Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp huyện mê Linh – Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.41 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

QUÁCH THỊ HỒNG DIỆP

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT CUNG CẤP CHO
SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHIỆP HUYỆN MÊ LINH
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

QCH THỊ HỒNG DIỆP
KHĨA 2013-2015

QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT CUNG CẤP CHO
SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHIỆP HUYỆN MÊ LINH
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và cơng trình
Mã số: 60.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG

Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, với sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, sự động
viên của bạn bè, đồng nghiệp, sự sẻ chia, ủng hộ của gia đình, hơm nay tơi đã hồn
thành luận văn thạc sỹ.
Để đạt được kết quả này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
đã tham giảng dạy, truyền thụ những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học
tập. Đặc biệt, cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dung, người đã dành nhiều tâm
huyết, tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình làm luận văn. Những nhận xét, đóng
góp sâu sắc của Cơ là những gợi ý quý báu để tôi giải quyết các vấn đề tốt hơn cho đề
tài của mình.
Xin cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi
trong cơng việc để có thời gian hoàn thành luận văn.
Và cuối cùng, cảm ơn gia đình và người thân đã ln ủng hộ, chia sẻ cùng tơi
những khó khăn trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.
Một lần nữa xin được cảm ơn tất cả !
Hà Nội, tháng 06 năm 2015
Học viên

Quách Thị Hồng Diệp


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận văn


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
Tính cấp thiết của đề tài: ..........................................................................................1
Mục đích nghiên cứu .................................................................................................2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2
Nội dung nghiên cứu .................................................................................................2
Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................3
Kết quả nghiên cứu: ..................................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................................... 4
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC
CUNG CẤP CHO SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHIỆP HUYỆN MÊ LINH, TP HÀ
NỘI. ................................................................................................................................. 4
1.1. Giới thiệu chung về huyện Mê Linh, TP Hà Nội .............................................4
1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiện ...................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội ................................................................................ 7
1.1.3. Hiện trạng kết cấu hạ tầng kỹ thuật huyện Mê Linh.................................... 13
1.1.4. Tài nguyên nước mặt cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp huyện Mê

Linh. ....................................................................................................................... 22
1.2. Hiện trạng chất lượng môi trường nước cung cấp cho sinh hoạt và công
nghiệp huyện Mê Linh, TP Hà Nội ........................................................................23
1.2.1. Các nguồn ô nhiễm môi trường nước .......................................................... 23


1.2.2. Hiện trạng sử dụng nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp
huyện Mê Linh ....................................................................................................... 26
1.2.3. Hiện trạng nước mặt tại các thủy vực điển hình .......................................... 29
1.2.4. Hiện trạng nước mặt tại các khu vực có khu, cụm, điểm công nghiệp........ 32
1.3. Thực trạng công tác quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt và
công nghiệp huyện Mê Linh, TP Hà Nội ...............................................................35
1.3.1. Thực trạng cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ quản lý môi trường nước
mặt huyện Mê Linh, TP Hà Nội. ........................................................................... 35
1.3.2. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm môi trường nước
mặt cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp huyện Mê Linh. ............................... 38
1.3.3. Thực trạng các hoạt động tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trường
nước mặt cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp huyện Mê Linh. ...................... 39
1.4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh
hoạt và công nghiệp huyện Mê Linh, TP Hà Nội. ................................................39
1.4.1. Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt và công
nghiệp huyện Mê Linh. .......................................................................................... 40
1.4.2. Đánh giá thực trạng quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt
và công nghiệphuyện Mê Linh. ............................................................................. 40
1.5. Các dự án nghiên cứu về bảo vệ môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt
và công nghiệp tại Hà Nội ............................................................................................ 41
CHƯƠNG II: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC
CUNG CẤP CHO SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHIỆP HUYỆN MÊ LINH .......... 44
2.1. Khái niệm về quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt và công
nghiệp: ......................................................................................................................44

2.1.1. Khái niệm về môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp
................................................................................................................................ 44


