Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nguyên cứu phát triển hệ thống giao thông công cộng thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc theo định hướng phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.1 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------------------------------------------------------

LỖ VĂN TOÁN

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG
CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ VĨNH YÊN THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG
\

HÀ NỘI - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LỖ VĂN TỐN
KHĨA 2014-2016

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG
CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ VĨNH YÊN THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG



CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG
MÃ SỐ:

60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM HỮU ĐỨC

HÀ NỘI – 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LỖ VĂN TỐN
KHĨA 2014-2016

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG
CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ VĨNH YÊN THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG
MÃ SỐ:


60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM HỮU ĐỨC

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

HÀ NỘI – 2016


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS. Phạm Hữu Đức,
người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình
thực hiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã chỉ bảo, dạy dỗ tác
giả trong suốt quá trình học tập.
Tác giả xin trân trọng cảm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện và giúp
đỡ tác giả trong q trình học tập và hồn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lỗ Văn Toán


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lỗ Văn Toán


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình ảnh
A.PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
Lý do chọn đề tài. .................................................................................................. 1
Mục đích nghiên cứu. ............................................................................................ 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ............................................................. 4
Cấu trúc luận văn................................................................................................... 4
B.PHẦN NỘI DUNG............................................................................................. 5
CHƯƠNG I: ........................................................................................................... 5
GIỚI THIỆU HỆ THỐNG GIAO THÔNG THÀNH PHỐ VĨNH YÊN THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ........................................................ 5
1.1.Tổng quan chung về thành phố Vĩnh Yên ...................................................... 5
1.1.1.Vị trí địa lý ........................................................................................... 5
1.1.2.Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 6
1.1.3.Cơ cấu quy hoạch ................................................................................. 8
1.2.Thực trạng hệ thống giao thông thành phố Vĩnh Yên .................................. 10
1.2.1.Phương tiện giao thông công cộng...................................................... 14

1.2.2.Mạng lưới hệ thống giao thông công cộng .......................................... 14
1.2.3.Chất lượng phục vụ hệ thống giao thông công cộng ........................... 16


1.3. Đánh giá hệ thống giao thông TP Vĩnh Yên định hướng phát triển đô thị
bền vững .............................................................................................................. 17
CHƯƠNG II: ........................................................................................................ 21
CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG
CỘNG TP VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG ............................................................................................ 21
2.1.Cơ sở lý luận để phát triển hệ thống giao thông công cộng TP Vĩnh Yên theo
định hướng phát triển đô thị bền vững ................................................................ 21
2.1.1.Nguyên tắc quy hoạch hệ thống giao thông công cộng định hướng phát
triển đô thị bền vững ................................................................................... 21
2.1.2.Vai trị của hệ thống giao thơng cơng cộng trong định hướng phát triển
đô thị bền vững ........................................................................................... 25
2.1.3.Các phương tiện tham gia giao thông vận tải hành khách công cộng đô
thị ................................................................................................................ 26
2.1.4.Tổ chức giao thông công cộng bằng xe buýt trong đô thị.................... 36
2.1.5.Các yếu tố cấu thành hệ thống giao thông công cộng theo định hướng
phát triển đô thị bền vững............................................................................ 49
2.2.Cơ sở pháp lý để phát triển hệ thống giao thông công cộng......................... 52
2.2.1.Mục tiêu, chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 –
2020 ( quyết định số 432/ QD-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012) .................. 53
2.2.2.Một số tiêu chí cơ bản để đánh giá chất lượng hệ thống giao thông công
cộng theo định hướng phát triển bền vững .................................................. 55
2.3.Kinh nghiệm thế giới về phát triển giao thông công cộng định hướng
phát triển bền vững...................................................................................... 57
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG
CỘNG TP VĨNH YÊN THEO ĐỊNH HỨNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN



