và
hướng dẫn bổ sung.


<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá</b></i>.


Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm tập năïn theo bàn hoặc theo
nhóm


- Yêu cầu HS cùng tham gia lựa chọn và xếp loại bài
GV nhận xét bài và nhận xét chung tiết dạy. Khen HS có
sản phẩm tốt, động viên HS chưa hoàn thành sản phẩm.
- HS tham ra đánh giá và xếp loại.


<i><b>Củng cố, dặn dò HS</b></i><b>:</b>


Quan sát dáng người khi hoạt động, chuẩn bị cho bài
sau.


<i>đầu, mình. Chân. tay ;</i>


<i>+ Gắn dính các bộ phận </i>
<i>thành hình người ;</i>


<i>+ Tạo dáng hoạt động cho </i>
<i>hình người ;</i>


<b>PP:</b> Luyện tập, thực hành.
<i>+ Nhào đất cho dẻo trước </i>
<i>khi nặn.</i>


<i>+ Nặn theo hướng dẫn. </i>
<i>Nhưng nặn tự do thoải mái </i>
<i>theo ý thích. </i>


<i>+ Phải dùng dày thép hoặc </i>
<i>que tăm làm cốt khi lắp ghép </i>
<i>các bộ phận để cho</i>


<i>Hình nặn chắc chắn.</i>


<i>Tạo dáng cho nhân vật qua </i>
<i>động tác của đầu. Thân. tay. </i>
<i>Chân.</i>


<b>PP:</b> Kiểm tra, đánh giá
<i>HS trưng bày sản phẩm tập </i>
<i>năïn theo bàn hoặc theo </i>
<i>nhóm</i>


<i>HS cùng tham gia lựa chọn </i>


<i>và xếp loại bài</i>


<i>HS tham ra đánh giá và xếp </i>
<i>loại.</i>


<i>Cả lớp ghi nhớ.</i>


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>TÌM HIỂU KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


Giúp HS:


-Tìm hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó.
-Tìm hiểu cách kẻ chữ nét đều.


-Tơ được màu vào dịng chữ nét đều có sẵn.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>.
<i> GV:</i>


-SGK-SGV.Mỹ thuật 4.


-Bản mẫu chữ nét thanh, nét đậm và chữ nét đều (để so sánh)


-Một bảng gỗ hoặc bìa cứng có kẻ các ơ vng đều nhau tạo thành hình chữ nhật,
cạnh là 4 ơ và 5 ơ.


-Cắt một số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỷ lệ các ơ vng trong bảng.


-Một số dịng chữ nét đều đẹp (cắt từ báo tạp chí)


-Một dịng chữ nét đều ngắn chưa tơ màu.
-Bài tơ dịng chữ nét đều của HS năm trước.
<i> HS:</i>


-SGK.


- Giấy vẽ , màu


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’)
Kiểm tra bài cũ


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Vẽ trang trí : Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều
<i><b>A) Giới thiệu bài</b></i> :


GV dùng các dòng chữ nét đều và bái vẽ của HS năm trước để giới thiệu cho hấp dẫn
và phù hợp với nội dung.


<i><b> B) Các hoạt động </b></i>:


Õ <b>Hoạt động 1</b> : Quan sát, nhận xét


-GV : Giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và chữ
nét thanh nét đậm.


-GV : Đặt câu hỏi gợi ý HS.


+Em hãy tìm đâu là chữ nét đều ?


+Chữ nét đều có khác với chữ nét thanh nét
đậm ?


+Chữ nét đều thường được dùng ở đâu ?
-GV : Bổ sung nhận xét.


+Chữ nét đều là chữ có tất cả các nét (thẳng,
cong, nghiêng, chéo hoặc trịn …) đều có độ dày
bằng nhau.


+Các dấu trong bộ chữ nét đều thường có độ dày
bằng ½ nét chữ (hình 3 trang 75 SGK)


+Chiều rộng của chữ thường khơng bằng nhau.


<b>PP</b>: Quan sát, hỏi đáp.
-Học sinh quan sát
-HS trả lời


+Chữ nét đều có tất cả các nét đều
bằng nhau.


+Dùng in báo, in khẩu hiệu, in
trang quảng cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Rộng nhất là chữ A, Q, M, O … hẹp hơn là E, L,
P, T … hẹp nhất là chữ I.



+Chữ nét đều có dáng khoẻ, chắc thường dùng
trong khẩu hiệu, pa nội, áp phích quảng cáo.
Õ <b>Hoạt động 2</b> : Cách kẻ chữ nét đều.


-GV : yêu cầu HS quan sát hình 4, trang 75 SGK để
các em nhận biết cách kẻ chữ có nét thẳng, nét
nghiêng, nét ngang.


-GV : Giới thiệu cách sắp xếp dòng chữ :


+Chiều dài và chiều cao của dòng chữ cần phải
phù hợp với khổ giấy.


+Các nét chữ phải đều nhau.


+Khoảng cách giữa các con chữ phải đều nhau.
+Khoảng cách giữa các từ lớn hơn khoảng cách
giữa các chữ phải đều nhau.


+Màu của chữ và màu nền phải đối lập nhau để
dòng chữ được rõ, dễ đọc.


+Các chữ trong một dòng phải cùng kiểu chữ.


<b>PP:</b> Quan sát, lắng nghe.
-HS quan sát và nhận ra:


<i>+Chiều dài và chiều cao của</i>
<i>dòng chữ cần phải phù hợp với</i>
<i>khổ giấy.</i>



<i>+Các nét chữ phải đều nhau.</i>
<i>+Khoảng cách giữa các con chữ</i>
<i>phải đều nhau.</i>


<i>+Khoảng cách giữa các từ lớn</i>
<i>hơn khoảng cách giữa các chữ</i>
<i>phải đều nhau.</i>


-HS chú ý lắng nghe.
Õ <b>Hoạt động 3</b> : Thực hành .


-GV : Cho HS tô màu vào dòng chữ nét đều ở vở
thực hành hoặc chuẩn bị một dịng chữ khác để
cho HS tơ màu.


-GV : Yêu cầu HS suy nghĩ chọn màu trước khi
tô.


+Nếu màu chữ sáng thì màu nền đậm hoặc ngược
lại.


+Tất cả chữ tô cùng một màu.
+Tô màu đều, gọn trong từng chữ.
+Trang trí thêm cho dịng chữ thêm đẹp.
-GV : u cầu HS kết thúc bài vẽ.


*Nếu còn thời gian, GV cho HS chơi trị chơi tìm
đặt vào ơ trống để thành tên màu : VÀNG CAM,
XANH LAM.



<b>PP:</b> Luyện tập, thực hành.


-HS : Thực hành theo sự hướng
dẫn của GV


<i>+Tất cả chữ tô cùng một màu.</i>
<i>+Tô màu đều, gọn trong từng</i>
<i>chữ.</i>


<i>+Trang trí thêm cho dòng chữ</i>
<i>thêm đẹp</i>


-HS : Lắng nghe


-<i>HS chỉnh sửa lại chi tiết hình</i>
<i>ảnh, màu sắc và hồn thành bài</i>
<i>tập.</i>


Õ <b>Hoạt động 4</b> : Nhận xét , đánh giá .


-GV : Chọn một số bài tô màu tốt và chưa tốt
treo lên bảng.


-GV : Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về :
+Cách tô màu chữ và màu nền.


+Cách trang trí.


-GV : Nhận xét chung tiết học.



+Biểu dương các HS tơ màu dịng chữ đẹp và
trang trí đẹp.


<b>PP:</b> Kiểm tra, đánh giá
Cả lớp ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

+ Nhắc nhở các HS chưa đáp ứng được yêu cầu
của bài thực hành nên luyện tập nhiều hơn


+Xếp loại tiết học


những ý kiến của GV.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Đánh giá , nhận xét .


- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ nét đều.
<i><b>5. Dặn dò</b></i> : (1’)


-HS chú ý quan sát quang cảnh trường học trong giờ ra chơi để chuẩn bị cho bài học
sau.


---


<i>---Ngày soạn : / / 200 * ---Ngày giảng : / / 200 </i>


<b>I.MỤC TIÊU.</b>



Giúp HS:


-Tìm hiểu đề tài trường em.


-Biết cách vẽ tranh đề tài trường em.


