Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 75 Tiếng việt PHÓ TỪ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Tiết 75</b></i>


<i><b>Tiếng việt</b></i>


<b>PHÓ TỪ</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>- Nhận biết: Khái niệm phó từ</b></i>


- Thơng hiểu: ý nghĩa khái qt của phó từ. Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả
năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ). Các loại phó từ.


- Vận dụng: sử dụng phó từ khi nói, khi viết
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Kĩ năng bài học: Nhận biết phó từ trong văn bản. Phân biệt cấc loại phó từ. Sử
dụng phó từ để đặt câu.


- Kĩ năng sống: ra quyết định, nhận thức, lắng nghe, giao tiếp/ phản hồi về nội
dung bài học.


<b>3. Thái độ: yêu mến tiếng mẹ đẻ.</b>


<b>-GD đạo đức: Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt. Giáo dục phẩm chất yêu gia</b>
đình, quê hương, đất nước. Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ trong cơng
việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống:
TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.


<b>4. Phát triển năng lực: Rèn cho học sinh năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn</b>


<i>đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác; năng lực</i>
<i>giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc</i>
chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Nghiên cứu bộ chuẩn kiến thức,SGK, SGV, soạn giáo án, tài liệu tham khảo
Máy chiếu, phiếu học tập.


- HS: sọan mục I,II, máy tính bảng


<b>C. Phương pháp: đàm thoại, thực hành có hướng dẫn, động não ,nhóm</b>
<b>D. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>


<i><b>1- Ổn định tổ chức </b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ </b></i>(3’): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<i><b>3- Bài mới</b></i>


<i><b>HĐ1: (1’)</b></i>GV giới thiệu bài từ việc gợi nhắc HS về các từ loại đã học


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 2(9’)</b>


<i><b>- Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm phó từ</b></i>


<i><b>-Phương pháp: Vấn đáp, phân tích ngữ liệu, </b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: Động não</b></i>



<i><b>- Phương tiện: máy chiếu, máy tính bảng</b></i>


<b>* GV chiếu BT 1 (12) – hs trả lời bằng máy tính </b>
<b>bảng</b>


<b>?Những từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ nào? </b>
<b>Những từ đó thuộc từ loại nào đã học?</b>


<b>I. Phó từ là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Bổ sung: <i><b>đi, ra, thấy</b></i> -> ĐT
<i><b>lỗi lạc</b></i> -> TT
b. Bổ sung: <i><b>soi</b></i> (gương) -> ĐT


<i><b>ưa nhìn, to, bướng</b></i> -> TT


*GV: Khơng có danh từ nào được các từ đó bổ sung ý
nghĩa


<b>?Các từ gạch chân là phó từ. Vậy phó từ là gì? </b>
- Đi kèm ĐT, TT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT
- Gọi HS đọc ghi nhớ 1 (12)


<b>? Em thử so sánh ý nghĩa của các từ gạch chân với </b>
<b>các thực từ? (DT, ĐT, TT)</b>


- Phó từ khơng có khả năng gọi tên sự vật, hành động,
tính chất hay quan hệ -> chỉ có ý nghĩa ngữ pháp,
khơng có ý nghĩa từ vựng



<b>? Hãy tìm các cụm ĐT, cụm TT trong BT 1?</b>
- Đã đi... cũng ra những câu đố oái ăm


- Vẫn chưa thấy, thật lỗi lạc..


<b>? Các phó từ trên đứng ở vị trí nào trong cụm? </b>
<b>Đứng trước hay đứng sau ĐT, TT mà nó bổ sung ý </b>
<b>nghĩa?</b>


<b>- GV treo bảng phụ kẻ sẵn.</b>
- HS chép các cụm từ vào bảng.


Đứng trước ĐT - TT Đứng sau


đã
cũng
vẫn, chưa
thật


đi


ra
thấy
lỗi lạc


soi(gương)
to


được


ra
-> rút ra kết luận.