VỮNG .................................................................................................................. 66
3.1.Đề xuất phương án phát triển giao thông công cộng cho TP Vĩnh Yên ....... 66
3.1.1. Đề xuất về tổ chức mạng lưới xe buýt ............................................... 66
Hình 3.1: Xe buýt thường ở Hà Nội ............................................................ 69
3.1.2. Đề xuất về số lượng xe buýt .............................................................. 69
3.1.3.Cải thiện dịch vụ và cơ sở hạ tầng vận tải công cộng.......................... 73
3.1.4.Phát triển giao thông đi bộ kết hợp với xe đạp trong TP Vĩnh Yên ..... 78
3.2.Đề xuất phương án thiết kế Bãi đỗ xe Buýt trong Thành Phố ...................... 81
Hình 3.13.Mơ hình trạm dừng xe bt (BRT) và xe bt thông thường............ 82
3.3.Khắc phục những bất cập của những tuyến Buýt đi qua TP Vĩnh Yên ........ 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 88


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BQLDA

Ban quản lý dự án

BXD

Bộ xây dựng

CĐT


Chủ đầu tư

DAXD

Dự án xây dựng

HTGT

Hạ tầng giao thông

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

NĐ-CP

Nghị định – Chính phủ

NXB

Nhà xuất bản

PTBV

Phát triển bền vững

PTĐTBV

Phát triển đô thị bền vững




Quyết định

TP

Thành phố

TT

Thông tư

TTg

Thủ tướng

VTHKCC

Vận tải hành khách công cộng


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1:


Mạng lưới xe bus của TP Vĩnh Yên

13

Bảng 2.1:

Tỉ lệ chuyến đi bằng xe buýt ở một số thành phố

28-29

Bảng 2.2:

Chỉ tiêu so sánh giữa các phương tiện vận tải

34

Bảng 2.3

Giới thiệu các phương tiện giao thơng chính của
các thành phố có quy mơ khác nhau.

53

Bảng 3.1

Bảng So sánh các loại hình phương tiện giao thơng
cơng cộng

67-68


Bảng 3.2

Quy hoạch tính tốn lưu lượng giờ cao điểm

70

Bảng 3.3

Thống kê số lượng buýt hoạt động trong 1 ngày

71


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình1.1

Cơ cấu sử dụng đất của TP Vĩnh Yên

9

Hình 1.2:

Bản đồ hệ thống giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc


13

Hình 1.3:

Sơ đồ mạng lưới đường hướng tâm, đường vành
đai và tuyến

18

Hình 1.4:

Sơ đồ bố trí hệ thống đường sắt

19

Hình 2.1:

Mơ hình phát triển bền vững

21

Hình 2.2:

Khung tiêu chí phát triển bền vững

22

Hình 2.3:


Khung tiêu chí giao thơng đơ thị phát trỉên bên vững

24

Hình 2.4:

Sơ đồ nội dung cơng tác tổ chức vận tải hành khách

40

Hình 2.5:

Loại hình mini buýt ở Jamaica

42

Hình 2.6:

Loại hình xe buýt ở Mỹ

43

Hình 2.7:

Xe buýt 2 tầng tại Vương Quốc Anh

44

Hình 2.8:


Xe buýt nhanh BRT

44

Hình 2.9:

Hình ảnh về Buýt tốc hành

45

Hình 2.10:

Xe điện bảnh hơi ở Hà Nội những năm 80 thế kỷ
trước

46

Hình 2.11:

Hệ thống xe điện ở Toronto là một trong những hệ
thống lâu đời nhất mà vẫn cịn hoạt động.

47

Hình 2.12:

Hệ thống tàu điện ray nhẹ hiện đại

48


Hình 2.13:

Tàu 1 ray ở thành phố Inchoen Hàn Quốc

48

Hình 2.14:

Những chiếc xe buýt dễ thương ở Tokyo

60

Hình 2.15:

Taxi ở Tokyo

60

Hình 2.16:

Cầu Rainbow nổi tiếng ở Tokyo

61

Hình 2.17:

Quy hoạch đơ thị Thủ đơ Ln Đơn

62


Hình 2.18:

Tỉ lệ các loại hình phương tiện đi lại ở Luân Đôn

64


Hình 3.1:

Xe bt thường ở Hà Nội

69

Hình 3.2.

Mơ hình trạm gửi xe đạp

73

Hình 3.3.