-Vẽ được bức tranh về trường học của mình.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>.
<i> GV:</i>


-SGK-SGV.Mỹ thuật 4.


-Một số tranh, ảnh về trường học.
-Hình gợi ý cách vẽ (vẽ hình, vẽ màu)


-Bài vẽ của HS năm trước về đề tài nhà trường..
<i> HS:</i>


-SGK.


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’)
Kiểm tra bài cũ


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Vẽ tranh đề tài : Trường em.


<i><b>A) Giới thiệu bài</b></i> :


GV dùng tranh, ảnh nêu câu hỏi tạo tình huống để giới thiệu bài cho hấp dẫn, lôi
cuốn HS vào bài học.


<i><b> B) Các hoạt động </b></i>:


Õ <b>Hoạt động 1</b> : Tìm chọn nội dung đề tài. <b>PP</b>: Quan sát, hỏi đáp.
<b>VẼ TRANH</b>


<b>BÀI 24</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

-GV : Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị và gợi ý
HS tìm hiểu nội dung về đề tài nhà trường thông
qua các câu hỏi.


-GV : Đặt câu hỏi gợi ý HS.


+Các bức tranh, ảnh em vừa xem vẽ về đề tài gì ?
+Em nhận ra tranh, ảnh vẽ về nhà trường do cái
gì ?


+Em hãy kể những hoạt động thường diễn ra
trong nhà trường ?


+Em hãy kể lại những hoạt động thường diễn ra
lúc ra chơi ở sân trường ?


+Khung cảnh quanh sân trường có những gì ?
-GV : Yêu cầu HS quan sát thêm tranh ở trang


59, 60 SGK và tranh của HS các năm trước để
HS tìm hiểu thâm cách tìm hình ảnh về đề tài nhà
trường :


+Cảnh tan trường


+Cảnh đi học dưới trời mưa
+Hoạt động trong lớp học.
+Tồn cảnh ngơi trường …
-GV : Tóm tắt


+Trong nhà trường có nhiều hoạt động khác
nhau, mỗi hoạt động đều có vẻ đẹp riêng có thể
vẽ thành tranh, các em hãy quan sát, nhớ lại và
lựa chọn một hoạt động để vẽ thành tranh.


-GV : Mở rộng thêm


+Ngoài vẽ quang cảnh giờ ra chơi, em cịn có thể
vẽ gì về đề tài nhà trường ?


-Học sinh quan sát


<i>-HS trả lời tranh, ảnh vẽ về nhà</i>
<i>trường</i>


<i>+Vẽ về đề tài nhà trường</i>
<i>+Do mái trường và các bạn HS</i>
<i>+Học tập, vui chơi, lao động</i>
<i>+Nhảy dây, đá cầu, chơi bi, kéo</i>


<i>co, đọc báo …</i>


<i>+Cây, nhà, vườn hoa.</i>
-HS quan sát


<i>+Cảnh tan trường</i>


<i>+Cảnh đi học dưới trời mưa</i>
<i>+Hoạt động trong lớp học.</i>
<i>+Tồn cảnh ngơi trường </i>
-HS chú ý lắng nghe.


-HS : Trả lời


<i>+Giờ học trên lớp, cảnh truy bài,</i>
<i>lao động vệ sinh sân trường …</i>
Õ <b>Hoạt động 2</b> : Cách vẽ tranh


-GV : yêu cầu HS chọn nội dung hoạt động để vẽ
tranh về trường của mình.


-GV : Yêu cầu HS xem hình minh hoạ và nhấn
mạnh cách vẽ qua các bước :


+Vẽ hình ảnh chính trước (rõ nội dung đề tài đã
chọn)


+Vẽ thêm các hình ảnh khác (nội dung phong
phú, bố cục chặt chẽ)



+Sửa chữa hồn chỉnh hình vẽ (tẩy, sửa, sắp xếp
hình vẽ)


+Khoảng cách giữa các từ lớn hơn khoảng cách
giữa các chữ phải đều nhau.


+Màu của chữ và màu nền phải đối lập nhau để
dòng chữ được rõ, dễ đọc.


+Vẽ màu (tự do, thoải mái)


*Trước khi HS vẽ, GV cho các em xem thêm


<b>PP:</b> Quan sát, lắng nghe.
-HS làm theo u cầu
<i>+Vẽ hình ảnh chính trước</i>


-HS chú ý quan sát và lắng nghe.
<i>+Vẽ thêm các hình ảnh khác</i>
<i>+Sửa chữa hồn chỉnh hình vẽ</i>
+Khoảng cách giữa các từ lớn
hơn khoảng cách giữa các chữ
phải đều nhau.


+Màu của chữ và màu nền phải
đối lập nhau để dòng chữ được rõ,
dễ đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

một số tranh đã chuẩn bị hoặc tranh ở trang 59,



60 SGK để các em tự tin hơn. -HS : quan sát
Õ <b>Hoạt động 3</b> : Thực hành .


-GV : Gợi ý HS tìm ra những cách thể hiện khác
nhau để mỗi em vẽ được một bức tranh đơn giản,
song có nét riêng và đúng với đề tài.


-GV : Nhắc các em chú ý đến cách vẽ hoạt động
của các hình ảnh chính, sắp xếp các hình ảnh phụ
hỗ trợ hình ảnh chính và làm cho bố cục cân đối.
+Khi vẽ màu, cần vẽ màu tươi sáng và vẽ có đậm
nhạt.


-Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn để quan
sát và hướng dẫn bổ sung.


<b>PP:</b> Luyện tập, thực hành.


-HS : Thực hành theo sự hướng
dẫn của GV


<i>Vẽ hoạt động của các hình ảnh</i>
<i>chính, sắp xếp các hình ảnh phụ</i>
<i>hỗ trợ hình ảnh chính và làm cho</i>
<i>bố cục cân đối.</i>


<i>Vẽ màu, cần vẽ màu tươi sáng và</i>
<i>vẽ có đậm nhạt.</i>


Õ <b>Hoạt động 4</b> : Nhận xét , đánh giá .



-GV : Chọn một số bài tô màu tốt và chưa tốt
treo lên bảng.


-GV : Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá các bài vẽ
-GV : Nhận xét chung tiết học.


+Biểu dương các HS có bài vẽ tốt.


+ Nhắc nhở, động viên các HS chưa đáp ứng
được yêu cầu của bài thực hành nên luyện tập
nhiều hơn


+Xếp loại tiết học


<b>PP:</b> Kiểm tra, đánh giá
-HS : Quan sát và lắng nghe
-HS : Thamgia nhận xét.


-HS : Lắng nghe và tiếp thu
những ý kiến của GV.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Đánh giá , nhận xét .


- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh đề tài : Trường em.
<i><b>5. Dặn dò</b></i> : (1’)


-Về nhà sưu tầm tranh, ảnh về đề tài sinh hoạt.


---


<i>---Ngày soạn : / / 200 * ---Ngày giảng : / / 200</i>
<b>Thường thức</b>


<b>Mó thuật</b>


<b>BÀI 25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>I.MỤC TIÊU.</b>


Giúp HS:


-Bước đầu tìm hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc.
-Biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt.


-Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh sinh hoạt.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>.
<i> GV:</i>


-SGK-SGV.Mỹ thuật 4.


-Một số tranh về đề tài sinh hoạt của HS năm trước.


-Một số tranh của hoạ sĩ, của thiếu nhi vẽ về đề tài sinh hoạt.
-Một số tranh đề tài khác.


<i> HS:</i>



-SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’)
Kiểm tra bài cũ


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Thường thức mỹ thuật : xem tranh về đề tài sinh hoạt
<i><b>A) Giới thiệu bài</b></i> :


GV giới thiệu một số thể loại tranh như : tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh, tranh chân
dung, tranh sinh hoạt để HS quan sát. GV chỉ rõ để HS biết và phân biệt được sự khác nhau
giữa tranh sinh hoạt và các thể loại tranh khác.


GV nhấn mạnh : Tranh sinh sinh hoạt là tranh vẽ về các hoạt động của con người xảy
ra hàng ngày như : lao động, học tập, lễ hội, vui chơi … Tranh sinh hoạt tuy phản ánh cuộc
sống sinh hoạt nhưng nó mang vẻ đẹp riêng và là đề tài được nhiều hoạ sĩ và các bạn thiếu
nhi yêu thích. Các hoạ sĩ và các bạn thiếu nhi Việt Nam đã vẽ được nhiều bức tranh đẹp về
đề tài này.