2.1.2. Khái niệm về công tác quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt
và công nghiệp ....................................................................................................... 44
2.2. Cơ sở pháp lý quản lý môi trường nước cung cấp cho sinh hoạt và công
nghiệp .......................................................................................................................45
2.2.1. Các văn bản quản lý môi trường nước mặt do Nhà nước ban hành ............ 45
2.2.3. Quy chuẩn, tiêu chuẩn quản lý môi trường nước mặt ................................. 46
2.3. Cơ sở lý luận quản lý môi trường nước cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp
...................................................................................................................................46
2.3.1. Quan điểm và mục tiêu bảo vệ môi trường nước mặt cung cấp cho công
nghiệp và sinh hoạt huyện Mê Linh ...................................................................... 46
2.3.2. Dự báo ô nhiễm môi trường nước huyện Mê Linh trong phát triển kinh tế xã hội ...................................................................................................................... 48
2.3.3. Các quy định quản lý môi trường nước cung cấp cho sinh hoạt và công
nghiệp ..................................................................................................................... 57
2.3.4. Sự tham gia của cộng đồng bảo vệ môi trường nước mặt cung cấp cho sinh
hoạt và công nghiệp. .............................................................................................. 58
2.3.5. Giáo dục cộng đồng quản lý môi trường nước mặt ..................................... 61
2.3.6. Truyền thông cộng đồng quản lý môi trường nước mặt. ............................. 63
2.4. Kinh nghiệm quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt và công
nghiệp trên thế giới và Việt Nam ...........................................................................65
2.4.1. Kinh nghiệm quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt và công
nghiệp trên thế giới ................................................................................................ 65
2.4.2. Kinh nghiệm quản lý môi trường nước cung cấp cho sinh hoạt và công
nghiệp ở Việt Nam ................................................................................................. 69
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT
CUNG CẤP CHO SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHIỆP HUYỆN MÊ LINH .......... 74



3.1. Đề xuất giải pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường nước mặt cung cấp cho sinh
hoạt và công nghiệp huyện Mê Linh .....................................................................74
3.1.1. Đề xuất giải pháp kỹ thuật quản lý nguồn nước mặt cung cấp cho sinh hoạt
và công nghiệp huyện Mê Linh. ............................................................................ 74
3.1.2. Đề xuất giải pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường nước mặt tại các thủy vực
điển hình................................................................................................................. 82
3.1.3. Đề xuất giải pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường nước mặt tại các khu vực có
khu, cụm, điểm cơng nghiệp. ................................................................................. 86
3.2. Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh
hoạt và công nghiệphuyện Mê Linh. .....................................................................89
3.2.1. Đề xuất giải pháp kiện toàn cơ cấu tổ chức quản lý môi trường nước mặt . 89
3.2.2. Đề xuất giải pháp đào tạo nâng cao năng lực quản lý môi trường nước mặt
................................................................................................................................ 90
3.2.3. Phân công tổ chức thực hiện quản lý môi trường nước mặt ........................ 91
3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cộng đồng bảo vệ môi trường nước mặt
...................................................................................................................................94
3.3.1. Sự tham gia của cộng đồng bảo vệ môi trường nước mặt cung cấp cho sinh
hoạt và công nghiệp ............................................................................................... 94
3.3.2. Giải pháp giáo dục cộng đồng ..................................................................... 96
3.3.3. Giải pháp truyền thông cộng đồng............................................................. 101
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 103
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 103
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................ 104
PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Tên đầy đủ

TP

Thành phố

UBND

Ủy ban nhân dân

HDND

Hội đồng nhân dân

KTXH

Kinh tế xã hội

CN

Công nghiệp

KCN

Khu công nghiệp

CCN

Cụm công nghiệp


BTNMT

Bộ tài nguyên Môi Trường

BYT

Bộ y tế

TN&MT

Tài nguyên và môi trường

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

KSONN

Kiểm sốt ơ nhiễm nước

TCXD


Tiêu chuẩn xây dựng

BVMT

Bảo vệ môi trường

T.BVTV

Thuốc bảo vệ thực vật

ĐTM

Đô thị mới

CTTN

Cơng trình thu nước

LVS

Lưu vực sơng

TSTV

Thủy sinh thực vật


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng, biểu


Tên bảng, biểu

Bảng 1.1:

Khối lượng nước thải sinh hoạt năm 2015

Bảng 1.2:

Tải lượng ô nhiễm nguồn nước mặt do nước thải đô thị
và công nghiệp đến năm 2015

Bảng 1.3:

Hiện trạng đáp ứng nhu cầu sử dụng nước năm 2015

Bảng 1.4:

Hiện trạng nhu cầu cấp nước cho sản xuất tập trung
của huyện Mê Linh năm 2015

Bảng 1.5:

Địa điểm quan trắc, lấy mẫu nước mặt tại các thủy vực
điển hình

Bảng 1.6:

Địa điểm quan trắc, lấy mẫu nước mặt tại các khu, cụm,
điểm CN


Bảng 2.1:

Dự báo nhu cầu sử dụng nước của huyện Mê Linh đến
năm 2025

Bảng 2.2:

Nhu cầu cấp nước cho sản xuất tập trung của huyện Mê
Linh

Bảng 2.3:

Dự báo khối lượng nước thải sinh hoạt đến năm 2025

Bảng 2.4:

Dự báo lưu lượng nước thải công nghiệp đến năm 2025

Bảng 2.5:

Hàm lượng chất bẩn một người một ngày xả vào hệ
thống thoát nước

Bảng 2.6:

Thành phần nước thải đô thị và khu dân cư

Bảng 2.7:

Dự báo tải lượng ô nhiễm nguồn nước mặt do nước thải

đô thịvà công nghiệp đến năm 2025


Số hiệu bảng, biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 2.8:

Phân bố tải lượng ô nhiễm vào nguồn nước mặt của Mê
Linh

Bảng 3.1:
Bảng 3.2:

Các giải pháp kiểm sốt ơ nhiễm nước
Các lồi TSTV được lựa chọn


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ,...
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1

Bản đồ huyện Mê Linh

Hình 1.2


Bản đồ nguồn nước mặt cung cấp cho sinh hoạt và cơng
nghiệp huyện Mê Linh

Hình 1.3

Bản đồ địa điểm quan trắc tại các thủy vực điển hình

Hình 1.4

Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng trong các mẫu nước mặt
tại các thủy vực điển hình

Hình 1.5

Hàm lượng COD trong các mẫu nước mặt tại các thủy vực
điển hình

Hình 1.6

Hàm lượng COD5 trong các mẫu nước mặt tại các thủy vực
điển hình

Hình 1.7

Hàm lượng amoni trong các mẫu nước mặt tại các thủy vực
điển hình

Hình 1.8

Bản đồ địa điểm quan trắc tại nơi có khu, cụm điểm cơng

nghiệp

Hình 1.9

Hàm lượng COD trong các mẫu nước mặt tại nơi có khu,
cụm điểm cơng nghiệp

Hình 1.10

Hàm lượng COD5 trong các mẫu nước mặt tại nơi có khu,
cụm điểm cơng nghiệp

Hình 1.11

Sơ đồ tổ chức phịng tài ngun mơi trường huyện Mê Linh

Hình 2.1

Tải lượng ơ nhiễm chất hữu cơ và dinh dưỡng vào nguồn
nước mặt sông, hồ của huyện Mê Linh đến năm 2025

Hình 3.1

Mối quan hệ giữa các yếu tố trong quản lý tổng hợp tài
nguyên nước


Số hiệu hình

Tên hình


Hình 3.2

Các mối quan hệ trong quản lý thống nhất tài ngun nước
lưu vực sơng

Hình 3.3

Sơ đồ tổng hợp các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước

Hình 3.4

Sơ đồ nguyên tắc xử lý nước thải phân tán đối với các nguồn
thải nhỏ áp dụng cho huyện Mê Linh trước khi thải ra lưu
vực sơng

