Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Bai 6 Luc ma sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>



1. Nêu định nghĩa: Hai lực cân bằng là hai lực
như thế nào?


2. Qn tính là gì? Nêu tác hại và ứng dụng
của quán tính trong đời sống.


3. Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích
hiện tượng sau: Tay ta bị ướt khi vẩy mạnh
thì có những giọt nước văng ra.


Khi ta vẩy mạnh tay, cả tay và nước đều


chuyển động. Khi tay ta dừng lại,theo quán
tính nước chưa kịp dừng lại nên sẽ văng ra.


1. Nêu định nghĩa: Hai lực cân bằng là hai lực


như thế nào?


2. Qn tính là gì? Nêu tác hại và ứng dụng


của quán tính trong đời sống.


3. Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích


hiện tượng sau: Tay ta bị ướt khi vẩy mạnh
thì có những giọt nước văng ra.


Khi ta vẩy mạnh tay, cả tay và nước đều



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 <b>Người ta thường nói đến lực ma sát </b>
<b>như nói</b>


<b>đến một lực cản trở chuyển động. Nếu </b>
<b>chỉ có</b>


<b>lực ma sát thì mọi trục của động cơ sẽ </b>
<b>ngừng</b>


<b>quay, mọi bánh xe sẽ ngừng lăn.</b>


 <b>Nhưng nếu khơng có lực ma sát thì ta </b>
<b>không</b>


<b>thể đi bộ hay đi xe được. Tại sao vậy?</b>


 <b>Việc nghiên cứu lực ma sát sẽ giúp ta </b>
<b>nhận ra</b>


<b>và giải thích được nhiều hiện tượng mà </b>
<b>ta</b>


<b>khơng ngờ đã có lực ma sát tham gia, </b>
<b>thậm chí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 6: </b>



<b>Lực ma sát</b>

<b><sub>Lực ma sát</sub></b>

<b>Bài 6: </b>




I. Khi nào có lực ma sát?


<i>1.</i> <i>Lực ma sát trượt:</i>


 Được sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt


<b>của một vật khác.</b>


 Ví dụ:


-Hãm phanh nhẹ: vành bánh xe trượt vào má phanh.
-Hãm phanh mạnh: bánh xe trượt trên mặt đường.
-Viết bảng, viên phấn trượt trên mặt bảng.


I. Khi nào có lực ma sát?
<i>1.</i> <i>Lực ma sát trượt:</i>


 Được sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt


<b>của một vật khác.</b>


 Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Lực ma sát lăn:


 Được sinh ra khi <i>một vật lăn trên bề mặt </i>


<i>một vật </i>khác.


Ví dụ:



-Hịn bi lăn trên mặt bàn.


-Qủa bóng lăn trên mặt đất.
-Bánh xe lăn trên mặt đường.


2. Lực ma sát lăn:


 Được sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt


<i>một vật khác.</i>


Ví dụ:


-Hòn bi lăn trên mặt bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Lực ma sát nghỉ:


 Giữ cho vật nằm yên(không cho vật trượt lên bề mặt


vật khác khi có lực tác dụng).


 Ví dụ:


-Gíup bàn chân có thể đứng n khi bước đi.
-Gíup ta đi bộ hoặc chạy xe.


3. Lực ma sát nghỉ:


 Giữ cho vật nằm yên(không cho vật trượt lên bề mặt



vật khác khi có lực tác dụng).


 Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật:
1. Lực ma sát có hại:


Hãy nêu tác hại của lực ma sát và nêu
biện pháp làm giảm lực ma sát:


H.a):-Làm tăng ma sát trượt giữa dây xích và
đĩa.


Bơi trơn dầu vào dây xích.


H.b):-Lực ma sát trượt của ổ trục, làm cản trở
chuyển động quay của bánh xe.Lắp ổ bi vào


trục
quay.


H.c):-Lực ma sát trượt giữa đáy thùng và mặt
đường. Lắp bánh xe vào đáy thùng.