<i><b> B) Các hoạt động</b></i>


Õ <b>Hoạt Động 1</b> : Xem tranh.
<i>A)Về nông thôn sản xuất.</i>


Tranh lụa (*) của hoạ sĩ ngô minh cầu.
-GV : Chia lớp theo nhóm.


-GV : Yêu cầu hs quan sát tranh trên bảng hoặc tranh


ở sgk trang 61 và thảo luận theo một số câu hỏi gợi ý
sau :


+Bức tranh có những hình ảnh nào?
+Hình ảnh nào là hình ảnh chính ?
+Bức tranh được vẽ màu như thế nào ?
+Em có thích bức tranh này khơng ?
-GV : tóm tắt nhấn mạnh một số ý :


+Tranh về nông thôn sản xuất là tranh lụa của hoạ sĩ
ngô minh châu vẽ về đề tài sản xuất ở nơng thơn.
+Hình ảnh chính ở giữa tranh là vợ chồng người nông


<b>PP</b>: Quan sát, hỏi đáp.
-Học sinh quan sát và trả
lời


<i>+Hình ảnh chính ở giữa</i>
<i>tranh là vợ chồng người</i>
<i>nông dân đang ra đồng.</i>
<i>Người chồng vai vác bừa,</i>
<i>tay dắt bị, người vợ vai vác</i>
<i>cuốc, hai người vừa đi vừa</i>
<i>nói chuyện rất vui vẻ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

dân đang ra đồng. Người chồng vai vác bừa, tay dắt
bò, người vợ vai vác cuốc, hai người vừa đi vừa nói
chuyện rất vui vẻ.


+Hình ảnh bị mẹ đi trước, bê con đang chạy theo làm


cho bố cục bức tranh thêm chặt chẽ và sinh động.
+Phía xa xa thấp thống mái nhà ngói, nhà xây, đống
rơm cho thấy cảnh nông thôn đang đổi mới và rất n
bình, đầm ấm.


-GV tóm tắt : bức tranh về nơng thơn sản xuất là bức
tranh lụa đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh gần gũi,
giản dị, màu sắc trầm ấm, thể hiện khơng khí đang đổi
mới, đang phát triển hằng ngày ở nông thôn việt nam
sau chiến tranh.


<i>B)Chúng em vui chơi</i>


Tranh sáp màu và màu bột của thu hà


-GV : Gợi ý HS tìm hiểu tranh qua trao đổi nhóm :
+Bức tranh vẽ về đề tài gì ?


+Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh ?
+Hình ảnh nào là hình ảnh phụ ?


+Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+Em thích hình ảnh nào trên tranh ?


-Gv tóm tắt : Bức tranh chúng em vui chơi là bức
tranh hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình
ảnh ngộ nghĩnh, sinh động với cách sắp xếp hợp lý
giữa các mảng hình người, mảng cây, mảng nền. Hình
ảnh chính của tranh là các bạn cầm hoa, cầm bóng
chạy nhảy tung tăng, màu sắc tươi sáng, rực rỡ càng


làm cho tranh thêm đẹp và tươi vui.


<i>C)Thăm ông bà </i>


Tranh bút dạ của Thu Vân


-Cũng tương tự như cách tìm hiểu hai bức tranh trên,
GV chia lớp theo nhóm để các em thảo luận theo nội
dung các câu hỏi sau :


+Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ?
+Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+Mơ tả hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
+Các hình ảnh được sắp xếp như thế nào ?
+Kể màu sắc của bức tranh ?


-GV : Yêu cầu HS nói lên cảm nhận của riêng của
mình về bức tranh.


-GV tóm tắt : Bức tranh thăm ông bà của bạn Vân đã
hiện được tình cảm của các cháu với ơng bà. Hình ảnh
ơng bà với cháu được bạn Vân vẽ bằng các hình dáng
ngộ nghĩnh, sinh động, với cách sắp xếp hình ảnh có
chính, phụ rõ ràng, có cảnh trước, cảnh sau đã tạo


<i>chặt chẽ và sinh động.</i>
<i>+Phía xa xa thấp thoáng</i>
<i>mái nhà ngói, nhà xây,</i>
<i>đống rơm cho thấy cảnh</i>
<i>nơng thơn đang đổi mới và</i>


<i>rất n bình, đầm ấm.</i>


-HS chú ý lắng nghe và trả
lời:


<i>Bức tranh chúng em vui</i>
<i>chơi là bức tranh hiện cảnh</i>
<i>vui chơi của thiếu nhi với</i>
<i>những hình ảnh ngộ</i>
<i>nghĩnh, sinh động với cách</i>
<i>sắp xếp hợp lý giữa các</i>
<i>mảng hình người, mảng</i>
<i>cây, mảng nền. Hình ảnh</i>
<i>chính của tranh là các bạn</i>
<i>cầm hoa, cầm bóng chạy</i>
<i>nhảy tung tăng, màu sắc</i>
<i>tươi sáng, rực rỡ càng làm</i>
<i>cho tranh thêm đẹp và tươi</i>
<i>vui.</i>


-HS chú ý lắng nghe và trả
lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

được xa gần cho bức tranh. Màu sắc tranh tươi sáng,
goi lên khơng khí ấm cúng sum họp gia đình.


Những bức tranh vừa xem là tranh đẹp, vẽ đề tài sinh
hoạt. Các em có thể vẽ nhiều tranh về đề tài này như :
Đi học, bữa cơm gia đình, giúp đỡ cha mẹ …



<i>ấm cúng sum họp gia đình.</i>


-HS chú ý lắng nghe.
Õ <b>Hoạt động 2</b> : Nhận xét đánh giá


-GV : Khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng
bài.


-GV : Nhận xét chung tiết học


-HS chú ý lắng nghe.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Đánh giá , nhận xét .


- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh về đề tài sinh hoạt.
<i><b>5. Dặn dò</b></i> : (1’)


-HS về nhà quan sát cây cối xung quanh nhà, tìm hình dáng, vẻ đẹp của chúng.
---


<i>---Ngày soạn : / / 200 * ---Ngày giảng : / / 200 </i>


<b>I.MỤC TIÊU.</b>


Giúp HS:


-Tìm hiểu hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của một số loại cây quen thuộc.
-Biết cách vẽ cây.



-Vẽ được một vài cây đơn giản theo ý thích.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>.
<i> GV:</i>


-SGK-SGV.Mỹ thuật 4.


-Tranh, ảnh một số loại cây có hình đơn giản và đẹp.
-Tranh của hoạ sĩ vẽ phong cảnh có nhiều cây.
-Bài vẽ của HS năm trước.


-Hình gợi ý cách vẽ cây.
<i> HS:</i>


-SGK.


<b>Vẽ theo</b>
<b>mẫu</b>


<b>Bài 26</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’)
Kiểm tra bài cũ



<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Vẽ theo mẫu : Vẽ cây
<i><b>A) Giới thiệu bài</b></i> :


GV giới thiệu bằng tranh, ảnh đã chuẩn bị hoặc hình ở trang 64 SGK để Hs thấy
được sự phong phú về hình dáng, màu sắc của cây, đồng thời nhận ra vẻ đẹp và lợi ích của
cây xanh với cuộc sống của con người.


<i><b> B) Các hoạt động </b></i>:


Õ <b>Hoạt động 1</b> : Quan sát, nhận xét


-GV : Giới thiệu các loại cây qua ảnh, tranh vẽ, nếu có
điều kiện cho HS quan sát trực tiếp cây cối ở sân
trường.


-GV : Đặt câu hỏi gợi ý HS.
+Tên của cây ?


+Tả lại các bộ phận chính của cây ?


+Sự khác nhau về hình dáng tán cây, thân cây của một
vài loại cây ?


+Màu sắc của thân cây, lá cây lúc non lúc già, theo
mùa ?


-GV nêu một số ý tóm tắt :


+Có nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và
vẻ đẹp riêng.