Mơ hình trạm dừng xe bt (BRT) và xe buýt thông
thường

82


1

A.PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài.
Trong những năm gần đây, trên cả nước có hàng loạt các khu đơ thị mới được
hình thành cùng với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ đã tạo nên bước phát triển
xây dựng khá nhanh, góp phần hình thành nên bộ mặt đô thị đổi mới, từng bước
nâng cao chất lượng đô thị, cải thiện đời sống của người dân, tạo lập một nền
tảng phát triển đô thị bền vững.
Trong giai đoạn hiện nay, trong xu thế hội nhập với cả nước, tỉnh Vĩnh Phúc
đang đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong đó có thành phố Vĩnh
Yên, thị xã Phúc n có nhiều cụm điểm cơng nghiệp của tỉnh. Việc xây dựng
cơ sở hạ tầng đang được đẩy mạnh trong đó mạng lưới giao thơng đóng vai trị
quan trọng. Mặc dù công tác quy hoạch xây dựng, đầu tư xây dựng vào mạng
lưới giao thông, mạng lưới vận tải hành khách công cộng đã được chú ý nhưng
vẫn bộc lộ nhiều khó khăn và chưa đáp ứng được yêu cầu. Nhiều đường phố
được xây dựng mới, cải tạo nâng cấp, và tỉnh cũng đã tập trung nhiều nguồn lực
để đầu tư xây dưng hệ thống cơ sở hạ tầng của thành phố Vĩnh Yên , tuy nhiên là
một thành phố trẻ cịn nhiều khó khăn, khối lượng cơng việc q lớn, việc đầu tư
xây dựng còn thiếu và chưa đồng bộ nên hiệu quả cịn hạn chế. Cùng với đó là sự
tăng trưởng kinh tế, thành phô Vĩnh Yên với vị trí là trung tâm văn hóa, kinh tế
của tỉnh Vĩnh Phúc đang ngày một phát triển, đặc biệt hệ thống giao thơng cơng
cộng, điển hình là xe bt đang trở thành phương tiện giao thông quan trọng cho
người dân sử dụng để đi lại trong những năm gần đây,đã đáp ứng được phần nào
nhu vầu đi lại của nhân dân trong tỉnh nói chung, và người dân TP Vĩnh Yên nói
riêng, nhưng song hành với sự phát triển đó thì rất nhiều tuyến buýt hình thành
nhưng chưa thực sự phục vụ thiết thực với người dân, do vẫn còn quá nhiều bất


2

cập. Kinh nghiệm ở một số nước phát triển cho thấy, để các đô thị phát triển bền
vững, giải pháp tối ưu được lựa chọn là phát triển mạng lưới giao thơng cơng

cộng với các phương tiện có sức chun chở lớn và chống ùn tắc, đảm bảo diện
tích cần thiết cho giao thơng, áp dụng các loại hình giao thông hiện đại, văn
minh để giảm thiểu ô nhiễm trong đô thị. Các kết quả nghiên cứu đạt được sẽ có
tác động tích cực đến việc góp phần hồn thiện hệ thống kỹ thuật hạ tầng cho TP
Vĩnh Yên nói riêng và của tỉnh Vĩnh Phúc nói chung, thúc đẩy giao thương, đi
lại của người dân trong tỉnh, tạo điều kiện để kết nối giữa các vùng phụ cận với
thành phố Vĩnh Yên.
Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài " Nguyên cứu phát triển hệ thống
giao thông công cộng thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc theo định hướng
phát triển bền vững " là thực sự cần thiết và mang tính thực tiễn.
Mục đích nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng hệ thống giao thông công cộng TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc;
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất một số giải pháp phát triển hệ
thống giao thông công cộng TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, nâng cao chất lượng
mạng lưới đường để đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân trong thành phố, hình
thành một thành phố sạch, tiện nghi, hiện đại và phát triển bền vững.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống giao thông công cộng TP Vĩnh Yên.
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Phương pháp nghiên cứu.