- Đứng trước: đã (đi), cũng (ra), vẫn chưa (thấy), thật
(lỗi lạc), rất (ưa nhìn), rất (bướng)


- Đứng sau: (soi) được, (to) ra
<b>? phó từ có đặc điểm gì?</b>


<i><b>2. Ghi nhớ</b>. </i>


- Phó từ là những hư từ
đứng trước hoặc sau động
từ, tính từ


<b>Hoạt động 3 (9’)</b>


<i>- Mục tiêu: Nắm được các loại phó từ</i>
<i>- PP vấn đáp, qui nạp</i>


<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>
<i>- KT động não </i>


<i><b>* GV</b><b> chiếu </b><b>BT 1 (13)</b></i>


<b>? Tìm các phó từ bổ sung cho ĐT, TT gạch chân?</b>
a) lắm


<b>II. Các loại phó từ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) đừng


c) khơng, đã, đang


<b>? Hãy so sánh ý nghĩa của các cụm từ có và khơng </b>
<b>có phó từ?</b>


- Có phó từ: chỉ rõ


a) mức độ b) kết quả và hướng c) thời gian
cho các hành động, trạng thái, tính chất của ĐT, TT
<b>? Hãy xếp các phó từ ở BT 1 (12) và BT 1 (13) vào </b>
<b>bảng phân loại cho phù hợp với ý nghĩa?</b>


- GV treo bảng phân loại phó từ -> 1 HS lên điền ->
HS nhận xét -> GV đánh giá


<b>ý nghĩa</b> <b>đứng trước</b> <b>đứng sau</b>


<b>- </b><i>Chỉ quan hệ thời gian.</i>
<i>- Chỉ mức độ.</i>


<i>- Chỉ sự tiếp diễn tương tự.</i>
<i>- Chỉ sự phủ định.</i>


<i>- Chỉ sự cầu khiến.</i>
<i>- Chỉ kết quả và hướng.</i>
<i>- Chỉ khả năng.</i>


<b>đã, đang</b>


<b>thật, rất</b>
<b>cũng, vẫn</b>
<b>không, chưa</b>
<b>đừng</b>


<b>vào, ra</b>
<b>được</b>
<b>? Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại</b>
<b>nói trên?</b>


- Thời gian: từng, mới, sắp, vừa...
- Mức độ: q, hơi, cực kì, khí , khá...
- Tiếp diễn: cũng, vẫn, còn, cứ, đều


- Phủ định, khẳng định: khơng, chưa, chẳng, có...
- Cầu khiến: hãy, đừng, chớ...


- Kết quả và hướng: mắt, được, ra, đi, xong, rồi, lên..
- Khả năng: được


<b>? Hãy đặt một câu có phó từ? – 4 HS</b>
* <i><b>Gọi một HS đọc ghi nhớ 2 (14)</b></i>


<b>- Chỉ quan hệ thời gian.</b>
- Chỉ mức độ.


- Chỉ sự tiếp diễn tương tự.
- Chỉ sự phủ định.


- Chỉ sự cầu khiến.


- Chỉ kết quả và hướng.
- Chỉ khả năng.


<i><b>2. Ghi nhớ</b></i>: SGK
<b>Hoạt động 4 (18’)</b>


<i>- Mục tiêu:HS vận dụng </i>
kiến thức làm các bài tập
-<i><b>PP</b> thực hành có hướng </i>
<i>dẫn</i>


<i>- Phương tiện: SGK, bảng</i>
<i>- Kĩ thuật: động não, chia </i>
<i>nhóm</i>


- HS trả lời miệng


- HS viết ra phiếu học tập
-> GV thu chữa


<b>III. Luyện tập</b>
<b>1.</b>


1.


<b> Bài tập 1(14)</b>


<b>2.</b> a) Phó từ chỉ quan hệ thời gian: đã, đương, đang, sắp
<b>3.</b> b) Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự: cịn, đều, lại,



cũng.


<b>4.</b> c) Phó từ chỉ kết quả và hướng: ra, được
<b>5.</b> d) Phó từ chỉ phủ định: không


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Mẫu</b></i>: Một hôn, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn
đọc bài ca dao để trêu chị rồi chui tọt vào hang. Chị
Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình. Khơng thấy Dế
Mèn, chị Cốc trông thấy Dế Choắt đang loay hoay
trước cửa hang nên đã trút cơn giận lên đầu Dế
Choắt.


<i><b>4. Củng cố (2’)</b></i>


<b>? Thế nào là phó từ? Vị trí của phó từ trong cụm ĐT, TT?</b>
<b>? Nêu các ý nghĩa của phó từ?</b>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (3’)</b></i>


- Học bài, hoàn chỉnh BT 2, tập viết đoạn văn ngắn (5 câu) có dùng các phó từ
- Làm bài tập: SBT


- Chuẩn bị: <i>Tìm hiểu chung về văn miêu tả</i> (trả lời mục I)
<b>E. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

×