Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

văn 8-tiết 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.27 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i> <i> Tuần 3, Tiết 10</i>
<i>Giảng:</i>


<i><b> Tập làm văn</b></i>


<b>XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức :


- học sinh hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ, chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa
các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn


- Viết được đoạn văn hòan chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc và ngữ nghĩa
<b>2.Kỹ năng : </b>


- KNBH: Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề,quan hệ giữa các câu trong 1đoạn
văn đã cho.Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch
theo chủ đề và qhệ nhất định. Kĩ năng viét đoạn văn theo các cách : qui nạp, diễn
dịch,song hành, tổng hợp.


- GDKNS : giao tiếp ( phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng về
1 đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, cách trình bày ND trong 1 đoạn văn); ra
quyết định( lựa chọn cách trình bày đoạn văn diễn dịch....)


<b>3.Thái độ : học sinh có trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề, bố cục, cách</b>
liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản được học.


4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có
liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã


học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực
<i>sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói,</i>
khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong
nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động
trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


G: soạn giáo án, BGĐT


H. Nghiên cứu ngữ liệu và trả lời các câu hỏi mục I,II từ đó rút ra kết luận : <i>: khái</i>
niệm đoạn văn, từ ngữ, chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và
cách trình bày nội dung đoạn văn.


<b>C. Phương pháp, kĩ thuật:</b>


- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm…
- Kĩ thuật: Động não, thực hành có hướng dẫn.


<b>D. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. Ổn định (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Em hiểu thế nào về bố cục của văn bản? Nội dung phần thân bài thường được
trình bày như thế nào? Nêu bố cục văn bản “Tức nước vỡ bờ”


<b>3. Bµi míi.</b>


Hoạt động 1: Khởi động (1’):


<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>


<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</i>


<i>- Kĩ thuật, PP:thuyết trình. </i>


GV gi i thi u b iớ ệ à
<b>Hoạt động 2 - Tìm hiểu bài 8P</b>


<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu</b></i>
<i><b>Thế nào là đoạn văn?</b></i>


<i><b>- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát</b></i>
<i><b>vấn, khái quát.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: cá nhân.</b></i>


<b>HS đọc văn bản “Ngô Tất Tố và tác</b>
<b>phẩm Tắt đèn”</b>


<i>? Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được</i>
<i>viết thành mấy đoạn văn?</i>


- 2 ý, mỗi ý viết thành một đoạn văn


<i>? Dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận</i>
<i>biết được đoạn văn?</i>


- Viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm xuống
dòng



<i>? Khái quát thành các đặc điểm cơ bản của</i>
<i>đoạn văn?</i>


- Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản
- Hình thức: viết hoa lùi đầu dòng


- Nội dung: Biểu đạt một ý tương đối hoàn
chỉnh


<i>? Em hiểu thế nào là đoạn văn?</i>


<i><b>I. Thế nào là đoạn văn?</b></i>
<i>1.Khảo sát, PT ngữ liệu</i>


<i>* Ví dụ: Văn bản “Ngô Tất Tố và tác</i>
phẩm Tắt đèn”


<i>*. Nhận xét</i>


- VB gồm 2 ý, mỗi ý bằng 1 đoạn văn
- Viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm
xuống dòng


- Đoạn văn thường do nhiều câu tạo
thành


- Trực tiếp tạo lên văn bản


- Nội dung biểu đạt 1 ý tưởng đối với
hồn cảnh



<i><b>2.Ghi nhớ 1 (SGK)</b></i>


<b>Hoạt động 3 - Tìm hiểu bài 10P</b>
<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu </b></i>
<b>từ ngữ và câu trong đoạn văn</b>


<i><b>- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát</b></i>
<i><b>vấn, nêu và giải quyết vấn đề.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: cá nhân.</b></i>


<b>HS đọc thầm đoạn văn 1 của văn bản:</b>
<i>? Tìm những từ ngữ có tác dụng duy trì đối</i>


<b>II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn</b>
<i>1. </i>


<i><b> Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của</b></i>
<i><b>đoạn văn</b></i>


a. Khảo sát, pt ngữ liệu
*VD: sgk


*. Nhận xét


+ Đoạn 1: - Từ ngữ chủ đề :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>tượng (chủ đề) trong đoạn văn?</i>