Cây khoai, cây ráy … có lá hình trái tim, cuống lá dài
mọc từ gốc toả ra xung quanh, cây cau, cây dừa, cây cọ
… có thân dạng hình trụ thẳng, khơng có cành, lá dài có
hình răng lược, cây chuối : lá dài, to, thân dạng hình trụ
thẳng, cây bàng, cây xà cừ, cây phượng … thân có góc
cạnh, có nhiều cành, tán lá rộng


+Cây thường có các bộ phận dễ nhận thấy là thân, cành
và lá.


+Màu sắc của cây rất đẹp, thường thay đổi theo mùa
(mùa xuân thường có màu xanh non, mùa thu, mùa
đơng thường có màu nâu, màu vàng, …)


+Hoạt động trong lớp học.


+Để vẽ được cây đẹp các em cần quan sát, tìm hiểu đặc
điểm, hình dáng, cấu tạo các bộ phận và màu sắc của
cây trước khi vẽ.


<b>PP</b>: Quan sát, hỏi đáp.
-Học sinh quan sát


-HS trả lời


<i>+Tả lại các bộ phận chính</i>
<i>của cây </i>


<i>+Sự khác nhau về hình</i>


<i>dáng tán cây, thân cây của</i>
<i>một vài loại cây </i>


<i>+Màu sắc của thân cây, lá</i>
<i>cây lúc non lúc già, theo</i>
<i>mùa </i>


-HS chú ý quan sát và
lắng nghe


<i>+Có nhiều loại cây, mỗi</i>
<i>loại có hình dáng, màu sắc</i>
<i>và vẻ đẹp riêng.</i>


<i>+Cây có các bộ phận là</i>
<i>thân, cành và lá.</i>


<i>+Màu sắc của cây rất đẹp,</i>
<i>thường thay đổi theo mùa</i>


Õ <b>Hoạt động 2</b> : Cách vẽ cây


-GV : Giới thiệu hình minh hoạ, gợi ý cách vẽ để HS quan
sát


-GV : Trực tiếp trên bảng một số bước minh hoạ cách


<b>PP:</b> Quan sát, lắng nghe.
-HS quan sát



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

vẽ cây.


-GV : Yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 65 SGK để tìm
hiểu thêm cách vẽ.


+Nên chọn vẽ cây đơn giản.


+Vẽ phác hình dáng chung của cây cho cân đối với tờ
giấy.


+Vẽ chi tiết, sửa chữa hồn chỉnh.


+Có thể vẽ thêm hoa, quả (minh hoạ bằng tranh)
+Vẽ màu theo cây thực hoặc vẽ theo ý thích.


+Có thể vẽ một cây hoặc nhiều cây để thành vườn cây
(minh hoạ bằng tranh).


<i>của cây cho cân đối với tờ</i>
<i>giấy.</i>


<i>+Vẽ chi tiết, sửa chữa</i>
<i>hồn chỉnh.</i>


<i>+Có thể vẽ thêm hoa, quả</i>
<i>(minh hoạ bằng tranh)</i>
<i>+Vẽ màu theo cây thực</i>
<i>hoặc vẽ theo ý thích.</i>


-HS chú ý quan sát và


lắng nghe.


Õ <b>Hoạt động 3</b> : Thực hành .


-GV : Có thể tổ chức cho HS vẽ ở lớp hoặc vẽ ở ngoài
trời (sân trường)


-GV : Nhắc các em lựa chọn những cây quen thuộc, đơn
giản có ở địa phương để vẽ.


-GV : Quan sát chung và có thể gợi ý bổ sung, chỉ dẫn
trực tiếp trên bài của HS về :


+Cách vẽ hình : Vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc
điểm của cây.


+Vẽ thêm cây hoặc các hình ảnh khác cho bố cục đẹp
và sinh động.


+Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.


-GV : Có thể cho một số HS (theo ý thích) xé dán cây,
gợi ý trực tiếp cách xé dán thông qua các bước như các
bài xé dán đã học.


-Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn để quan sát và
hướng dẫn bổ sung.


<b>PP:</b> Luyện tập, thực hành.
-HS : Thực hành theo sự


hướng dẫn của GV


<i>+ Vẽ hình chung, hình chi</i>
<i>tiết cho rõ đặc điểm của</i>
<i>cây.</i>


<i>+Vẽ thêm cây hoặc các</i>
<i>hình ảnh khác cho bố cục</i>
<i>đẹp và sinh động.</i>


<i>+Vẽ màu theo ý thích, có</i>
<i>đậm, có nhạt.</i>


-HS : Lắng nghe
-HS : Làm bài.


Õ <b>Hoạt động 4</b> : Nhận xét , đánh giá .


-GV : Chọn một số bài tô màu tốt và chưa tốt treo lên
bảng.


-GV : Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về :
+Bố cục hình vẽ (cân đối, chưa cân đối)


+Hình dáng cây (rõ đặc điểm của thân, tán lá, cành lá)
+Các hình ảnh phụ (cây to, cây nhỏ, vườn cây …)
+Màu sắc (tươi sáng, có đậm, có nhạt)


-GV : Nhận xét chung tiết học.
+Biểu dương các HS có bài vẽ tốt.



+ Nhắc nhở, động viên các HS chưa đáp ứng được yêu
cầu của bài thực hành nên luyện tập nhiều hơn


+Xếp loại tiết học


<b>PP:</b> Kiểm tra, đánh giá
HS cùng tham gia nhận xét
về :


<i>+Bố cục hình vẽ </i>
<i>+Hình dáng cây </i>
<i>+Các hình ảnh phụ </i>
<i>+Màu sắc </i>


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của các loại cây
<i><b>5. Dặn dò</b></i> : (1’)


-Về nhà sưu tầm lọ hoa có hình dáng và hoạ tiết trang trí đẹp.
---


<i>---Ngày soạn : / / 2008 7 * ---Ngày giảng : / / 2008 7</i>
<i>BÀI 27 : Vẽ trang trí</i>


<b>TRANG TRÍ LỌ HOA</b>
<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


Giúp HS:



- Tìm hiểu vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí ở lọ hoa.
- Biết cách vẽ trang trí lọ hoa.


- Vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i>


- SGK - SGV. Mỹ thuật 4.


- Một vài lọ hoa thật có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau.
- Tranh ảnh một vài lọ hoa đẹp có trang trí.


- Bài vẽ trang trí lọ hoa của HS năm trước.
- Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa.


<i> HS:</i>
- SGK.


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b> Khởi động</b></i> : (1’) Hát.


<i><b>2</b></i><b>. </b><i><b> Bài cũ</b></i> : (3’)
Kiểm tra bài cũ


<i><b>3</b></i><b>. </b><i><b> Bài mới</b></i> : (27’) Vẽ trang trí : Trang trí lọ hoa.
<i><b>A) Giới thiệu bài</b></i> :



GV giới thiệu một số mẫu lọ hoa thật và các tranh, ảnh lọ hoa đã chuẩn bị, gợi ý,
chỉ dẫn để HS nhận ra vẻ đẹp của lọ hoa qua sự phong phú về hình dáng, cách trang trí và
màu sắc.


<i><b> B) Các hoạt động </b></i>:


Õ <b>Hoạt động 1</b> : Quan sát, nhận xét


- GV : Bày các lọ hoa trên bàn hoặc
treo tranh, ảnh lọ hoa lên bảng và đặt
các câu hỏi goi mở để HS tìm hiểu về :
+ Đặc điểm, hình dáng của lọ hoa ?
(cao, thấp)


+ Cấu trúc các bộ phận ? (miệng, cổ,
thân, đáy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

+ Cách trang trí ? (hoạ tiết, cách sắp
xếp, màu sắc)


- GV : Dẫn dắt HS goi mở để HS miêu
tả về hình dáng, đặc điểm, màu sắc,
các hoạ tiết trang trí trên lọ hoa và cảm
nhận vẻ đẹp của chúng.


- GV nhấn mạnh : Để vẽ được lọ hoa
đẹp, các em cần chọn hoạ tiết đơn giản,
đẹp, tìm vị trí và sắp xếp hoạ tiết cho
phù hợp với hình dáng lọ hoa, vẽ màu


theo ý thích nhưng phải đẹp, rõ chủ đề
trang trí.


- Tìm hiểu để tìm ra đặc điểm của mỗi chiếc lọ.


Õ <b>Hoạt động 2</b> : Cách trang trí


- GV : Yêu cầu HS quan sát các bước vẽ lọ hoa ở bộ
TBDH.


