Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de khao sat dau nam 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.71 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Nam Khoái Châu</b> <b> ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ KHỐI 12</b>


<b> Tổ Tự Nhiên</b> <b>Mơn: HĨA HỌC</b>


<b> ---</b> Năm học: 2012 - 2013


<i>(Đề thi có 02 trang)</i> <i> Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề</i>
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:


H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; S = 32; Cu = 64; Ba = 137; Fe = 56; Ag = 108;
Ca = 40; Na = 23; K = 39; Al = 27


<b>A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ)</b>


<b>1. X là hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, mạch hở. Khi cho 0,04 mol X, có khối lượng 1,98 gam phản ứng </b>
với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Mặt khác, m gam X kết hợp vừa đủ với 0,35 gam


H2. Giá trị của m là:


<b>A. 9,9 gam</b> <b>B. 5,94 gam</b> <b>C. 6,93 gam</b> <i><b>D</b> . 4,95 gam</i>


<b>2. Cho phản ứng:</b>


aFeSO4 + bCl2 → cFeCl3 + dFe2(SO4)3


Tỉ số d:a là:


<b>A. 1:2</b> <b>B. 3:2</b> <i><b>C</b> . 1:3</i> <b>D. 3:1</b>


<b>3. Hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và butađien – 1,3. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X rồi cho sản </b>
phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch


nước vôi sau phản ứng giảm 7,96 gam so với ban đầu. Trị số của m là:


<i><b>A</b></i>


<i> . 2,76 gam</i> <b>B. 2,45 gam</b> <b>C. 3,05 gam</b> <b>D. 2,58 gam</b>


<b>4. Cho cân bằng sau: 2NO</b>2(k)  N2O4(K) ; ∆H<0


Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi:


<b>A. Giảm áp suất</b> <i><b>B</b> . Giảm nhiệt độ và tăng áp suất</i>
<b>C. Giảm lượng NO</b>2 <b>D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất</b>


<b>5. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO</b>2 và H2O theo tỉ lệ mol là 3:4. Thể tích oxi cần dùng để


đốt cháy bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở đktc). Cơng thức phân tử của X là:


<i><b>A</b></i>


<i> . C 3H8O</i> <b>B. C</b>3H8O3 <b>C. C</b>3H6O <b>D. C</b>3H8O2


<b>6. Cho các chất khí khơng màu: CH</b>4, SO2, CO2, C2H4, C2H2, H2S. Số chất khí có khả năng làm mất màu


dung dịch Br2 là: <b>A. 2</b> <b>B. 5</b> <i><b>C</b> . 4 </i> <b>D. 3</b>


<b>7. Dung dịch X chứa đồng thời hai bazơ: NaOH 0,2M và Ba(OH)</b>2 0,15M. Dung dịch Y chứa đồng thời


hai axit: HCl 0,15M và H2SO4 0,175M. Để trung hòa 100 ml dung dịch X cần V ml dung dịch Y và thu


được m gam kết tủa trắng. Giá trị m và V là:



<b>A. 200 và 3,495</b> <b>B. 200 và 4,0775</b> <b>C. 100 và 4,0775</b> <i><b>D</b> .100 và 3,495</i>


<b>8. Với công thức C</b>4H8O, số đồng phân cấu tạo mạch hở làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường


là: <b>A. 7</b> <i><b>B</b> . 6 </i> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>


<b>9. Chất hữu cơ X là hợp chất thơm, thành phần chứa C, H, O và m</b>C : mH : mO = 10,5:1:2 . X có cơng


thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. X có các tính chất sau: tác dụng với Na, tác dụng với
dung dịch NaOH và khi cho vào dung dịch brom dư nó tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:3. Tên gọi X là:


<i><b>A</b></i>


<i> . m – crezol </i> <b>B. m – đihidroxibenzen</b>


<b>C. p – đihidroxibenzen</b> <b>D. p – crezol </b>
<b>10. Amophot là một loại phân bón phức hợp có thành phần hóa học là:</b>


<b>A.(NH</b>4)2HPO4 và (NH4)3PO4 <b>B. NH</b>4H2PO4 và Ca(H2PO4)2


<b>C. Ca(H</b>2PO4)2 và (NH4)3PO4 <i><b>D</b> . NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 </i>


<b>11. Cho m gam hỗn hợp gồm: NaCl, NaHCO</b>3, Na2CO3 (với tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:3) tác dụng với


dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 49,25 gam kết tủa. m có giá trị là:


<b>A. 34,031</b> <i><b>B</b> . 27,225</i> <b>C. 17,056</b> <b>D. 29,425 </b>


<b>12. Cho các axit sau: CH</b>3COOH, CH2ClCOOH, HCOOH, CHCl2COOH. Thứ tự tăng dần lực axit trong



dãy trên là:


