Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Giải pháp bảo vệ chất lượng nước Hồ Phú Vinh nhằm mục đích cấp nước cho thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.47 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

HOÀNG THẾ TRUNG

GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ PHÚ VINH
NHẰM MỤC ĐÍCH CẤP NƯỚC CHO THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

HÀ NỘI - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

HỒNG THẾ TRUNG
kho¸ 2014-2016

GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ PHÚ VINH
NHẰM MỤC ĐÍCH CẤP NƯỚC CHO THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH.
Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Mã số: 60.58.02.10



LUẬN VĂN THẠC SĨ: KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. HOÀNG VĂN HUỆ

HÀ NỘI – 2016


LỜI CẢM ƠN
Học viên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo là giảng viên
Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà nội đã giảng dạy, giúp tác
giả thu nhận những kiến thức quý báu chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
trong thời gian học tập tại Trường, đặc biệt là GS.TS Hồng Văn Huệ đã nhiệt
tình hướng dẫn chỉ bảo, chỉnh sửa bản thảo để bây giờ nội dung Luận văn được
hoàn thiện.
Em xin trân trọng cảm ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng, Ban
giám hiệu, Khoa Sau đại học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã quan tâm
và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Em cũng gửi lời cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp, gia đình đã tạo điều
kiện, động viên em hoàn thành luận văn.
Một lần nữa, học viên xin chân thành cảm ơn.
Hà nội, ngày

tháng

năm 2016

Học viên


Hoàng Thế Trung


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Thế Trung


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu.
Danh mục các hình ảnh.
MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài. ....................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu. ................................................................................ 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 2
Nội dung nghiên cứu.................................................................................. 3
Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 3
Những kết quả đạt được............................................................................ 3
Cấu trúc của luận văn ............................................................................... 3
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÀ THỰC TRẠNG CỦA HỒ PHÚ VINH .. 4
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ..................................................... 4

1.1.1. Vị trí địa lý[8] ................................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo[8] .......................................................... 5
1.1.3. Đặc điểm địa chất [8]........................................................................ 6
1.1.4. Đặc điểm thuỷ văn[8] ....................................................................... 8
1.1.5. Đặc điểm khí hậu [8] ........................................................................ 9
1.1.6. Tài nguyên [15] .............................................................................. 18
1.1.7. Điều kiện cơ sở hạ tầng [15] .......................................................... 20
1.1.8. Hiện trạng về vệ sinh mơi trường [15] ............................................ 21
1.2. Tình hình khai thác và sử dụng hồ phú vinh[4] ............................. 24
1.2.1.Trữ lượng và chất lượng nước hồ Phú Vinh ..................................... 24


1.2.2. Thực trạng dùng nước hồ Phú Vinh [3] .......................................... 33
1.3. Thực trạng và giải pháp bảo vệ hồ phú vinh [8] ............................ 37
1.3.1. Giải pháp bảo vệ trữ lượng nước hồ................................................ 37
1.3.2. Giải pháp bảo vệ chất lượng nước hồ.............................................. 38
1.3.3. Nhận xét và đánh giá chung ............................................................ 38
1.4. Tình hình nghiên cứu liên quan ..................................................... 38
1.5. Những nội dung nghiên cứu trong luận văn. ................................. 39
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BẢO VỆ CHẤT
LƯỢNG HỒ PHÚ VINH ........................................................................... 40
2.1. Cơ sở pháp lý ................................................................................... 40
2.2. Cơ sở phân tích đánh giá chất lượng nước..................................... 41
2.1.1. Lấy mẫu.......................................................................................... 41
2.1.2 Phương pháp bảo quản và xử lý mẫu .............................................. 41
2.1.3 Phân tích mẫu .................................................................................. 43
2.3. Dự báo diễn biến về nhu cầu cấp nước khu vực ............................ 48
2.4. Dự báo diễn biến về trữ lượng và chất lượng nước hồ phú vinh. . 50
2.5. Các phương pháp bảo vệ hồ khỏi bị thu hẹp dung tích và giảm
chất lượng nước hồ. ................................................................................ 52