- GV : Vẽ bảng minh hoạ nhấn mạnh cách vẽ qua
các bước


+ Vẽ khung hình để tạo dáng cho lọ hoa.


+ Chọn vị trí trên lọ để trang trí (ở miệng, thân
hoặc chân lọ)


+ Vẽ các hoạ tiết (hoa lá côn trùng, chim thú,
phong cảnh)


+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt (vẽ
như các bài trang trí cơ bản)


- GV : Có thể cho HS xem thêm một số bài vẽ
của HS năm trước hoặc xem hình 1 trang 76 SGK
và hình 2 trang 68 SGK để HS tham khảo thêm
cách vẽ trang trí.


- GV : Mở rộng hiểu biết cho HS về cách tạo


dáng cũng như chọn hoạ tiết vì đây là trang trí ứng
dụng, do vậy không nhất thiết phải sắp xếp đăng
đối, xen kẽ hay nhắc lại.


<b>Hoạt động lớp</b>.
- HS quan sát


- HS : quan sát hình


- HS : Có thể vận dụng cách trang trí
đăng đối, xen kẽ nhưng cũng có thể vẽ
tự do theo ý thích.


Õ <b>Hoạt động 3</b> : Thực hành.


- GV : Có thể cho HS xem lại một số bài vẽ đẹp
củ HS năm trước để các em học tập cách vẽ.
- GV : Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở thực hành
MT.


- GV : Nhắc HS :


+ Những HS khá giỏi tự tạo kiểu dáng lọ hoa để
vẽ trang trí.


+ Nên chọn hoạ tiết đẹp, đơn giản để trang trí.
+ Có thể cho một HS xé dán lọ hoa và trang trí
(nếu các em thích)


+ Vẽ ít màu như cách vẽ bài trang trí các hình



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

cơ bản.


- Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn để quan
sát và hướng dẫn bổ sung.


+ Cách vẽ hình, cách xé hình lọ (cân đối và tạo
dáng đẹp)


+ Cách vẽ mảng, vẽ hoạ tiết hoặc xé hoạ tiết.
+ Cách vẽ màu hoặc chọn giấy màu cho hình lọ,
hoạ tiết.


- HS : Làm bài theo cảm nhận riêng.
Õ <b>Hoạt động 4</b> : Nhận xét, đánh giá.


- GV : Chọn một số bài tiêu biểu để nhận xét.
- GV : Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về :
+ Hình dáng lọ (đẹp, cân đối)


+ Cách trang trí (phù hợp với hình dáng của lọ)
+ Màu sắc ( có đậm, có nhạt, dùng ít màu)
- GV : Nhận xét chung tiết học.


+ Biểu dương các HS có bài vẽ tốt.


+ Nhắc nhở, động viên các HS chưa đáp ứng
được yêu cầu của bài thực hành nên luyện tập
nhiều hơn



+ Xếp loại tiết học


<b>Hoạt động lớp</b>.


- HS : Thamgia nhận xét.


- HS : Lắng nghe và tiếp thu những ý
kiến của GV.


<i><b>4</b></i><b>. </b><i><b> Củng cố</b></i> : (3’)


- Đánh giá, nhận xét.


- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí lọ hoa
<i><b>5</b></i><b>. </b><i><b> Dặn dị</b></i> : (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>Ngày soạn : / / 2008 7 * Ngày giảng : / / 2008 7</i>
<i>BÀI 28 : Vẽ tranh</i>


<b>ĐỀ TÀI : AN TỒN GIAO THƠNG</b>
<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


Giúp HS:


- Hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo cảm nhận riêng.


- Có ý thức thực hiện những quy định về an tồn giao thơng.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>


<i> GV:</i>


- SGK - SGV. Mỹ thuật 4.


- Sưu tầm hình ảnh về giao thồn đường bộ, đường thuỷ (cả những hình ảnh về vi
phạm an tồn giao thơng).


- Bài vẽ của HS năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ


<i> HS:</i>
- SGK.


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b> Khởi động</b></i> : (1’) Hát.


<i><b>2</b></i><b>. </b><i><b> Bài cũ</b></i> : (3’)
Kiểm tra bài cũ


<i><b>3</b></i><b>. </b><i><b> Bài mới</b></i> : (27’) Vẽ tranh đề tài : An tồn giao thơng.
<i><b>A) Giới thiệu bài</b></i> :


GV tìm cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
<i><b> B) Các hoạt động </b></i>:


Õ <b>Hoạt động 1</b> : Tìm chọn nội dung đề tài


- GV : Giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài an toàn


giao thông và gợi ý HS nhận xét.


+ Tranh vẽ về đề tài gì ?


+ Trong tranh có các hình ảnh nào ?
- GV tóm tắt :


+ Tranh vẽ về đề tài giao thơng thường có các hình
ảnh.


Giao thơng đường bộ : xe ô tô, xe máy, xe đạp đi trên
đường, người đi bộ trên vỉa hè và có cây, nhà ở hai
bên đường.


Giao thông đường thuỷ : tàu, thuyền đi trên sông, có
cầu bắc qua sơng …


+ Đi trên đường bộ hay đường thuỷ cần phải chấp
hành những quy định về an tồn giao thơng


<b>Hoạt động lớp</b>.
- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Thuyền, xe không được chở quá tải.


Xe bắt buộc đi bên phải đường : xe ô tô đi ở gần giữa
đường, xe đạp đi ở bên trong, sát vỉa hè.


Người đi bộ phải đi trên vỉa hè.



Khi có đèn đỏ xe và người phải dừng lại, khi có đèn
xanh mới được đi tiếp.


+ Không chấp hành luật lệ sẽ làm cho giao thông ùn
tắc hoặc gây ra tai nạn nguy hiểm, có thể làm chết
người, hư hỏng phương tiện, …


+ Mọi người đều phải chấp hành luật an toàn giao
thông.


Õ <b>Hoạt động 2</b> : Cách vẽ tranh


- GV : Gợi ý HS chọn nội dung để vẽ tranh.


+ Đường phố, cây, nhà, xe đi dưới lòng đường,
người đi trên vỉa hè, …


+ Vẽ cảnh xe, người lúc có tín hiệu đèn đỏ.
+ Vẽ cảnh tàu, thuyền trên sông …


- GV : Gợi ý HS vẽ tranh về các tình huống vi
phạm luật lệ giao thơng :


+ Cảnh xe, người đi lại lộn xộn trên đường,
gây ùn tắc.


+ Cảnh xe đâm vào nhau gây tai nạn.


+ Cảnh xe vượt ngã ba, ngã tư khi có đèn đỏ,



- GV : Gợi ý HS cách vẽ


+ Vẽ hình ảnh chính trước (xe hoặc tàu thuyền)
+ Vẽ hình ảnh phụ sao cho tranh sinh động (nhà,
cây, người, …)


+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt


<b>Hoạt động lớp</b>.
- HS lắng nghe


- HS chú ý lắng nghe và thực hành.


Õ <b>Hoạt động 3</b> : Thực hành.


- GV : Gợi ý thêm cho những HS còn lúng túng,
tránh gị ép, tơn trọng sự sáng tạo của mỗi HS
- Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn để quan
sát và hướng dẫn bổ sung.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân</b>.


- HS : Tìm nội dung và vẽ theo ý thích


Õ <b>Hoạt động 4</b> : Nhận xét, đánh giá.


- GV : Gợi ý HS tập nhận xét và xếp loại bài của
bạn về :



+ Nội dung (rõ đề tài về an tồn giao thơng chưa
?)


+ Các hình ảnh chính phụ sắp xếp như thế nào ?
+ Màu sắc (có phù hợp với nội dung không ?)
- GV : Tổng kết bài và khen ngợi những HS có
bài vẽ đẹp.


<b>Hoạt động lớp</b>.


- HS : Thamgia nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>



<i><b>4</b></i><b>. </b><i><b> Củng cố</b></i> : (3’)


- Đánh giá, nhận xét.


- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ về đề tài an toàn giao thơng
<i><b>5</b></i><b>. </b><i><b> Dặn dị</b></i> : (1’)


- Thực hiện an tồn giao thơng : đi xe bên phải đường, đi bộ phải đi trên vỉa hè,
dừng lại khi có đèn đỏ.


- Chuẩn bị đất nặn và dụng cụ nặn phục vụ tiết học sau.