<b>A. HCOOH< CH</b>3COOH< CH2ClCOOH< CHCl2COOH


<b>B. CH</b>3COOH< HCOOH< CHCl2COOH< CH2ClCOOH


<i><b>C</b></i>


<i><b> .</b><b> CH</b>3COOH< HCOOH< CH2ClCOOH< CHCl2COOH</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>13. Dẫn luồng khí CO đi qua 0,2 mol Fe</b>3O4 nung nóng một thời gian thu được m gam chất rắn X. Hòa


tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 dư thu được 5,04 lít khí NO (duy nhất, đktc). Giá trị của m là:


<b>A. 40 gam</b> <i><b>B.</b> 41 gam</i> <b>C. 42 gam</b> <b>D. 39,4 gam</b>


<b>14. Hợp chất X có cơng thức phân tử C</b>3H5Cl3. Thủy phân hồn tồn X trong dung dịch NaOH, đun nóng


thu được chất Y. Y tác dụng được với Na giải phóng H2 và có phản ứng tráng gương. X có cơng thức


cấu tạo là:


<b>A. CH</b>3-CHCl-CHCl2 hoặc CH3-CCl2-CH2Cl


<b>B. CH</b>2Cl-CH2-CHCl2 hoặc CH2Cl-CHCl-CH2Cl


<i><b>C</b></i>


<i> . CH3-CHCl-CHCl2 hoặc CHCl2-CH2-CH2Cl</i>



<b>D. CH</b>2Cl-CHCl-CH2Cl hoặc CH3-CH2-CCl3


<b>15. Cho 14,4 gam một axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH </b>
0,32M và NaOH 0,48M. Cô cạn dung dịch thu được 28,64 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân
tử của X là: <i><b>A</b> . CH3COOH</i> <b>B. HCOOH</b> <b>C. C</b>2H3COOH <b>D. C</b>3H5COOH


<b>16. Cho ba chất hữu cơ mạch hở: C</b>2H2 (X); C3H4 (Y); C4H6 (Z). Nhận xét nào sau đây đúng:


<b>A. X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp.</b>


<b>B. Ba chất trên không thể là đồng đẳng của nhau</b>


<b>C. X và Y là đồng đẳng kế tiếp, cịn Z có thể cùng dãy đồng đẳng với X và Y.</b>
<i><b>D</b></i>


<i> . Ba chất trên có thể cùng dãy đồng đẳng hoặc không phải là đồng đẳng của nhau. </i>
<b>17. Lấy V ml rượu 25</b>0<sub> lên men giấm với hiệu suất 80% thu được 7,2 gam CH</sub>


3COOH. Biết khối lượng


riêng của rượu nguyên chất là D = 0,8 g/ml. Giá trị của V là:


<b>A. 86,25</b> <b>B. 8,625</b> <i><b>C</b> . 34,5</i> <b>D. 22,08</b>


<b>18. Cho các phản ứng sau:</b>
(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc


0



<i>t</i>


  <sub>(2) Fe + H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4 loãng</sub><sub> →</sub>
(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc


0


<i>t</i>


  <sub>(4) Fe</sub><sub>3</sub><sub>O</sub><sub>4</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4 loãng</sub><sub> →</sub>
(5) Cu + H2SO4 loãng + dd NaNO3 → (6) FeCO3 + H2SO4 đặc


0


<i>t</i>


 
<b> Số phản ứng trong đó H</b>2SO4 đóng vai trị chất oxi hóa là:


<b>A. 5</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <i><b>D</b> . 3 </i>


<b>19. Nhiệt phân 64,2 gam hỗn hợp Fe(NO</b>3)2 và Cu(NO3)2 trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu


được 28 gam chất rắn. Khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp đầu là:


<i><b>A.</b></i>


<i> 36 gam</i> <b>B. 28,2 gam</b> <b>C. 31,5 gam</b> <b>D. 28 gam</b>


<b>20. Cho các nguyên tử: Li(Z=3); Cl(Z=17); Na(Z=11) và F(Z=9). Bán kính các nguyên tử được sắp xếp </b>


tăng dần theo thứ tự:


<b>A. Li<Cl<F<Na</b> <i><b>B</b> . Li<F<Cl<Na</i> <b>C. Na<Cl<F<Li</b> <b>D. Li<F<Na<Cl</b>
<b>B. TỰ LUẬN (5đ)</b>


<b>Câu 1 (2,5đ): </b>


Cho 8,85 gam hỗn hợp gồm Al, Cu tác dụng vừa đủ với 204,75 gam dung dịch HNO3 C%, thu được


dung dịch X (không chứa muối NH4NO3) và 3,36 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của


X so với H2 là 16,4.


a) Xác định % khối lượng của Al trong hỗn hợp và giá trị C%?


b) Thêm vào dung dịch X 1,125 lít dung dịch H2SO4 0,8M và 76,8 gam Cu, khi các phản ứng kết


thúc thu được dung dịch Y và V lít khí NO (duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch Y thu m gam muối. Xác
định giá trị V, m?