3

Luận văn dựa và các phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu, số liệu hiện trạng;
- Phương pháp nghiên cứu có chọn lọc các tài liệu và kế thừa kết quả nghiên cứu
của các đề tài nghiên cứu khoa học và các dự án khác có liên quan;
- Phương pháp chuyên gia

+ Phương pháp tổng hợp, hệ thống hoá, phân tích, so sánh, để đưa ra các giải
pháp phù hợp.
Nội dung nghiên cứu:
Phân tích , đánh giá thực trạng mạng lưới đường, mạng lưới xe buýt đi qua
thành phố Vĩnh Yên.
Tìm hiểu cơ sở lý luận thực tiễn về kinh nghiệm của các thành phố khác
trong nước ,các thành phố trên thế giới và các quy định pháp lý hiện hành để đề
xuất các giải pháp phát triển hệ thống giao thông công cộng thành phố Vĩnh Yên,
tỉnh Vĩnh Phúc theo định hướng phát triển bền vững.
Đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống giao thông công cộng thành
phố Vĩnh Yên, theo định hướng phát triển triển bền vững.
Kết quả nghiên cứu:
Đưa ra các giải pháp để hồn thiện hơn nữa hệ thống giao thơng cơng
cộng, nâng cao khả năng khai thác, vận hành và sử dụng của hệ thống GTCC
thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc hướng tới phát triển theo định hướng bền
vững.


4

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Ý nghĩa khoa học: Đưa ra các giải pháp trên cơ sở khoa học để phát triển
hệ thống giao thông công cộng TP Vĩnh Yên theo hướng PTBV.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp để phát triển hồn thiện hệ
thống giao thơng cơng cộng nhằm xây dựng một đô thị theo hướng đô thị bền
vững, là bài học cho các đơ thị khác có thể áp dụng theo khi có những điều kiện
tương tự như TP Vĩnh Yên.
Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn có ba chương
gồm :

- Chương I: Giới thiệu hệ thống giao thông thành phố Vĩnh Yên theo định
hướng phát triển bền vững
- Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn để phát triển hệ thống giao thông công
cộng TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc theo định hướng phát triển bền vững.
- Chương III: Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống giao thông công cộng TP
Vĩnh Yên theo định hướng phát triển bền vững.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN:
Trong những năm gần đây UBND tỉnh Vĩnh Phúc tập trung cho việc đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng nói chung và đầu tư mạng lưới đường đô thị TP Vĩnh Yên,
tập trung khai thác nhiều nguồn lực để đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng
của TP, với hệ thống giao thơng cơng cộng đã hình thành và đang phát triển và
cần có một định hướng cũng như chiến lược đúng đắn và cần thiết để giúp cho
hệ thống giao thông công cộng đáp ứng tốt với nhu cầu hiện tai cũng như tương
lai, và không làm ảnh hưởng đến môi trường và khơng gian trong đơ thị.
Vì vậy việc nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp để phát triển hệ giao thông
công cộng thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phát triển đô thị bền

vững là cần thiết. Cho nên tác giả chọn đề tài: “ Nghiên cứu phát triển hệ giao
thông công cộng thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phát triển đô
thị bền vững” để nghiên cứu.
-Xuất phát từ những thực trạng và định hướng phát triển hệ thống giao thông của
TP Vĩnh Yên cũng nhu tham khảo các cơ sở lý luận, tham khảo kinh nghiệp của
các đơ thị có hệ thống giao thông công cộng phát triển trên thể giới cũng như các
đô thị ở Việt Nam thấy rằng để phát triển một hệ thông giao thông công cộng
phát triển bền vững thì phải phát triển trên nền tảng ba yếu tố: kinh tế - môi
trường — xã hội.
-

Đề tài “ Nghiên cứu phát triển hệ thông giao thông công cộng Thành Phố

Vĩnh Yên theo hướng phát triển bền vững” đã đề xuất những vấn đề quan trọng
như:


1.

Đề xuất chọn phương tiện giao thông công cộng hướng tới phát triển bền

vững
2.

Đề xuất lựa chọn tuyến phát triển hệ thống giao thông công cộng

3.

Đề xuất cách chọn vị trí bến dừng xe phù hợp với phương tiện xe Buýt


4.

Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống giao thông công cộng theo hướng phát

triển bền vững.