Hình 3.5

Hiệu quả của cơng nghệ xử lý nước thải bằng bể Bastaf

Hình 3.6

Sơ đồ công nghệ XLNT bằng bể Bastaf với bãi lọc ngầm
trồng cây

Hình 3.7

Sơ đồ nguyên tắc xử lý nước thải trước khi đổ ra hồ

Hình 3.8


Sơ đồ các điểm giám sát mơi trường nước hồ chứa

Hình 3.9

Sơ đồ ngun tắc xử lý nước thải tập trung tại vùng trung
tâm và các khu, cụm, điểm công nghiệp của huyện Mê Linh

Hình 3.10

Sơ đồ ngun tắc bố trí các điểm quan trắc môi trường nước
đoạn sông chảy qua khu vực đô thị hoặc khu, cụm, điểm
cơng nghiệp

Hình 3.11

Sơ đồ hệ thống quản lý phòng TN & MT huyện mê Linh


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài:
Nước là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống con người và trong mọi
hoạt động của xã hội.Nước là nguồn gốc của sự sống, mọi hoạt động của sinh vật nói
chung và con người nói riêng đều liên quan đến nước. Trong lịch sử phát triển các đô
thị cổ đại bao giờ cũng gần với nguồn nước.
Trên trái đất quỹ nước ngọt dùng để cấp nước ngày một khan hiếm. Sự khan
hiếm đó xảy ra là do dân số thế giới tăng nhanh, công nghiệp phát triển, sự ô nhiễm
nguồn nước và cuối cùng là do thất thoát và sử dụng nước lãng phí. Bởi vậy bảo vệmơi

trường nước, giữ gìn và khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước là một chiến lược đặt ra
cho nhiều quốc gia trên thế giới.
Huyện Mê Linh nằm ở phía Tây Bắc của Thủ đô, cách trung tâm Hà Nội khoảng
25km, gồm 16 xã, 2 thị trấn. Trong những năm qua Đảng bộ, chính quyền và các tầng
lớp nhân dân trong huyện đã nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi toàn diện các nhiệm
vụ chính trị của địa phương. Tốc độ phát triển kinh tế hàng năm tăng 20,8%, trong đó:
Cơng nghiệp - xây dựng tăng 25,1%/năm, dịch vụ tăng trên 15,6%/năm, nông nghiệp
tăng 1,7%/năm, q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng trên phạm vi rộng lớn. Theo
quy hoạch phát triển chung thủ đô đến năm 2030 và định hướng đến năm 2050, huyện
Mê Linh vừa là đô thị trung tâm mở rộng, vừa là đô thị vệ tinh của Hà Nội. Mê Linh
được xác định là động lực phát triển kinh tế xã hội khu vực phía Bắc Thủ đơ. Trong
những năm tiếp theo, huyện Mê Linh tiếp tục đẩy mạnh dịch chuyển cơ cấu kinh tế
theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp và dịch
vụ, xây dựng nông nghiệp nông thôn theo mơ hình nơng thơn mới.
Nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp huyện Mê Linh chủ yếu
được lấy từ nguồn nước mặt, nước ngầm mạch nông (giếng đào), nước ao, nước mưa
và nguồn nước ngầm ở độ sâu 8 đến 30m, Do công ty TNHH một thành viên nước sạch
số 2 Hà Nội cấp. Nguồn nước mặt chủ yếu là nguồn nước của các sông, hồ. Sông Hồng


2

có lưu lượng trung bình 3.860m3/s, lớn nhất là 10.700m3/s, là nguồn cung cấp nước
chính ở các xã phía Nam. Sông Cà Lồ Cụt là nơi trữ nước với trữ lượng khoảng 5 triệu
m3, nguồn nước bổ sung cho sông là nước của kênh Liễn Sơn và nước mưa. Sông Cà
Lồ Sống được cung cấp nước từ các suối nhỏ ở thị xã Phúc Yên, các suối này có lưu
lượng rất nhỏ. Mê Linh đang đối mặt với thách thức do q trình đơ thị hóa và cơng
nghiệp hố, đặc biệt là môi trường các khu công nghiệp, nguồn nước mặt trên địa bàn
huyện Mê Linh đang có nguy cơ ô nhiễm, có thể gây ảnh hưởng tiêu cực tới cuộc sống
hàng ngày của người dân địa phương.

