Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiết 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.54 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:...</b>
<b>Ngày giảng:9A...</b>
<b> 9B...</b>


<b> Tiết 7</b>


<b>KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY</b>


<b>TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC </b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- HS hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.Nêu được một số
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt nam.


- Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và
vì sao cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


- Xác định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.


<i><b>2 Kĩ năng:</b></i>


- Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
*KNS:


- Xác định giá trị, trình bày suy nghĩ, đặt mục tiêu, thu thập và xử lí thơng tin.
<i><b>3 Thái độ :</b></i>


- Có thái độ tơn trọng tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


- Giáo dục đạo đức:


+ Biết tơn trọng, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


+ Biết lên án, phê phán những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ định
hoặc xa rời truyền thống tộc.


+ Giáo dục học sinh bổn phận, trách nhiệm của công dân- học sinh đối với việc
kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc.


- Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về kế thừa và
phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ở Bác :


+ Bác Hồ không những tiếp nhận truyền thống đạo đức của dân tộc mà cịn phát
huy truyền thống đó bằng cách thực hiện tốt các giá trị đạo đức của dân tộc nên
đã trở thành tấm gương đạo đức trong sáng, cao đẹp toả sáng để mọi người noi
theo.


<i><b>4. Năng lực</b></i>


- Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV
- Năng lực giải quyết vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tự nhận thức về giá trị của bản thân, tự chịu trách nhiệm về các hành vi và
việc làm của bản thân


*Tích hợp:


-Tích hợp GD Quốc Phịng.
-Tích hợp GD Đạo đức.



-Tích hợp học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
<b>II. Chuẩn bị </b>


* GV: Tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống liên quan đến nội dung bài
học.


* HS: SGK,giấy A0, bút dạ, băng keo, các phiếu xanh đỏ trắng ( Mỗi học sinh
có một bộ ba giấy)


<b>III. Phư ơng pháp và kĩ thuật dạy học</b>
*Phương pháp dạy học :


<b>- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề,dẫn chứng thực tế.</b>
*Kĩ thuật dạy học:


- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống<b>, trình bày một phút,</b>
trình bày theo hình thức khăn trải bàn.


<b>IV. Các hoạt động dạy và học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:( 1 phút) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


Câu1: Thế nào là hợp tác?


Trả lời: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công
việc, lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung.


- Ngun tắc hợp tác: Dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi, khơng
hại đến lợi ích người khác.



Câu2: Ý nghĩa của hợp tác cùng phát triển:


- Hợp tác quốc tế để cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính tồn
cầu. – Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển.


- Để đạt được mục tiêu hồ bình cho tồn nhân loại.
2 HS lên bảng trả lời, GV kết hợp kiểm tra vở bài tập
<b>3. Bài mới: (33’)</b>


<i>- Mục đích: Giới thiệu bài mới</i>
<i>- Phương pháp: Thuyết trình</i>
<i>- Thời gian : 1’</i>


Truyền thống nói chung và truyền thống đạo đức nói riêng là giá trị tinh
thần vô giá của dân tộc ta. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta học bài
hôm nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b>
<b>*HĐ 1 : Hướng đẫn học sinh tìm hiểu </b>
<b>phần đặt vấn đê .</b>


<i>- Mục đích: HS hiểu ý nghĩa củaphần đặt </i>


<i>vấn đề .</i>


<i>- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn </i>


<i>đáp,thuyết trình, nghiên cứu trường hợp </i>
<i>điển hình.</i>



<i>-KT: Động não</i>


<i>-Hình thức: cá nhân/ lớp/ TLN</i>
<i>- Thời gian: 17 phút</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


GV: Yêu cầu HS đọc truyện
Chia HS thành nhóm nhỏ…
<b>Nhóm1:</b>


<i><b>Câu1: Lịng u nước của dân tộc ta thể</b></i>
<i><b>hiện như thế nào qua lời của Bác Hồ?</b></i>
- Tinh thần u nước sơi nổi, nó kết thành
làn sóng mạnh mẽ to lớn. Nó lướt qua mọi
sự nguy hiểm khó khăn. Nó nhấn chìm lũ
bán nước và lũ cướp nước.


- Thực tiễn đã chứng minh điều đó:


+ Các cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc
( Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê
Lợi…chống Pháp và chống Mĩ)


- Các chiến sĩ ngoài mặt trận, các công
chức ở hậu phương, phụ nữ cũng tham gia
kháng chiến, các bà mẹ, cơng nhân, nơng
dân thi đua sản xuất…



<b>*Tích hợp học tập và làm theo tư tưởng</b>
<b>đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.</b>


<i><b>Câu2: Ta học được biểu hiện truyền</b></i>
<i><b>thống gì từ tình cảm và việc làm của</b></i>
<i><b>Bác? </b></i>


- Những tình cảm, việc làm tuy khác nhau


<b>Nội dung kiến thức</b>
<b>I.Đặt vấn đê:</b>


<b>1. Đọc</b>
<b>2. Nhận xét</b>


<b>* Bác Hồ nói chuyện vê truyên thống</b>
<b>yêu nước của dân tợc ta.</b>


+ Đó là truyền thống q báu của dân tộc
vượt qua mọi khó khăn gian khổ.