<b>Câu 2 (1,5đ):</b>


Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thu


được V lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 9,184 lít khí O2 (đktc), thu được


27,28 gam khí CO2 (đktc) và 9,36 gam H2O. Xác định giá trị của V?


<b>Câu 3 (1,0đ):</b>



Hỗn hợp X gồm một anđehit hai chức, mạch hở và một ancol không no hai chức, mạch hở (với tỉ lệ
mol khác nhau). Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp X thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Mặt


khác, khử hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X trên bằng H2, xúc tác Ni nung nóng thì cần vừa đủ 13,44 lít khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HẾT
<b>---ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM</b>
<b>KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ KHỐI 12</b>


<b>Môn: HÓA HỌC</b>
<b>A. Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm ) </b>


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


<b>Đáp án</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>Câu</b> 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


<b>Đáp án</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>B. Phần tự luận: ( 5 điểm ) </b>
<b>CÂ</b>


<b>U</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>1</b> <b>2,5</b>


<b>a</b> <b>1,25</b>


Mhh = 32,8 đvC ; nhh = 0,15 mol



Xác định được: nNO = 0,12 mol; nN2O = 0,03 mol


0,25




Al
Cu


n = x mol
Dat:


n = y mol


3 + 2y = 0,6 = 0,15 mol
hpt:


27 + 64y = 8,85 = 0,075 mol


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i>



 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 


%mAl = 45,76%



0,5


nHNO3 = 4nNO + 10 nN2O = 0,78 mol
C% = 24%


0,5


<b>b</b> <b>1,25</b>


nH+ = 2nH2SO4 = 1,8 mol; nCu = 1,2 mol; nNO3 = 0,6 mol
Pt: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O


0,25


Theo pt, xác định được: Cu dư, H+ hết, NO3- dư
nCu dư = 0,3 mol; nNO3 dư = 0,15 mol


0,25


nNO = 0,45 mol . Xác định VNO = 10,08 lít 0,25
mmuối = mKL + mSO4 +mNO3 – mCu dư


= 8,85+76,8+ 96.0,9+62.0,15-0,3.64=162,15g


0,5


<b>2</b> <b>1,5</b>


C2H4O2: a mol; CH2O2: b mol; C2H2O4: c mol



nCO2 = 0,62 mol; nH2O = 0,52 mol; nO2 = 0,41 mol


PTPU: CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O


Mol: a a
HCOOH + NaHCO3 → HCOONa + CO2 + H2O


Mol: b b


HOOC – COOH + 2NaHCO3 → NaOOC – COONa + 2CO2 + 2H2O


Mol: c 2c
nCO2= a + b + 2c


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C2H4O2 + 2O2 → 2CO2 + 2H2O


CH2O2 + 1/2O2 → CO2 + H2O


C2H2O4 + 1/2O2 → 2CO2 + H2O


Áp dụng BTNT O: a + b + 2c + 0,41 = 0,62 + 0,52. ½


0,5


nCO2 = a + b + 2c =0,47 mol


V = 0,47.22,4 = 10,528 lít 0,5


(Lưu ý: Bài 2 giải theo cách khác, kết quả đúng vẫn được điểm tối đa)



<b>3</b> <b>1,0</b>


H2<sub> X gồm: R(CHO)</sub>


2; R1(OH)2  CTTQ X dạng: CxHyO2 (a mol)


Có: nX : nH2 = 1 : 3 suy ra trong mỗi phân tử andehit và ancol đều chứ 3 liên kết


π. Từ đó xác định được: nCO2 – nH2O = 2nX = 2a  a = ½.( nCO2 – nH2O)


0,25


PTPƯ: CxHyO2 + O2 → CO2 + H2O


BTNT Oxi: a + nO2 = nCO2 + ½ nH2O


 <sub> n</sub><sub>O2</sub><sub> = n</sub><sub>CO2</sub><sub> + ½ n</sub><sub>H2O </sub><sub>– a = ½ n</sub><sub>CO2 </sub><sub> + n</sub><sub>H2O</sub> 0,25
Theo BTKL: mX + mO2 = mCO2 + mH2O


 x + 32.(½ nCO2 + nH2O) = 44. nCO2 + 18. nH2O
 x + 14.nH2O = 28.nCO2 (1)


Thay : CO2 H O2
v


n ; n = y


22, 4



vào (1) Ta xác định được:


4


V = .(x + 14y)
5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×