- - - -  - - - -


<i>BÀI 29 : Tập nặn tạo dáng tự do</i>
<b>ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>


<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- Tìm hiểu, chọn đề tài phù hợp.


- Biết cách nặn tạo dáng và nặn được một dáng người theo khả năng riêng.
- Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật theo ý thích.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i>


- SGK - SGV. Mỹ thuật 4………
<i> HS:</i>


- SGK.


- Đất nặn (đất sét, đất nặn các màu)


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Bài cũ</b></i> : (3’)


Kiểm tra bài cũ


<i><b>2.</b><b> Bài mới</b></i> : (27’) Tập nặn tạo dáng tự do đề tài tự chọn
<i><b>A) Giới thiệu bài</b></i> :


GV dùng tranh, ảnh, nêu câu hỏi tạo tình huống để giới thiệu bài cho hấp dẫn, phù
hợp với nội dung.


<i><b> B) Các hoạt động </b></i>:



Õ <b>Hoạt động 1</b> : Quan sát, nhận xét


- GV : Cho HS xem ảnh và các hiện
vật, gợi ý tìm hiểu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

+ Cơ thể người có những bộ phận nào
?


+ Cơ thể con vật có những bộ phận
nào ?


+ Khi hoạt động (đi, đứng, ngồi,
nằm) cơ thể con người có hình dáng
như thế nào ?


+ Khi hoạt động (đi, đứng, ngồi,
nằm) cơ thể con vật có hình dáng như
thế nào ?


- GV cho HS xem lại các hình nặn
người và con vật đẹp, sau đó bổ sung
nhận xét cho từng câu hỏi của HS,


- Tay,chân…..
- HS nêu….


- HS nêu…..


- HS quan sát và lắng nghe.



Õ <b>Hoạt động 2</b> : Cách nặn


- GV : yêu cầu HS nhắc lại cách nặn đã
học ở bài trước


- GV : Bổ sung và sau đó làm thao tác
mẫu nhanh cách nặn con vật hoặc người
qua các bước, yêu cầu HS quan sát và
ghi nhớ :


- Có thể nặn một hoặc nhiều sản phẩm.


<b>Hoạt động lớp</b>.
- HS quan sát


- HS làm theo hướng dẫn của GV


Õ <b>Hoạt động 3</b> : Thực hành.


- GV : Có thể tổ chức cho HS nặn theo
nhóm


- GV : Gợi ý thêm cho HS trước khi
làm bài :


<b>Hoạt động lớp, cá nhân</b>.


- HS : Thực hành theo sự hướng dẫn của GV
- HS : Làm bài.



Õ <b>Hoạt động 4</b> : Nhận xét, đánh giá.
- GV : cùng HS chọn, nhận xét và xếp
loại một số sản phẩm:


- GV : Nhận xét chung tiết học.
+ Biểu dương các HS có bài vẽ tốt.
+ Nhắc nhở, động viên các HS chưa
đáp ứng được yêu cầu của bài thực
hành nên luyện tập nhiều hơn


+ Xếp loại tiết học


<b>Hoạt động lớp</b>.


- HS : Thamgia nhận xét.


- HS : Lắng nghe và tiếp thu những ý kiến của
GV.


<i><b>4</b></i><b>. </b><i><b> Củng cố</b></i> : (3’)


- Đánh giá, nhận xét.


- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của các hình dáng được nặn.
<i><b>5</b></i><b>. </b><i><b> Dặn dò</b></i> : (1’)


- Về nhà quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>BÀI 30 : Vẽ theo mẫu</i>



<b>MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU</b>
<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


Giúp HS:


- Tìm hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu gần giống mẫu theo khả năng riêng.


- GD học sinh yêu thích tiết hoc.Có ý thức gìn giữ vật dụng của mình.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i>


- SGK - SGV. Mỹ thuật 4……….
<i> HS:</i>


- SGK.


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :.
<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b> Bài cũ</b></i> : (3’)


Kiểm tra bài cũ


<i><b>2</b></i><b>. </b><i><b> Bài mới</b></i> : (27’) Vẽ theo mẫu : Mẫu dạng hình trụ và hình cầu
<i><b>A) Giới thiệu bài</b></i> :


GV cho HS cùng tham gia vào quá trình bày mẫu. Từ mẫu vừa bày nêu câu hỏi tạo
tình huống để giới thiệu bài hấp dẫn, phù hợp với nội dung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Õ <b>Hoạt động 1</b> : Quan sát, nhận xét


- GV : Yêu cầu HS quan sát mẫu để tìm hiểu vật mẫu
qua một số câu hỏi.


+ Mẫu vẽ gồm mấy đồ vật ?


+ Đồ vật nào hình trụ, đồ vật nào là hình cầu ?
+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau ?


+ Vật nào cao, vật nào thấp, vật nào to, vật nào nhỏ ?
- GV : Gọi HS ở nhiều vị trí khác nhau để HS thấy được
ở mỗi vị trí quan sát khác nhau thì nhìn mẫu vẽ cũng
khác nhau.


+ Em hãy so sánh độ đậm, nhạt của hai vật mẫu với
nhau và độ đậm nhạt của vật mẫu so với nền ? (Vật nào
đậm hơn, vật nào nhạt hơn)


- GV : Nhấn mạnh để HS hiểu rõ hơn : Để vẽ được hình
2 vật mẫu, khi vẽ các em cần quan sát mẫu dựa vào các
câu hỏi gợi ý trên và vẽ theo hướng nhìn từ vị trí ngồi
của mình, khơng tự ý vẽ khi khơng quan sát mẫu.


<b>Hoạt động lớp</b>.


+ Hai đồ vật


- HS quan sát và trả lời


- Vật hình trụ..


Õ <b>Hoạt động 2</b> : Cách vẽ


- GV : Yêu cầu HS quan sát cách vẽ ở hình 2 trang 75 SGK
và nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.


- GV : Vẽ minh hoạ nhanh trên bảng các bước vẽ để HS
quan sát.


+ Ước lượng chiều cao (cao nhất, thấp nhát), chiều
ngang (rộng nhất) để vẽ phác khung hình chung của 2 vật
mẫu cho vừa với giấy (theo chiều giấy ngang hay dọc)
+ Xác định tỷ lệ của từng vật mẫu (chiều cao, chiều
ngang), vẽ phác khung hình của từng vật mẫu.


+ Nhìn mẫu, vẽ các nét chính (hình chung, hình các
bộ phận )


+ Vẽ nét chi tiết, sửa chữa hồn chỉnh hình (chú ý nét
vẽ có đậm, có nhạt)


+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu (vẽ đậm nhạt, vẽ màu đơn
giản)


- GV : Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước và các
bài vẽ ở trang 76 SGK cho HS tham khảo.


<b>Hoạt động lớp</b>.
- HS quan sát



- HS chú ý quan sát và ghi nhớ


- HS : chú ý quan sát


Õ <b>Hoạt động 3</b> : Thực hành.


- GV : GV bày 2 hoặc 3 mẫu ở các vị trí thích hợp.
- GV : Yêu cầu HS nhìn mẫu, vẽ theo hướng dẫn. ù


- HS : Thực hành theo sự
hướng dẫn của GV


+ Quan sát kỹ vật mẫu trước
khi vẽ.


+ Chú ý vẽ khung hình cho
phù hợp với tờ giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

sánh giữa mẫu với mẫu, mẫu
với nền.


+ Nếu vẽ màu chú ý đậm nhạt
của màu.


- Trong khi HS làm bài GV đến
từng bàn để quan sát và hướng
dẫn bổ sung.


- HS : Làm bài.


Õ <b>Hoạt động 4</b> : Nhận xét, đánh giá.


- GV : Chọn một số tốt và chưa tốt treo lên bảng.
- GV : Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về :
+ Cách sắp xếp bố cục (cân đối, chưa cân đối)


+ Hình dáng tỷ lệ của từng vật mẫu, của hai vật mẫu.
+ Cách vẽ đậm nhạt, cách vẽ màu.


- GV : Nhận xét chung tiết học.


<b>Hoạt động lớp</b>.
- HS : Quan sát


- HS : Thamgia nhận xét.


- HS : Lắng nghe và tiếp thu
những ý kiến của GV.


