Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Hop am bien am bai 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỢP ÂM BIẾN ÂM - CÁCH SỬ DỤNG </b>



<i><b>Trần Đức Lâm </b></i>


<i><b>(phần sự hóa các âm trong điệu thức ở </b><b>đây không </b><b>đề cập nữa - xem ở "Lý thuyết âm </b></i>
<i><b>nhạc cơ bản" ) </b></i>


<b>BÀI 1: H</b>

<b>Ợ</b>

<b>P ÂM BI</b>

<b>Ế</b>

<b>N ÂM </b>



<i><b>I. CÁC HỢP ÂM ÁT BIẾN ÂM: </b></i>


<i><b>1. khái quát: Các hợ</b></i>p âm át biến âm chỉ liên quan đến bậc II của điệu thức


Trong điệu trưởng, âm bậc II có thể tăng hoặc giảm nên các hợp âm át có thể dùng đồng
thời tăng và giảm


<i><b>2. Đối với các hợp âm bị hóa, nên dùng quãng 6 tăng thay cho quãng 3 giảm để tạo hiệu </b></i>
<i><b>quả tốt hơn </b></i>


<i><b>3. Chuẩn bị và giải quyết các hợp âm biến âm </b></i>


* Chuẩn bị: Các biến âm trong hợp âm biến âm được xem như âm lướt cromatic, vì thế


cách chuẩn bị tốt nhất là dùng hợp âm cùng chức năng vớithành phần các bậc âm chưa bị


hóa


- Có thể chuẩn bị bằng các hợp âm hạ át và tiến hành bình ổn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<b>II. CÁC HỢP ÂM HẠ ÁT BIẾN ÂM: </b>



<i><b>1. Hợp âm bảy giảm hạ át: thành lậ</b></i>p trên bậc II điệu trưởng, bậc IV điệu thứ


Giải quyết vào K theo lối tiến hành bình ổn, âm chung đứng yên, các biến âm hút nửa cung
vào âm cơ bản.


<i><b>2. Hợp âm bảy - thứ trưởng hạ át: thành lậ</b></i>p trên bậc II (của điệu trưởng và thứ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ba loại trên có cấu tạo quãng của: H. bảy dẫn giảm; bảy trưởng - thứ (bảy át); bảy thứ


giảm (bảy dẫn thứ) là các hợp âm quen thuộc vẫn thường dùng. Đặc điểm chung: IV+ (Dur
& moll), VI+ (moll); II hoặc II+ (dur)


<i><b>4. Hợp âm bảy thứ-giảm giảm âm 3 trong đ</b></i>iệu trưởng, trong điệu thứ thành lập trên bậc
IV với 2 biến âm của nó


<i><b>5. Hợp âm bảy thứ-trưởng giảm âm 5 trên bậ</b></i>c II - dur & moll, với đẳng âm của nó là hợp
âm bảy át giảm âm 5


<i>**Những hợp âm hạ át biến âm khác ít gặp như bảy át giả trên II của Dur và IV của thứ, </i>
<i>hợp âm sáu Napoliten (XVIII - Italia) không đề cập ởđây. </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×