2.5.1 Các phương pháp trồng từng, bảo vệ và cải tạo rừng: ...................... 52
2.5.2. Giải pháp quy hoạch, bảo vệ khu vực hồ ........................................ 54
2.5.3.Giải pháp chống xói mịn, sạt lở lịng hồvà lũ qt: ......................... 55
2.5.4. Sự ô nhiễm gây ảnh hưởng đến hồ: ................................................. 58
2.5.5. Chế độ khai thác và quản lý: ........................................................... 58
2.6 Lý thuyết về phương trình cân bằng nước ...................................... 59
2.6.1 Nguyên lý ........................................................................................ 59
2.6.2 Phương trình cân bằng nước thông dụng.......................................... 59


CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ PHÚ
VINH ........................................................................................................... 61
3.1. Giải pháp bảo vệ khả năng cung cấp nước của hồ phú vinh ......... 61
3.1.1. Giải pháp trồng rừng, bảo vệ và cải tạo rừng. ................................. 61
3.1.2. Giải pháp quy hoạch, bảo vệ khu vực hồ. ....................................... 72
3.1.3. Giải pháp chống xói mịn, sạt lở hồ và lũ quét. ............................... 73
3.2. Giải pháp bảo vệ chất lượng nước của hồ phú vinh ...................... 80
3.2.1. Ảnh hưởng nguồn nước ngầm bổ sung đến hồ ................................ 80
3.2.2. Chế độ khai thác và quản lý hồ ....................................................... 81
3.2. Đánh giá kinh tế kỹ thuật và khả năng đáp ứng của hồ phú vinh
cho nhu cầu cấp nước đến năm 2030. .................................................... 83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kêt luận ................................................................................................ 85
2. Kiến nghị :............................................................................................ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu


Tên bảng, biểu

bảng, biểu
Bảng 1.1.

Nhiệt độ trung bình tháng ( 0C)

Bảng 1.2.

Tốc độ gió trung bình các tháng trong năm (m/s)

Bảng 1.3.

Tốc độ gió mạnh nhất (m/s)

Bảng 1.4.

Độ ẩm trung bình tại khu vực

Bảng 1.5.

Lượng mưa trung bình qua các tháng trong năm (mm).

Bảng 1.6.

Lượng bốc hơi trung bình tháng (mm)

Bảng 1.7.

Nhiệt độ trung bình các tháng từ năm 2011-2014(0C)


Bảng 1.8.

Lượng mưa đo tại Trạm KTTV Đồng Hới từ năm 2011- 2014
(mm)

Bảng 1.9.

Lượng mưa đo được tại Hồ Phú Vinh từ năm 2011-2014(mm)

Bảng 1.10.

Số giờ nắng đo tại Trạm KTTV Đồng Hới năm từ 2011-2014

Bảng 1.11.

Lượng bốc hơi đo tại Trạm KTTV Đồng Hới năm từ 20112014 (mm)

Bảng 1.12.

Quan hệ diện tích hồ và chiều cao mực nước

Bảng 1.13.

Quan hệ dung tích chứa theo chiều cao mực nước

Bảng 1.14.

Lượng nước đến hồ theo tháng trong năm.


Bảng 1.15.

Tổn thất nước trong hồ chứa

Bảng 1.16.

Dung tích nước hồ Phú Vinh.

Bảng 1.17.

Các thời điểm xả lũ tại Trạm thuỷ nơng Phú Vinh

Bảng 1.18.

Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt

Bảng 1.19.

Lượng nước tưới tiêu trong những năm 2011-2014

Bảng 1.20.

Diện tích tưới theo từng vùng

Bảng 1.21.

Lượng nước cấp của Nhà máy nước Phú Vinh


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1.

Vị trí địa lý hồ Phú Vinh

Hình 1.2.

Biểu đồ lượng mưa theo năm và theo tháng.

Hình 1.3.

Biểu đồ diển biến lượng mưa tại Trạm thuỷ nơng Phú Vinh

Hình 1.4.

Diễn biến lượng mưa tại Trạm KTTV Đồng Hới

Hình 1.5.

Diễn biến tổng giờ nắng trong tháng

Hình 1.6.

Diễn biến nhiệt độ trung bình qua các năm(0C)

Hình 1.7.


Diễn biến tổng lượng bốc hơi qua các tháng

Hình 1.8.

Quan hệ diện tích hồ theo chiều cao mực nước

Hình 1.9.

Quan hệ dung tích chứa theo chiều cao mực nước.

Hình 1.10.

Biểu đồ diễn biến dung tích nước của hồ Phú Vinh.

Hình 1.11.

Biểu đồ lượng nước tưới hồ Phú Vinh năm 2011-2014

Hình 1.12.