* Đoạn 1 : từ ngữ có tác dụng duy trì đối
tượng trong đoạn văn. từ đó là Ngơ Tất
<i><b>Tố; ơng; nhà nho; nhà báo; học giả.</b></i>


<i>? Từ đó cho biết Thế nào là từ ngữ chủ đề?</i>
-> từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng
<i><b>trong đoạn văn</b></i>


<b>* HS đọc thầm đoạn 2 </b>


<i>? ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì?</i>
<i>Từ ngữ chủ đề là từ nào?</i>


- Đoạn văn đánh giá những thành công xuất
sắc của NTT trong việc tái hiện thực trạng
nông thôn VN trước CM T8 và khẳng định
phẩm chất tốt đẹp của người lao động


- Từ ngữ chủ đề “Tắt đèn”


<i>? Câu nào chứa đựng ý khái quát ấy?</i>


- “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của
NTT.


<i>? Câu trên gọi là câu chủ đề. Vậy em có</i>
<i>nhận xét gì về câu chủ đề?</i>


- Nội dung: mang ý nghĩa khái quát cho cả


đoạn


- Hình thức: thường đủ 2 tp : C – V
- Vị trí: đứng đầu hoặc cuối đoạn văn


<i>? Em hiểu thế nào là từ ngữ chủ đề và câu</i>
<i>chủ đề của đoạn văn? Chúng đóng vai trị</i>
<i>gì trong VB?</i>


- HS đọc ghi nhớ 2 SGK


<b>*GV: Cũng có khi chủ đề của đoạn không</b>
được bộc lộ trực tiếp ở từ ngữ hay câu cụ
thể nào mà nó được rút ra từ ý cơ bản của
tất cả các câu trong đoạn


Các câu trong đoạn có quan hệ chặt chẽ về
ý nghĩa: câu phát triển bổ sung ý nghĩa của
câu chủ đề, câu chủ đề và câu phát triển có
quan hệ chính phụ, các câu phát triển có
quan hệ bình đẳng với nhau.


<i>? ở hai đoạn văn trên, đoạn văn nào có câu</i>
<i>chủ đề, đoạn văn nào khơng có câu chủ</i>
<i>đề? Vị trí của câu chủ đề trong mỗi đoạn</i>
<i>văn?</i>


- Đ1: Khơng có câu chủ đề


<i><b>trì đối tượng trong đoạn văn</b></i>



+ Đoạn 2: Câu chủ đề :


“Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu của
<i>Ngô Tất Tố” -> mang ý khái quát cho</i>
cả đoạn


- Câu chủ đề: + Nội dung: khái quát
+ Hình thức: đủ chủ ngữ, vị ngữ
+ Vị trí: đầu hoặc cuối đoạn


<i><b>2. Cách trình bày nội dung đoạn văn</b></i>
a. Khảo sát, pT ngữ liệu


<i>- Đoạn 1 :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đ2: Có câu chủ đề – nằm đầu đoạn
- Đ3: Có câu chủ đề – nằm cuối đoạn


<i>? Nội dung của đoạn 1 được triển khai</i>
<i>theo trình tự nào?</i>


<i>- Đoạn 1 có câu chủ đề khơng ?</i>


<i>- yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn</i>
<i>văn ?</i>


<i>- Mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong</i>
<i>đoạn văn NTN ?</i>



<i>- ND của đoạn vă được trình bày theo trình</i>
<i>tự nào</i>


<i>? Câu chủ đề của đoạn 2 được đặt ở vị trí</i>
<i>nào ?- ý của đoạn văn được trình bày theo</i>
<i>trình tự nào ?</i>


- Đ2: ý chính nằm trong câu chủ đề ở đầu
đoạn văn, các câu khác cụ thể hóa ý chính
<b>*HS đọc đoạn văn 2 (35)</b>