II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật:
1. Lực ma sát có hại:


Hãy nêu tác hại của lực ma sát và nêu
biện pháp làm giảm lực ma sát:



H.a):-Làm tăng ma sát trượt giữa dây xích và
đĩa.


Bơi trơn dầu vào dây xích.


H.b):-Lực ma sát trượt của ổ trục, làm cản trở
chuyển động quay của bánh xe.Lắp ổ bi vào


trục
quay.


H.c):-Lực ma sát trượt giữa đáy thùng và mặt
đường. Lắp bánh xe vào đáy thùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Lực ma sát có ích:


 Nếu khơng có lực ma


sát trượt giữa tấm bảng và
phấn thì sẽ khơng viết


được


Làm tăng độ nhám của
bảng để tăng lực ma sát.


2. Lực ma sát có ích:





 Nếu khơng có lực ma


sát trượt giữa tấm bảng và
phấn thì sẽ khơng viết


được


Làm tăng độ nhám của
bảng để tăng lực ma sát.




<sub> Nếu khơng có lực </sub>
ma sát trượt giữa
răng vít và ốc vít thì
ốc sẽ bị lỏng dần ra
và không giữ chặt hai
tấm ghép.


<sub> Nếu khơng có lực </sub>
ma sát giữa sườn hộp
diêm với dầu que


diêm thì sẽ không
phát ra lửa.Tăng độ
nhám của sườn bao
diêm.





 Nếu không có lực


ma sát trượt giữa
răng vít và ốc vít thì
ốc sẽ bị lỏng dần ra
và khơng giữ chặt hai
tấm ghép.


<sub> </sub><sub>Nếu khơng có lực </sub>


ma sát giữa sườn hộp
diêm với dầu que


diêm thì sẽ khơng
phát ra lửa.Tăng độ
nhám của sườn bao
diêm.


 Nếu khơng có


lực ma sát trượt
giữa bánh xe và
mặt đường thì xe
sẽ không dừng lại
được. Tăng độ


sâu của mặt lốp.





 Nếu khơng có


lực ma sát trượt
giữa bánh xe và
mặt đường thì xe
sẽ không dừng lại
được. Tăng độ


sâu của mặt lốp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Kiến thức</b>


  - Nêu được những đặc điểm của lực ma sát (trượt,
nghỉ, lăn).


  - Viết được công thức của lực ma sát trượt.


  - Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát.


<b>2. Kỹ năng </b>


  - Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để
giải các bài tập tương tự như ở bài học.


  - Giải thích được vai trị phát động của lực ma sát
nghỉ đối với việc đi lại của người, động vật và xe cộ.
  - Bước đầu đề xuất giả thuyết hợp lí và đưa ra được
phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết.



<b>3. Thái độ</b>


  - Nhận thức được 2 mặt của 1 vấn đề "Lực ma sát
vừa


có ích vừa có hại": đường quá trơn hoặc quá nhám dễ
gây ra tai nạn nhưng cần trong phanh xe,...


<b>1. Kiến thức</b>


  - Nêu được những đặc điểm của lực ma sát (trượt,
nghỉ, lăn).


  - Viết được công thức của lực ma sát trượt.


  - Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát.


<b>2. Kỹ năng </b>


  - Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để
giải các bài tập tương tự như ở bài học.


  - Giải thích được vai trị phát động của lực ma sát
nghỉ đối với việc đi lại của người, động vật và xe cộ.
  - Bước đầu đề xuất giả thuyết hợp lí và đưa ra được
phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết.


<b>3. Thái độ</b>



  - Nhận thức được 2 mặt của 1 vấn đề "Lực ma sát
vừa


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài tập</b>



 Về làm BT SGK/23


phần Vận dụng


 Làm BT sách bài tập


 Về làm BT SGK/23


phần Vận dụng


 Làm BT sách bài tập


 Xem bài mới: Áp


suất


 Xem bài mới: Áp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×