Biểu đồ diễn biến cấp nước của Nhà máy nước Phú Vinh

Hình 2.1.

Lượng cấp nước của thành phố Đồng Hới từ 8/2014 - 7/2015

Hình 2.2.

Tổng qt hóa phương trình cân bằng nước


Hình 2.3.

Minh họa các giá trị trong phương trình cân bằng nước
thơng dụng

Hình 3.1.

Rừng phịng hộ đầu nguồn hồ Phú Vinh

Hình 3.2.

Rừng phịng hộ đầu nguồn hồ Phú Vinh bị chặt phá

Hình 3.3.

Những gốc cây cịn lại khi bị chặt phá

Hình 3.4.

Đồi trọc chưa được cải tạo lại

Hình 3.5.

Kè lát mái bằng thảm tấm bêtơng

Hình 3.6.

Trồng cỏ Vetiver bảo vệ bờ đê

Hình 3.7.


Lịng hồ bị bồi lấp

Hình 3.8.

Một phần đập trên hồ đã được gia cố


1

MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài.
Nước đóng một vai trị vơ cùng quan trọng cho cuộc sống sinh tồn, là
yếu tố khởi nguồn cần thiết để duy trì và phát triển cuộc sống. Một trong những
nguy cơ lớn nhất về mơi trường hiện nay là khan hiếm nước. Chính vì vậy, việc
bảo vệ tài nguyên nước đang trở thành vấn đề lớn của cộng đồng, trong đó mỗi
người dân cần ý thức được rằng: tiết kiệm và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
nước không chỉ là tiết kiệm tiền mà cịn bảo vệ được cuộc sống của chính
mình. Chúng ta cần phải nhìn nhận và đánh giá những giá trị mang lại từ nguồn
nước một cách nghiêm túc, từ đó đề ra những giải pháp bảo vệ, khai thác một
cách hợp lý và bền vững.
Quảng Bình là một tỉnh có nhiều sơng suối có khả năng cung cấp nguồn
nước cho sản xuất, ăn uống và sinh hoạt. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng thiếu
nước mùa khơ và ơ nhiễm nước do lũ lụt vào mùa mưa đang diễn ra ở nhiều địa
phương trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chung và khu vực thành phố Đồng
Hới nói riêng, với mức độ ngày càng nghiêm trọng mà nguyên nhân chủ yếu là
do tình trạng sử dụng nước khơng hợp lý, sử dụng lãng phí nguồn nước và việc
bảo vệ nguồn nước chưa được tốt.
Xuất phát từ những thực tế nêu trên, việc đánh giá các yếu tố môi trường
tự nhiên và các hoạt động kinh tế - xã hội khu vực có ảnh hưởng đến trữ lượng

và chất lượng nước hồ qua các thời kỳ trong năm và đề xuất các biện pháp khai
thác và xử lý nguồn nước, quy hoạch, bảo vệ môi trường khu vực hồ Phú Vinh
để đáp ứng nhu cầu cấp nước trước mắt và lâu dài là vấn đề rất cần thiết. Việc
quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn nước khơng chỉ là việc
làm đem lại lợi ích cho sự phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đồng Hới, mà
cịn góp phần làm chậm q trình suy kiệt trữ lượng và chất lượng nguồn tài
nguyên quý giá này.


2

Chính vì lý do đó nên đề tài "Giải pháp bảo vệ chất lượng nước Hồ Phú
Vinh nhằm mục đích cấp nước cho thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng
Bình”đặt ra trong hồn cảnh q trình phát triển đơ thị tốc độ ngày càng cao của
thành phố Đồng Hới kéo theo nhu cầu rất lớn về nguồn nước phục vụ ăn uống và
sinh hoạt; Nhiều ý kiến cho rằng: Cần phải đánh giá trữ lượng nước của hồ liệu
có cung cấp đủ nhu cầu cho tương lai lâu dài và biện pháp nào để không bị tái
diễn " khô kiệt" như năm 2005; Cần đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng
nước hồ trong quá trình vận hành khai thác một cánh đầy đủ và toàn diện hơn,
đặc biệt cần quan tâm các chỉ tiêu về Thuốc bảo vệ thực vật, nhằm đảm bảo vệ
sinh và an toàn sức khoẻ cho người dân khi sử dụng nước.
Việc thực hiện đề tài có ý nghĩa thiết thực nhằm trả lời các câu hỏi: Diễn
biến chất lượng nguồn nước hồ Phú Vinh dùng cung cấp nước cho thành phố
Đồng Hới và các vùng lân cận như thế nào? Những yếu tố mơi trường nào có
ảnh hưởng trước mắt và lâu dài đến khả năng cung cấp và chất lượng nước hồ?
Cần có giải pháp gì trong quy hoạch quản lý, khai thác và sử dụng để đảm bảo số
lượng và chất lượng nước cung cấp cho thành phố trước mắt và lâu dài, hướng
tới sự phát triển bền vững?
 Mục đích nghiên cứu.
Để xuất các giải pháp bảo vệ chất lượng nước Hồ Phú Vinh nhằm mục