Chính vì những lý do trên, em đã chọn đề tài“Quản lý môi trường nước mặt
cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp huyện mê Linh – Thành phố Hà Nội”làm luận
văn tốt nghiệp của mình.
Mục đích nghiên cứu:
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh
hoạt và công nghiệp huyện Mê Linh.
- Đề xuất giải pháp quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt và
công nghiệp huyện Mê Linh.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho
sinh hoạt và công nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: Huyện Mê Linh, TP Hà Nội
Nội dung nghiên cứu:
- Thực trạng quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt và công
nghiệp huyện mê Linh – Thành phố Hà Nội
- Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt
và công nghiệp huyện Mê Linh, TP Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt và
công nghiệphuyện Mê Linh, TP Hà Nội.


3

Phương pháp nghiên cứu
- Khảo sát hiện trạng, điều tra thu thập số liệu.
- Phương pháp so sánh đối chiếu, vận dụng có tính kế thừa, sáng tạo các kinh
nghiệm ở một số đơ thị trong và ngồi nước.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp phương án, từ đó đề xuất các giải pháp
quản lý hữu hiệu.
- Phương pháp thống kê các giải pháp quản lý môi trường nước mặt cung cấp

cho sinh hoạt và công nghiệp.
Kết quả nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh
hoạt và công nghiệp huyện Mê Linh có ý nghĩa khoa học trong việc đề xuất các giải
pháp quản lý hiệu quả.
- Đưa ra giải pháp quản lý, để nâng cao hiệu quả quản lý môi trường nước mặt
cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp huyện Mê Linh, TP Hà Nội.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


103

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Huyện Mê Linh nằm ở phía Tây Bắc của Thủ đơ, cách trung tâm Hà Nội
khoảng 25km, gồm 16 xã, 2 thị trấn. Theo quy hoạch phát triển chung thủ đô đến năm
2030 và định hướng đến năm 2050, huyện Mê Linh vừa là đô thị trung tâm mở rộng,
vừa là đô thị vệ tinh của Hà Nội. Q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng trên phạm vi
rộng lớn, Mê Linh đang đối mặt với thách thức do q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp
hố, đặc biệt là mơi trường các khu công nghiệp, nguồn nước mặt trên địa bàn huyện

Mê Linh đang có nguy cơ ơ nhiễm, Vì thế, nếu từ bây giờ huyện Mê Linh khơng có
giải pháp quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp một
cách hợp lý cho hiện tại và tương lai thì sẽ rơi vào tình trạng ơ nhiễm nguồn nước mặt
dẫn đến tình trạng thiếu nước sạch trầm trọng, gây ảnh hưởng tiêu cực tới cuộc sống
hàng ngày của người dân địa phương.
2. Luận văn đã đánh giá được cơ bản tình hình hiện trạng chất lượng môi trường
nước cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp huyện Mê Linh. Từ những đánh giá đó, có
thể thấy rằng hiện tại huyện Mê Linh có biểu hiện ơ nhiễm nước mặt ở nhiều thủy vực,
chất lượng nước mặt bị suy giảm, các ao, hồ, kênh mương tiếp nhận các nguồn nước
thải bị ô nhiễm nghiêm trọng. Tỷ lệ người dân được dùng nước sạch thấp, trong khi
nhu cầu nước sạch cho người dân ngày một tăng. Công tác bảo vệ môi trường nước
mặt luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Huyện ủy, UBND huyện. Phịng
TN&MT được kiện tồn chức năng, nhiệm vụ và biên chế đã phát huy được vai trị
nịng cốt trong cơng tác bảo vệ môi trường nước mặt của huyện. Tuy nhiên Phịng tài
ngun và mơi trường huyện Mê Linh chưa có đủ cán bộ chun mơn chun ngành về
mơi trường làm công tác quản lý và theo dõi. Tại các xã, thị trấn cán bộ địa chính kiêm
nhiệm ln nhiệm vụ quản lý môi trường nước mặt. Công tác quản lý mơi trường nước
mặt tại cấp cơ sở (thơn xóm) hiện tại chưa có.