<i><b>4</b></i><b>. </b><i><b> Củng cố</b></i> : (3’)


- Đánh giá, nhận xét.


- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của mẫu dạng hình trụ và hình cầu
<i><b>5</b></i><b>. </b><i><b> Dặn dị</b></i> : (1’)


- Về nhà quan sát chậu cảnh chuẩn bị cho bài học sau.


- - - -  - - - -



<i>BÀI 31 : Vẽ trang trí</i>


<b>TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH</b>
<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- Tìm hiểu hình dáng, cách trang trí và vẻ đẹp của chậu cảnh.


- Biết cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh theo ý thích và khả năng riêng..
- GD học sinh tính sáng tạo, yêu thích tiết học.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i>


- SGK - SGV. Mỹ thuật 4...
<i> HS:</i>


- SGK.


- Giấy màu, hồ dán, kéo (để cắt, xé dán)


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b> Bài cũ</b></i> : (3’)


Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

GV giới thiệu bài.
<i><b> B) Các hoạt động </b></i>:


Õ <b>Hoạt động 1</b> : Quan sát, nhận xét



- GV : Yêu cầu HS quan sát các loại chậu cảnh khác nhau
và đặt câu hỏi để HS tìm hiểu :


+ Hình dáng của các chậu cảnh như thế nào ?


+ Hoạ tiết trang trí trên chậu cảnh là những hình gì ?
+ Cách trang trí trên chậu cảnh như thế nào ?


+ Màu sắc như thế nào ?


- GV bổ sung nhấn mạnh : Chậu cảnh có rất nhiều hình
dáng khác nhau, loại thì miệng rộng, đáy thu lại, loại
miệng và đáy bằng nhau, loại thì dáng trịn, loại hình lục
lăng … nét tạo dáng thân chậu cũng khác nhau, cái thì nét
cong, cái thì nét thẳng, trang trí cũng rất đa dạng, nhiều
hình, nhiều vẻ. Để tạo dáng và trang trí được chậu cảnh
đẹp các em cần tìm hiểu hình dáng, cách trang trí của các
mẫu chậu cảnh và nghe GV hướng dẫn rồi vận dụng vào
bài tập trang trí của mình.


<b>Hoạt động lớp</b>.


- HS quan sát và trả lời


+ Có nhiều hình dáng khác
nhau, cao, thấp, có loại thân
trịn, miệng rộng, đáy thu lại,


+ Hoa, lá, con vật, phong


cảnh, …


+ Đa dạng, nhiều hình,
nhiều vẻ.


+ Phong phú, phù hợp với
tính chất sử dụng của đồ vật
Õ <b>Hoạt động 2</b> : Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh


- GV : Yêu cầu HS xem hình 2 trang 78 SGK để tìm hiểu cách
vẽ qua các bước.


- GV : Minh hoạ bảng hướng dẫn cách vẽ để các em nắm
vững hơn.


*Lưu ý HS


+ Có thể tạo dáng chậu từ khung hình chữ nhật, khung
hình vng, khung hình trịn.


+ Chú ý các nét cấu tạo của miệng, thân, đáy (nét thẳng,
nét cong, nét xiên)


+ Có thể dùng các hoạ tiết khác nhau để trang trí (hoa,
lá, con vật)


+ Có thể trang trí kiểu trang trí đường diềm hoặc trang trí
tự do.


+ Vẽ màu đơn giản, ít màu.



- GV : Gợi ý HS tạo dáng chậu cảnh bằng cách vẽ hoặc
cắt dán :


*Nếu vẽ : Vẽ tạo dáng chậu cảnh tương tự cách làm bài
trang trí lọ hoa đã học ở bài 27.


*Nếu cắt, dán giấy cần thực hiện các bước như sau : (GV
có thể làm mẫu các thao tác xé để HS quan sát)


+ Chọn giấy màu phù hợp


+ Vẽ nét tạo dáng hình chậu cảnh.
+ Xé theo nét vẽ để lấy hình dáng chậu
+ Vẽ hoặc xé dán hoạ tiết trang trí.


+ Chỉnh sửa hình, dán hồn thành sản phẩm.


- HS quan sát


- HS quan sát và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Õ <b>Hoạt động 3</b> : Thực hành.


- GV : Yêu cầu HS có thể vẽ hoặc xé dán chậu cảnh tuỳ
thích.


- GV đến từng bàn theo dõi, gợi ý và hướng dẫn thêm HS
còn lúng túng.



- HS làm bài thoải mái không gò ép.


- HS : làm theo hướng dẫn
của GV


Õ <b>Hoạt động 4</b> : Nhận xét, đánh giá.


- GV : Chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng
- GV : Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét bài về :
+ Tạo dáng chậu (cân đối, lạ mắt)


+ Trang trí (đơn giản, đẹp)
- GV : Nhận xét chung tiết học.
+ Biểu dương các HS có bài vẽ tốt.


+ Nhắc nhở, động viên các HS chưa đáp ứng được yêu
cầu của bài thực hành nên luyện tập nhiều hơn


+ Xếp loại tiết học


<b>Hoạt động lớp</b>.


- HS : Thamgia nhận xét.


- HS : Lắng nghe và tiếp thu
những ý kiến của GV.


<i><b>4</b></i><b>. </b><i><b> Củng cố</b></i> : (3’)


- Đánh giá, nhận xét.



- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí chậu cảnh.
<i><b>5</b></i><b>. </b><i><b> Dặn dị</b></i> : (1’)


- Về nhà sưu tầm các tranh, ảnh về các hoạt động vui chơi trong hè.
- - - -  - - - -


<i>BÀI 32 : Vẽ tranh</i>


<b>ĐỀ TÀI : VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ</b>
<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- Tìm hiểu nội dung đề tài về mùa hè.


- Biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài vui chơi trong mùa he theo khả năng riêng.ø.
- GD học sinh vui chơi lành mạnh trong ngày hè.


<b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>
<i> GV:</i>


- SGK - SGV. Mỹ thuật 4……
<i> HS:</i>


- SGK.


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b> Bài cũ</b></i> : (3’)



Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>A) Giới thiệu bài</b></i> :


GV dùng tranh, ảnh, nêu câu hỏi tạo tình huống để giới thiệu bài cho hấp dẫn và
phù hợp với nội dung bài.


<i><b> B) Các hoạt động </b></i>:


Õ <b>Hoạt động 1</b> : Tìm chọn nội dung đề tài


- GV : Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh và đặt câu hỏi
gợi ý để HS nhớ lại các hoạt động diễn ra trong mùa hè
và tìm hiểu đề tài :


+ Ngày hè em được gia đình cho đi nghỉ mát hoặc
tham quan ở đâu ?


+ Em có được đi cắm trại ở đâu chưa ?


+ Ngoài đi nghỉ mát và cắm trại em còn được đi chơi
ở những nơi nào khác ?


+ Em thích nhất hoạt động nào ? Em hãy tả lại hoạt
động đó cho cơ giáo và các bạn cùng nghe.


- GV bổ sung các câu trả lời của HS cho đầy đủ và
nhấn mạnh : Mùa hè các em được tham gia rất nhiều
hoạt động vui vẻ và bổ ích, để vẽ được bức tranh đẹp
về mùa hè, các em cần nhớ lại các hoạt động mà mình


đã từng tham gia, chọn một hoạt động mà mình thích
nhất để vẽ thành tranh.


<b>Hoạt động lớp</b>.


- HS quan sát và trả lời
- Về quê,đi thăm bạn…..
- không……


- Đi tham quan bảo tàng, sinh
hoạt câu lạc bộ, về quê thăm ông
bà, ..


- HS trả lời….


- HS chú ý lắng nghe
Õ <b>Hoạt động 2</b> : Cách vẽ tranh


- GV : Hỏi một số HS xem em sẽ chọn nội dung nào ? Mơ
tả lại hình ảnh, màu sắc của các hoạt động đó.


- GV cho HS xem hình, gợi ý cách vẽ và chỉ dẫn cách vẽ
qua các hình này.


+ Chọn và vẽ các hình ảnh chính.
+ Vẽ thêm các hình ảnh phụ.
+ Sửa chữa, hoàn chỉnh bố cục.
+ Vẽ màu.


*Lưu ý HS



+ Chọn hoạt động gần gũi, quen thuộc để vẽ.