KIẾN NGHỊ:
- Phát triển Giao thông công cộng thành phố Vĩnh Yên phải đảm bảo tỉnh hiện
đại theo lộ trình nhất định nhưng phải đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững theo
từng giai đoạn.
- Có một hệ thống quản lý tốt để xây dựng được hệ thống giao thông công cộng
đáp ứng được nhu cầu hiện tại cũng như là cả trong tương lai.
- Phát triển giao thông công cộng. Xây dựng các bãi đỗ xe, điểm dừng trả
khách.Cải tiến chất lượng phục phụ hệ thống GTCC.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thị Hường (chủ biên), Nguyễn Lâm Quảng, Nguyễn Quốc Hùng, Bùi
Khắc Toàn, Cù Huy Đấu (2009), Hoàn thiện kỹ thuật Khu đất xây dựng đô thị,
tr. 151-162, NXB Xây dựng, Hà Nội.
2. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, tr. 22-40, NXB xây
dựng, Hà Nội.
3. Vũ Thị Vinh (2001), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, tr. 5-10, NXB
Xây dựng, Hà Nội.
4. Trần Thị Lan Hương (2008) - Chủ biên, Giáo trình nhập mơn vận tải ơ tơ,
tr.141-161,NXB Giao thông vận tải, Hà Nội
5.Vũ Anh “ Nghiên cứu quy hoạch phát triển hệ thống giao thông công cộng
thành phố Hà Nội theo mục tiêu phát triển bền vững
6.Trần Mai Chi “Lựa chọn phương tiện phát triển giao thông công cộng phù hợp

với phát triển thành phố Hạ Long” Luận Văn Thạc sỹ 2011
7. Lâm Quang Cường “ Giao thông đô thị và quy hoạch đường phố” - Nhà xuất
bản Đại học xây dựng - năm 1993
8. Lâm Quang Cường - Các giải pháp cấp bách giảm ách tắc giao thông ở hai
đô thị lớn Việt Nam: Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh - Hội thảo “ Phát triển đô thị
bền vững ở Việt Nam”
9. Lưu Đức Hải, “ Đề tài nghiên cứu hướng dẫn lập quy hoạch GTCC trong các
đồ án quy hoạch chung xây dụng đô thị”
10. Nguyễn Khải (2007), Đường và giao thông đô thị, NXB GTVT, Hà Nội.


11. Nguyễn Tố Lăng “ vấn đề quy hoạch cải tạo không gian khu ở tại Hà Nội
theo khuynh hướng phát triển bền vững” Luận án tiến sỹ - trường Đại học kiến
trúc Hà Nội - năm 2000
12. Uông Phương Lan, Lựa chọn phương tiện vận tải hành khách công cộng
nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống giao thông công cộng của thủ đô Hà Nôi (giai
đoạn 2005-2020) - Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật hạ tầng đô thị
13. Nguyễn Xuân Thủy (2006), Giao thông đô thị, NXB GTVT, Hà Nội.
14. Nguyễn Xuân Trục (1997), Quy hoạch giao thông vận tải và thiết kế đường
đô thị, NXB Giáo dục , Hà Nội
15. Vũ Thị Vinh “Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị” Nhà xuất bản Xây
Dựng tái bản năm 2010
16. Bộ Xây dựng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các cơng trình hạ tầng kỹ
thuật đơ thị QCVN07:2010/BXD, Hà nội.
17.UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2014) Quyết định số 75/QĐ-UBND tỉnh Vĩnh Phúc,
quyết định về việc xét duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử
dụng đất 5 năm (2011 – 2015) thành phố Vĩnh Yên
18. Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
Chính phủ Việt nam


: www.chinhphu.gov.vn;

UBND tỉnh Vĩnh Phúc

: www.vinhphuc.gov.vn

Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Phúc

: www. sokhdt.vinhphuc.gov.vn

Sở Xây dựng Vĩnh Phúc

: www. soxd.vinhphuc.gov.vn

Sở Công thương Vĩnh Phúc

: www. soct.vinhphuc.gov.vn


Sở Giao thơng vận tải Vĩnh Phúc

: www.sogtvt.vinhphuc.gov.vn

Bách khoa tồn thư : />Cổng thông tin giao tiếp điện tử thành phố Vĩnh Yên:
/>Và một số Website khác.



×