<i>? Đoạn văn có câu chủ đề khơng?</i>
- Có câu chủ đề


<i>? Vị trí của câu chủ đề?</i>
- Cuối đoạn văn


<i>? Nội dung của đoạn văn được trình bày</i>
<i>theo trình tự nào? </i>


-các ý cụ thể đến ý kết luận


<i>- Qua đó , em hiểu có mấy cách trình bày</i>
<i>ND trong đoạn văn ?</i>


<b>*GV: - Đ1: Trình bày theo kiểu song hành</b>
- Đ2: trình bày theo kiểu diễn dịch


- Đ3: Trình bày theo kiểu quy nạp



+ yếu tố duy trì đối tượng : NTT, ơng,
+ Quan hệ câu độc lập


+ ND triển khai theo trình tự : Quê
hương- gia đình - con người - nghề
nghiệp - tác phẩm -> Các ý trình bày
trong các câu bình đẳng với nhau
<i><b>-> cách song hành</b></i>


<i>- Đoạn 2 : Có câu chủ đề</i>
+ Câu chủ đề : đầu đoạn


+ ND triển khai theo trình tự phân
tích ND - NT -> cụ thể hóa ý chính
<i><b>-> cách diễn dịch</b></i>


- Đ3: Có câu chủ đề, nằm ở cuối đoạn
-> cách quy nạp


- Đoạn 2b : Có câu chủ đề
+ Câu chủ đề cuối đoạn


+ ND trình bày theo trình tự : các ý
cụ thể đến ý kết luận


-> cách qui nạp


Gọi 2 HS đọc ghi nhớ -> GV chốt
*Lưu ý:



- Có đoạn văn trình bày kiểu: tổng -phân
-hợp (câu chủ đề -phân tích -câu kết mang
nội dung khái quát, tổng kết và nhấn mạnh
chủ đề)


- Trong đoạn văn diễn dịch hoặc quy nạp
vẫn có thể kết hợp trình bày kiểu song hành
(ở các câu khai triển)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động 4 – 14’</b></i>
<i><b>- Mục tiêu: học sinh thực</b></i>
<i><b>hành kiến thức đã học.</b></i>


<i><b>- Phương pháp: vấn đáp, thực</b></i>
<i><b>hành có hướng dẫn, thảo</b></i>
<i><b>luận nhóm</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động</b></i>
<i><b>não.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: cá nhân,</b></i>
<i><b>nhóm.</b></i>


<i><b>.</b></i>


- bài tập 1 – HS đọc truyện –
trả lời miệng- nhận xét


Bài tập 2: HS lần lượt đọc- trả
lời – nhận xét ,đánh giá



- BT 3: GV gợi ý, giao nhiệm
vụ cho 2 nhóm thực hiện bằng
bảng nhóm , treo , đọc ,nhận
xét ,đánh giá


1 HS đọc BT – GV giao 3
nhóm theo 3 nội dung của bài –
HS làm vào phiếu học tập- GV
thu , chấm,nhận xét


<b>III. Luyện tập</b>


<b> Bài tập 1 (36) </b>


Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý bằng 1 đoạn văn
<i>1. Giới thiệu về ông thầy lười</i>


<i>2. Thầy đọc văn tế nhầm</i>
<b> Bài tập 2 (36)</b>


a. Đoạn diễn dịch
b. Đoạn song hành
c. Đoạn song hành
<b> Bài tập 3 (37)</b>
a. Câu chủ đề


b. Các câu khai triển:


- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng -> chiến thắng của


Ngô Quyền -> chiến thắng của nhà Trần -> chiến
thắng của Lê Lợi -> kháng chiến chống Pháp
thành cơng -> kháng chiến chống Mỹ tồn thắng
c. Cách đổi:


- Đổi câu chủ đề:


- Đoạn diễn dịch: Dùng các từ vì vậy, do đó, cho
nên...để nối với câu chủ đề.


<b>Bài 4: </b>


<b>4. Củng cố: (2’)?Khái quát kiến thức cần nhớ về xây dựng đoạn văn trong văn</b>
<i>bản?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Học bài: Học ghi nhớ, tìm hiểu mối quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn cho
trước từ đó chỉ ra cách trình bày các ý trong đoạn


- Chuẩn bị bài: Ôn văn tự sự, nghiên cứu các đề trong SGK để chuẩn bị làm tốt bài
viết số 1 TLV.


<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×