đích cấp nước cho nơng nghiệp và sinh hoạt khu vực thành phố Đồng Hới –
Tỉnh Quảng Bình
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp bảo vệ chất lượng nước Hồ Phú
Vinh
Phạm vi nghiên cứu: Hồ Phú Vinh thuộc Thành phố Đồng Hới - Tỉnh
Quảng Bình.


3

 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan về hiện trạng hồ Phú Vinh và các giải pháp bảo
vệ khỏi bị o nhiễm và cạn kiệt
- Nghiên cứu hiện trạng và dự báo về diễn biến chất lượng nước hồ Phú
Vinh qua các thời kỳ trong năm tập trung vào các chỉ tiêu có liên quan đến
tính đặc thù của hồ.
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước Hồ Phú Vinh
nhằm mục đích cấp nước oone định và lâu dài cho thành phố Đồng Hới –
Tỉnh Quảng Bình
 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát, đo đạc thực địa các yếu tố về điều kiện
tự nhiên có tác động đến chất lượng nước và trữ lượng nước hồ của khu vực
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu
- Phương pháp kế thừa có chọn lọc kết quả đi trước
- Phương pháp so sánh đánh giá, và
- Phương pháp chuyên gia.
 Những kết quả đạt được
- Đánh giá thực trạng công tác bảo vệ chất lượng và trữ lượng nước Hồ
Phú Vinh.

- Đề xuất các giải pháp bảo vệ và nâng cao chất lượng nước Hồ Phú
Vinh nhằm mục đích cấp nước cho thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình
 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận Tài liệu tham khảo và phần phụ lục, luận
văn có phần nội dung bao gồm có 03 chương sau:
Chương I : Tổng quan và thực trạng của Hồ Phú Vinh
Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn bảo vệ chất lượng nước Hồ Phú Vinh
ChươngIII: Giải pháp bảo vệ chất lượng nước Hồ Phú Vinh


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


85

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kêt luận
Trên cơ sở thực tiễn và kết quả, phân tích, diễn biến chất lượng, trữ
lượng nước qua các thời kỳ trong năm, đánh giá các yếu tố môi trường tự
nhiên và kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ và đề xuất các
biện pháp quy hoạch, bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn
nước Hồ Phú Vinh, có thể kết luận:

- Hiện trạng về đặc điểm điều kiện tự nhiên và các hoạt động kinh tế xã hội khu vực đang có nhiều thuận lợi cho việc đảm bảo trữ lượng, chất
lượng nước hồ Phú Vinh, nhưng đang có nguy cơ bị phá hoại gây tác động
xấu đến nguồn nước như chất lượng đang có sự biến động theo các thời kỳ
trong năm. Hiện tại một số chỉ tiêu chất lượng nước vượt quá tiêu chuẩn cho
phép ở mức độ thấp, như : pH, DO, BOD5, Coliform, Mn, NH3, NO2-.
- Tuy về trữ lượng nước hồ trước mắt có thể đáp ứng cung cấp đủ nhu
cầu nước tưới cho nông nghiệp và sinh hoạt của Thành Phó Đồng Hới có thể
đến năm 2030, nhưng để bảo đảm cấp nước ổn định và lâu dài cần thực hiện
các giải pháp kỹ thuật sau:
 Có biện pháp bảo vệ rừng phòng hộ nghiêm ngặt;
 Quy hoạch sử dụng đất hợp lý hạn chế xây dựng các cơng trình
vùng lưu vực, khoanh vùng bảo vệ vệ sinh, tạo vành đai cây xanh,
rừng phịng hộ;
 Thực hiện tốt quy trình vận hành hồ và xây dựng cơ chế để khai
thác, sử dụng nước hợp lý và phát huy tối đa hiệu quả của hồ chứa.
Việc thực hiện tốt các giải pháp, quy hoạch và xử lý như đã nêu ở trên
nhằm đảm bảo trữ lượng và chất lượng nguồn nước Hồ Phú Vinh phục vụ sản
xuất, sinh hoạt trước mắt cũng như lâu dài là rất cần thiết và cần được quan
tâm đầu tư thực hiện nhằm bảo đảm phát triển bền vững.