+ Khi chọn hình ảnh phải chọn sao cho thể hiện rõ
hoạt động phù hợp với nội dung đề tài.


+ Chú ý cách sắp xếp hình ảnh.
+ Vẽ màu thoải mái khơng gị ép.


<b>Hoạt động lớp</b>.
- HS trả lời câu hỏi


- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.


- HS chú ý.
- HS : quan sát


Õ <b>Hoạt động 3</b> : Thực hành.


- GV : Cho HS xem thêm tranh vẽ của HS năm trước.
- GV : Yêu cầu HS thực hành bài vẽ như hướng dẫn
*Lưu ý HS :


+ Có thể xé dán thay bằng vẽ.


+ Vẽ trên giấy A4 hoặc vở thực hành.


- GV nhắc HS chọn nội dung, tìm hình ảnh và lựa
chọn màu sắc để vẽ hoặc xé dán sao cho rõ hoạt động



- HS vẽ bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

phù hợp với nội dung, thể hiện được khơng khí vui
nhộn, tươi sáng của mùa hè.


GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung.
Õ <b>Hoạt động 4</b> : Nhận xét, đánh giá.


- GV : Chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt treo lên
bảng.


- Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về :
+ Đề tài (rõ hay chưa rỗ nội dung)


+ Cách sắp xếp hình vẽ (có hình ảnh chính, có hình
ảnh phụ)


+ Hình ảnh (rõ hoạt động hay chưa rõ hoạt động)
+ Màu sắc (tươi, vui)


- GV : Tổng kết bài và khen ngợi những HS có bài vẽ
đẹp.


- GV : Nhận xét chung tiết học.


- HS quan sát


- HS : Tham gia nhận xét.


- HS : Lắng nghe và tiếp thu


những ý kiến của GV.


<i><b>4</b></i><b>. </b><i><b> Củng cố</b></i> : (3’)


- Đánh giá, nhận xét.


- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ về đề tài vui chơi trong mùa hè
<i><b>5</b></i><b>. </b><i><b> Dặn dò</b></i> : (1’)


- Về nhà chuẩn bị tranh, ảnh về các đề tài (tự chọn) cho bài sau.
- - - -  - - - -


<i>BÀI 33: Vẽ tranh</i>
<b>ĐỀ TÀI TỰ DO</b>
<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- Tìm hiểu cách tìm và chọn đề tài tự do.


- Biết cách vẽ theo đề tài tự doVẽ được tranh đề tài tự do theo ý thích và khả năng
riêng.


- GD học sinh tính sáng tạo và yêu thích tiết học.
- <b> </b><i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i><b>. </b>


<i> GV:</i>


- SGK - SGV. Mỹ thuật 4...
<i> HS:</i>


- SGK.



- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b> Bài cũ</b></i> : (3’)
Kiểm tra bài cũ


<i><b>2</b></i><b>. </b><i><b> Bài mới</b></i> : (27’) Vẽ tranh đề tài : Vui chơi trong mùa hè
<i><b>A) Giới thiệu bài</b></i> :


Đây là bài vẽ tranh cuối cùng ở lớp 4, GV có thể để cho HS tự do lựa chọn đề tài và
cách thể hiện theo khả năng sở trường của các em.


<i><b> B) Các hoạt động </b></i>:


Õ <b>Hoạt động 1</b> : Tìm chọn nội dung đề tài


- GV : Giới thiệu tranh và gợi ý để HS tìm hiểu ;


+ Có nhiều hoạt động có thể chọn lựa để vẽ tranh,
những bức tranh này thể hiện nhiều đề tài khác nhau và
mỗi bức tranh đều có vẻ đẹp riêng.


VD : Tranh của các hoạ sĩ về các đề tài :
+ Phong cảnh


+ Sinh hoạt
+ Chân dung
+ Tĩnh vật


+ Các hoạt động ở nhà trường.


+ Sinh hoạt trong gia đình.


+ Vui chơi múa hát, thể thao, cắm trại.
+ Lễ hội.


+ Lao động.


+ Phong cảnh quê hương.


- GV nhấn mạnh : để vẽ được tranh đề tài tự chọn, các
em cần


+ Chọn đề tài gần gũi, quen thuộc.


+ Nhớ lại các bước vẽ của bài vẽ vẽ tranh.


- GV : Yêu cầu một vài HS chọn cho mình nội dung để
vẽ và nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài.


- GV dùng tranh minh hoạ các bước vẽ để nhắc lại và
nhấn mạnh các bước quan trọng khi vẽ tranh đề tài.


<b>Hoạt động lớp</b>.
- HS chú ý lắng nghe


- HS chú ý lắng và ghi nhớ


Õ <b>Hoạt động 2</b> : Thực hành


- GV : cho HS tự lựa chọn cách thể hiện theo khả năng, sở


trường của bản thân (vẽ, xé dán theo nhóm hoặc vẽ cá nhân
trên giấy A4 hoặc vở thực hành )


- Gợi ý để HS tìm nội dung và cách hiện khác nhau cho bài
vẽ.


- Để HS vẽ tự do thoải mái không áp đặt, gò ép.


- Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn để quan sát và
hướng dẫn bổ sung.


<b>Hoạt động lớp</b>.


- HS thực hành theo ý của mình


- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.


Õ <b>Hoạt động 4</b> : Nhận xét, đánh giá.


- GV : Chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt treo lên
bảng.


- Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về :


<b>Hoạt động lớp</b>.
- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

+ Đề tài (rõ hay chưa rỗ nội dung)


+ Cách sắp xếp hình vẽ (có hình ảnh chính, có hình


ảnh phụ)


+ Hình ảnh (rõ hoạt động hay chưa rõ hoạt động)
+ Màu sắc (tươi, vui)


- GV : Tổng kết bài và khen ngợi những HS có bài vẽ
đẹp.


- GV : Nhận xét chung tiết học.


- HS : Lắng nghe và tiếp thu
những ý kiến của GV.


<i><b>4</b></i><b>. </b><i><b> Củng cố</b></i> : (3’)


- Đánh giá, nhận xét.


- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ về đề tài tự do
<i><b>5</b></i><b>. </b><i><b> Dặn dò</b></i> : (1’)


- Về nhà chọn các bài vẽ đẹp để chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm.
- - - -  - - - -


<i>BÀI 34: Tổng kết năm học</i>


<b>TRÌNH BÀY CÁC BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP</b>
<b> </b><i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b>. </b>


- Đây là năm học cuối của bậc học Tiểu học, những bài vẽ, bài nặn của HS phản
ánh những gì các em tích luỹ trong cả một giai đoạn học tập. Qua đó nhà trường thấy được


kết quả của công tác quản lý, dạy – học Mỹ thuật, đánh giá được tầm quan trọng và ảnh
hưởng tích cực của mơn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Phụ huynh HS biết thành quả học tập của em mình.


<b>II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>


- GV chọn lựa các bài vẽ đẹp theo các phân môn do GV lưu giữ và HS tự chọn (bài
vẽ ở lớp và ở nhà nếu có)


- Cần trình bày đẹp và trang trọng theo từng phân môn.


+ Các bài vẽ cần có bố cục, hoặc xé dán lên giấy trắng khổ Ao. Có nẹp và dây
treo, nếu có điều kiện thì trình bày trong khung kính.


+ Các bài tập nặn cần được bày trong khay.


+ Cần có tên bài vẽ, bài nặn và tên HS dưới mỗi bài (VD ; Lọ hoa và quả, bài vẽ
của Trương Minh Hiếu, lớp 4B)


- Trình bày các bài vẽ và bài nặn ở nơi thuận tiện trong trường để mọi người được
xem.


- Nếu có điều kiện nên tặng thưởng cho một số bài vẽ, bài nặn xuất sắc và tập thể
lớp tích cực để động viên tinh thần chung.


- Nên tổ chức vào dịp họp phụ huynh để cha mẹ HS biết được kết quả học tập của
con em mình.


- Tổ chức cho HS xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao hơn nhận thức,


cảm thễ về cái đẹp, giúp cho việc dạy học Mỹ thuật có hiệu quả hơn ở những năm sau.


- Các bài học được trưng bày có thể dùng để làm đồ dùng dạy học và trang trí cho
trường lớp thêm đẹp.


<b> III. ĐÁNH GIÁ</b>


- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×