+ Có nhiều tấm gương về truyền thóng
yêu nước từ xưa đến nay, nhất là khi có
giặc ngoại xâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhưng đều giống nhau ở lòng yêu nước
nồng nàn và biết phát huy truyền thống yêu
nước


<b>Nhóm2:</b>



<i><b>Câu1: Cụ Chu Văn An là người như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


- Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng
đời Trần.


- Cụ có cơng đào tạo nhiều nhân tài cho đất
nước.


- Học trò của cụ nhiều người đã là những
nhân vật nổi tiếng.


<i><b>Câu2: Nhận xét của em về cách cư xử</b></i>
<i><b>của học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An?</b></i>
- Học trò cũ của cụ tuy làm chức quan to
vẫn cùng bạn đến mừng sinh nhật thầy. Họ
cư xử đúng tư cách của một người học trị
kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn, tơn trọng thầy
giáo cũ của mình


<i><b>Nhóm3:</b></i>


<i><b>Câu1: Cách cư xử đó biểu hiện truyền</b></i>
<i><b>thống gì?</b></i>


- Tơn sư trọng đạo.
<i><b>Câu2:</b></i>


<i><b>Qua hai câu chuyện trên em có suy nghĩ</b></i>


<i><b>gì?</b></i>


- Lịng yêu nước của dân tộc ta là một
truyền thống quý báu. Đó là truyền thống
yêu nước còn giữ mãi đến ngày nay.


- Biết ơn, kính trọng thầy cơ dù mình là ai,
đó là truyền thống tôn sư trọng đạo.


<b>*Truyện vê 1 người thầy</b>


- Truyền thống u nước.
- Tơn sư trọng đạo


- Kính già u trẻ.


- Thương người như thể thương thân.
- Phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng
họ, dân tộc.


- Đền ơn, đáp nghĩa.


<b>* Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài</b>
<b>học:</b>


<i>- Mục đích: HS hiểu được thế nào là truyền</i>
<i>thống tốt đẹp của dân tộc, biểu hiện của </i>
<i>truyền thống tốt đẹp của dân tộc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- Phương pháp: Đàm thoại, giải quyết vấn </i>


<i>đề.</i>


<i>-KT: động não</i>


<i>-Hình thức: cá nhân/ lớp</i>
<i>- Thời gian: 15 phút</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<i><b>? Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp</b></i>
<i><b>của dân tộc ta mà em biết ?</b></i>


HS : các nhóm thảo luận trả lời.
GV : Kết luận theo mục 1.2 bài học…
<i><b>? Vậy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là</b></i>
<i><b>gì ?</b></i>


<i><b>? Em hãy nêu những truyền thống tốt đẹp</b></i>
<i><b>của dân tộc ta ?</b></i>


GV : Văn hoá : tập quá, phong tục ứng xử
Nghệ thuật : Tuồng chèo, dân ca…
GV : Yêu cầu 1 số HS hát, đọc thơ, dân ca,
ca dao đã chuẩn bị trước..


HS : các nhóm thi đua giành điểm…


<i><b>? Bên cạnh đó cịn 1 số truyền thống ko</b></i>
<i><b>tốt vẫn cịn tồn tại em hãy kể 1 vài ví dụ</b></i>
HS : Ma chay, cưới xin linh đình, ăn khao,
ăn vạ, mê tín dị đoan…



GV : nó sé ko cịn tồn tại nữa nếu mỗi con
người có ý thức nâng cao trình độ văn hố,
hiểu biết của mình.


1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là
những giá trị tinh thần( tư tưởng, lối sống,
cách ứng xử..) hình thành trong quá trình
lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ
thế hệ này sang thế hệ khác.


2. Những truyền thống tốt đẹp của dân
tộc:


Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại
xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao
động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu
thảo….


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i>- Mục tiêu: Củng cố kiến thức</i>


<i>- PP: vấn đáp, thuyết trình</i>
<i>- KT: động não</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>*Tích hợp GD QP:</b>


<b>?Tôn trọng, tự hào vê những truyên thống tốt đẹp của Dt là gì? Nêu</b>
<b>những hành vi được coi là tôn trọng, tự hào vê truyên thông DT ta?</b>



<b>- Tôn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc: Có nghĩa là</b>
khơng những tơn trọng, tự hào, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân
tộc mà còn phê phán và ngăn chặn những hành vi, việc làm tổn hại đến những
truyền thống đó.


-Những hành vi:


+Tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc


+Có những hành vi bảo vệ, ngăn chặn xâm hại đến chủ quyền lãnh thổ .
<i><b>5 Hướng dẫn học bài:2p</b></i>


- HS cần biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Thể
hiện ở các việc: chăm chỉ, chuyên cần, sáng tạo trong học tập; kính trọng, biết
ơn thầy cơ giáo; hiếu thảo với cha mẹ; tích cực tham gia các hoạt động chính trị
xã hội.


- Học phần 1,2 nội dung bài học.
- Làm tiếp bài tập tiết1.


- Xem tiếp phần 3,4.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

×