Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Gui lam thi minh Ngoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.63 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Rất mong các thày, cô giải dùm em các bài này, em rất cám ơn!</i>


<b>Câu 1: Một con lắc đơn có chu kì dao động T chưa biết dao động trước mặt một con lắc đồng hồ có chu kì </b>
T0 = 2s. Con lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút nên có những lần hai con lắc chuyển
động cùng chiều và trùng nhau tại vị trí cân bằng của chúng ( gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho
thấy khoảng thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp bằng 7 phút 30 giây. Hãy tính chu kì T của con lắc
đơn và độ dài con lắc đơn.lấy g = 9.8 m/s2<sub>.</sub>


A. 1,98s và 1m B. 2,009s và 1m C. 2,009s và 2m D. 1,98s và 2m
<b>Câu 2 : Một con lắc đơn: có khối lượng m1 = 400g, có chiều dài 160cm. ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi</b>
VTCB một góc 600<sub> rồi thả nhẹ cho vật dao động, khi vật đi qua VTCB vật va chạm mềm với vật </sub>


m2 = 100g đang đứng yên, lấy g = 10m/s2<sub>. Khi đó biên độ góc của con lắc sau khi va chạm là </sub>
A. 53,130<sub>.</sub> <sub>B. 47,16</sub>0<sub>. </sub> <sub> C. 77,36</sub>0<sub>.</sub> <sub>D.53</sub>0<sub> .</sub>


<b>Câu 3: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên </b>
khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm.Biết I0
= 10-12<sub> W/m</sub>2<sub>, Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là</sub>


A. 102 dB B. 107 dB C. 98 dB D. 89 dB


<b>Câu 4: Mạng điện 3 pha có hiệu điện thế pha là 120 V có tải tiêu thụ mắc hình sao, các tải có điện trở là R1</b>
= R2 = 20 ; R3 = 40 . Tính cường độ dịng điện trong dây trung hồ.


A. 6 A B. 3 A C. 0 A D. 2

3 A


<b>Câu 5: Người ta truyền công suất điện 1 pha 10000kW dưới hiệu điện thế 50 kV đi xa. Mạch điện có hệ số </b>
cơng suất 0,8, muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 10 % thì điện trở của dây phải
có giá trị trong khoảng nào?


A. R < 16  B. R < 18  C. R < 20  D.8< R < 16 


Trả lời


Câu 1: Đối với bài tốn con lắc trùng phùng ta có khoảng thời gian giữa 2 lần trùng phùng liên tiếp:


0 0


0 0


.


<i>T T</i> <i>T</i>


<i>T</i>


<i>T T</i> <i>T</i>






  


  <sub>=2,009 s từ đó em tự tính chiều dài nhé</sub>


Câu 2 vận tốc m1 khi qua VTCB là <i>v</i>1 2 (1<i>gl</i>  <i>c</i>os60 )0 <sub>4m/s</sub>


Vận tốc 2 vật sau va chạm mềm


1 1
1 2



<i>m v</i>
<i>v</i>


<i>m</i> <i>m</i>


 


 <sub>3,2m/s</sub>


Biên độ góc : Áp dụng ĐLBTCN ta có :


2


ax ax
1


( 1 2) ( 1 2) (1 os )


2 <i>m</i> <i>m v</i>  <i>m</i> <i>m gl</i>  <i>c</i> <i>m</i>  <i>m</i> <sub>47,16</sub>0<sub> đáp án B chứ </sub>


<b>nhỉ ?</b>


<b>Câu 3 : do cứ sau 1m năng lượng giảm 5% nên cịn lại 95% ta có : W1 =0,95W0 và W2 = 0,95 W1</b>
<b>Sau n mét thì Năng lượng còn lại là : Wn = (0,95)n W</b>


<b>Năng lượng còn lại sau 6m là W = (0,95)6<sub> 10=7,35 </sub></b>


<b>Cường độ âm </b> 4 2



<i>P</i> <i>P</i>


<i>I</i>


<i>S</i> <i>r</i>


  


<b>0,016249 W/m2</b>


<b>Mức cường độ âm </b> 0


10lg <i>I</i>


<i>L</i>


<i>I</i>


 


<b>102 dB</b>


<b>Câu 4 : Cơng ssuats hao phí khi truyền tải điện năng :</b>


2
2


2
( cos )



<i>P</i>


<i>P RI</i> <i>R</i>


<i>U</i> 


  


<b> theo đề </b>


2 2


2


( cos )


0,1 0,1 0,1


( cos )


<i>P</i> <i>U</i>


<i>P</i> <i>P</i> <i>R</i> <i>P</i> <i>R</i>


<i>U</i> <i>P</i>





      



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×