86

2. Kiến nghị :
Với mục đích nghiên cứu là đưa ra các giải pháp bảo vệ chất lượng
nước hồ Phú Vinh nhằm mục đích cấp nước cho thành phố Đồng Hới tỉnh
Quảng Bình luận văn xin có một số kiến nghị như sau:
- Nhà nước cần nghiên cứu ban hành các chính sách cụ thể hơn tạo
hành lang pháp lý thơng thống kêu gọi được xã hội hố trong cơng tác bảo
vệ nguồn cấp nước và đầu tư, quản lý hệ thống cấp nước.

- Tổ chức, thông tin, tuyên truyền về thiên tai thông qua hệ thống thông
tin đại chúng của địa phương nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân về
phòng chống và giảm nhẹ thiên tai. phòng chống sạt lở bờ hồ... đảm bảo cho
việc sử dụng lâu dài.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo đánh giá tác động môi trường và xã hội. Tiểu dự án: sửa
chữa và nâng cấp Hồ Phú Vinh, thành phố Đồng Hới; (sửa chữa và nâng cao
an tồn đập (DRSIP/WB8) năm 2015).
2. Cơng ty TNHH một thành viên cấp thốt nước Quảng Bình, Dự án
xây dựng Nhà máy nước Phú Vinh.
3. Công ty TNHH một thành viên quản lý khai thác cơng trình thủy lợi
Quảng Bình, Kế hoạch dùng nước tưới tại Trạm thuỷ nông Phú Vinh (20122014).
4. Công ty TNHH một thành viên quản lý khai thác cơng trình thủy lợi
Quảng Bình, Kết quả quan trắc Hồ chứa nước Phú Vinh.
5. Công ty tư vấn thiết kế Thuỷ Lợi Quảng Bình, Hồ sơ khảo sát thiết
kế cơng trình Hồ chứa nước Phú Vinh.(1990).
6. Cục địa chất và khoáng sản Việt Nam, Báo cáo dự án điều tra quy
hoạch phân cấp nước sinh hoạt và vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnh Quảng
Bình, (2000).
7. Google Maps
8. Phan Thanh Nhiệm năm (2007), Đánh giá tổng hợp chất lượng nước
và giải pháp bảo vệ nguồn nước Hồ Phú Vinh; Cơ quan quản lý Ủy ban nhân
dân tỉnh Quảng Bình, tr 4-12; 44 - 46
9. Số liệu Niên giám thống kê 2014 thành phố Quảng Bình.
10. QCVN 01: 2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước ăn uống
11. QCVN 08: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt

12. Sở tài nguyên và mơi trường Quảng Bình, Bản đồ quy hoạch sử
dụng đất Quảng Bình năm (2006 - 2015),


13. Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Quảng Bình, Số liệu khí
tượng thuỷ văn Quảng Bình.
14. Tài liệu, số liệu điều tra các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã
Thuận Đức, thành phố Đồng Hới, (2007).
15. Tài liệu, số liệu điều tra khảo sát kỹ thuật thành phố Đồng Hới-tỉnh
Quảng Bình, (2010).
16. Trung tâm khoa học và phát triển khai thác kỹ thuật thủy lợi - Đại
học thuỷ lợi; Quy trình vận hành hồ chứa nước Phú Vinh - tỉnh Quảng Bình,
Hà Nội 1995.
17. TCVN 5942: (1995), Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt.
18. TCVN 5993: (1995) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn bảo
quản và xử lý mẫu,
19. TCVN 5994: (1995), Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn lấy
mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo
20. Tài liệu, số liệu điều tra các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã
Thuận Đức, thành phố Đồng Hới, (2007),
21. UBND tỉnh Quảng Bình (18/11/2013), Quyết định số 2865/QĐUBND về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Bình đến
năm 2030. tr 83-84
22. Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
Cổng thong tin điện tử tỉnh Quảng Bình.

:

Tài nguyên nước – Sở tài nguyên mơi trường tỉnh Quảng Bình.
:




×