Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết: 20 Bài 19: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM (T1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:


Ngày giảng: 7A...7B...7C...


<b>Tiết: 20 </b>


<b>Bài 19: THỰC HÀNH</b>



<b>QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM (T1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Học sinh quan sát cấu tạo ngoài của một số đại diện thân mềm.


- Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến
cấu tạo trong.


<b>2. Kĩ năng </b>


- Rèn kĩ sử dụng kính lúp trên mẫu vật


- Kĩ năng quan sát đối chiếu mẫu vật với hình vẽ.
<b>3. Thái độ </b>


- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận.
<b>- u thích mơn học</b>


<b>4.Giáo dục các kĩ năng sống và nội dung tích hợp</b>
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.



- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.


- Kĩ năng tự tin khi trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm.
- Kĩ năng chia sẻ thơng tin trong khi thảo luận


- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công khi
thực hành.


<b>5.Định hướng phát triển năng lực </b>


- Năng lực chung: Các năng lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải
quyết vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác...


- Năng lực/ kĩ năng chuyên biệt như: NL quan sát, NL vẽ lại các đối tượng
quan sát, làm thí nghiệm, phân loại.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


<b>- Tranh ảnh và mẫu vật về một số thân mềm khác: sò, hà, ngao, ốc...</b>
- Mẫu trai mổ sẵn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tranh, cấu tạo của trai .


- Dụng cụ mổ (8), khay nhựa (8), kính lúp (16)


- Băng hình về tập tính của ốc sên, mực ( Sưu tầm trên internet)
- Máy chiếu.



<i><b>2. Học sinh </b></i>


- Mẫu vật: trai, ốc, mực....


- Khay nhựa hoặc đĩa nhựa, hộp nhựa cỡ lớn, dao nhỏ sắc, bơng thấm, khăn
lau.


- Ơn lại bài trai sơng, đọc trước bài thực hành
<b>III. Phương pháp</b>


- Thực hành
- Trực quan


<b>IV. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1’) </b>


<b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh(2’)</b>
<b>3. Các hoạt động dạy-học </b>


<b>Hoạt động 1 : Tổ chức lớp</b> (2 phút)


- Phân cơng nhóm: GV chia lớp thành 8 nhóm cử ra nhóm trưởng,thư kí .
- Kiểm tra mẫu vật thực hành


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành</b> (15 phút)
GV hướng dẫn nội dung quan sát:


<i>a. Quan sát cấu tạo vỏ:</i>
- Trai : + Đầu, đuôi



+ Đỉnh, vòng tăng trưởng
+ Bản lề


- Ốc: quan sát vỏ ốc đối chiếu hình 20.2 SGK trang 68 để nhận biết các bộ
phận, chú thích bằng số vào hình.


- Mực: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.3 SGK trang 69 để chú thích số
vào hình.


<i>b. Quan sát cấu tạo ngoài:</i>


- Trai: quan sát mẫu vật phân biệt:
+ áo trai


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Thân trai, chân trai
+ Cơ khép vỏ.


Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 SGK trang 69, điền chú thích vào hình.
- Ốc: Quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận: tua, mắt, lỗ miệng, chân,
thân, lỗ thở.


- Bằng kiến thức đã học chú thích bằng số vào hình 20.5 SGK trang 69.
<b>Hoạt động 3 : Học sinh tiến hành thực hành</b> (15 phút)


- HS tiến hành quan sát theo các nội dung đã hướng dẫn.


- GV đi tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện của HS, hỗ trợ các nhóm yếu.
- HS quan sát đến đâu ghi chép đến đó.


<b>Hoạt động 4 : Báo cáo kết quả thực hành</b><i><b> (</b></i>5 phút )



- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo bằng cách xác định cấu tạo ngồi trên
mẫu vật


- Cho điểm các nhóm làm tốt.
<b>4 .Nhận xét -đánh giá ( 3 phút ) </b>


- Cho HS các nhóm tự nhận xét, các nhóm nhận xét lẫn nhau, GV nhận xét
các nhóm :


-Tuyên dương các nhóm thực hành tốt ,phê bình các nhóm làm chưa tốt
- Vệ sinh lớp học : Yêu cầu các nhóm làm vệ sinh.


<b>5.Hướng dẫn về nhà.(2 phút )</b>


Chuẩn bị giờ sau thực hành quan sát cấu tạo trong: Mỗi nhóm 1 con mực to ,
1 dao mổ, khăn lau


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

×