104

3. Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt và
công nghiệp huyện Mê Linh được nêu ra trong luận văn là các căn cứ lý luận vững
chắc, phù hợp với các văn bản pháp luật hiện hành, phù hợp với các phương pháp tiếp
cận vấn đề quản lý và bảo vệ môi trường nước mặt ở các nước tiên tiến. Đồng thời, các
cơ sở lý luận đó cịn dựa trên các kinh nghiệm thực tiễn có giá trị của các đơ thị trong
và ngồi nước trong quản lý mơi trường nước mặt. Việc đưa áp dụng các cơ sở lý luận
được đưa ra trong luận văn vào quá trình thực hiện quản lý môi trường nước mặt cung
cấp cho sinh hoạt và cơng nghiệp huyện Mê Linh sẽ góp phần giải quyết bài tốn bảo

vệ mơi trường nước mặt trong quan điểm phát triển bền vững.
4. Các đề xuất được đưa ra trong luận văn dựa trên các đánh giá tổng thể quy
hoạch đô thị, quy hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội, quy hoạch môi trường của huyện
Mê Linh cũng như thực trạng phát triển hiện nay của huyện. Các nhóm giải pháp được
đề xuất trong luận văn là:
- Giải pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt và
công nghiệp huyện Mê Linh
- Giải pháp quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp
huyện Mê Linh
- Giải pháp nâng cao năng lực cộng đồng bảo vệ môi trường nước mặt.
Các đề xuất trên là phương hướng để thực hiện quản lý môi trường nước mặt
cung cấp cho sinh hoạt và cơng nghiệp cho huyện một cách có hiệu quả và mang tính
bền vững.
KIẾN NGHỊ
Trước những thách thức về mơi trường nước mặt hiện nay ở huyện Mê Linh,
thúc đẩy công tác quản lý môi trường nước mặt cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp
để bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên nước mặt là việc cần thiết đối với toàn
huyện, tác giả đưa ra một số kiến nghị như sau:
1. Đối với Thành phố Hà Nội:


105

- Triển khai đúng tiến độ các dự án nhà máy xử lý nước sạch cấp thành phố trên
địa bàn huyện.
- Đầu tư và hỗ trợ kinh phí cho huyện thực hiện các dự án xây dựng hạ tầng kỹ
thật bảo vệ môi trường nước mặt, đảm bảo và nâng cao đời sống nhân dân.
- Xây dựng quy định về bảo vệ môi trường nước mặt trên địa bàn thành phố Hà
Nội. Có cơ chế, biện pháp mạnh với những đơn vị, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất vi
phạm nghiêm trọng hoặc cố tình vi phạm đến bảo vệ mơi trường nước mặt.

- Có cơ chế hỗ trợ triển khai thu hút đầu tư các dự án về xử lý ô nhiễm môi
trường nước mặt..
- Đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở nơng thơn hệ thống cấp thốt nước trên địa bàn
huyện.
- Chấp thuận chủ trương cho huyện Mê Linh thành Đội liên ngành phản ứng
nhanh bảo vệ môi trường nước mặt trên địa bàn huyện.
2. Đối với Sở Tài nguyên và Môi trường:
- Thường xuyên tập huấn cho các cán bộ quản lý môi trường cấp quận, huyện và
đầu tư kinh phí để cán bộ quản lý mơi trường cấp huyện luân phiên thăm quan học tập
kinh nghiệm quản lý môi trường nước mặt tại những địa phương có kinh nghiệm điển
hình.
- Có cơ chế phối hợp phù hợp, kịp thời phát hiện và xử lý hiệu quả các vấn đề
môi trường nước mặt phát sinh trên địa bàn huyện.
- Đầu tư phương tiện, máy móc, trang thiết bị đo kiểm tra mơi trường nước mặt
cho phịng Tài nguyên và Môi trường để kiểm tra, giám sát và xử lý kịp thời các nhà
máy, cơ sở sản xuất ô nhiễm môi trường nước mặt trên địa bàn huyện.
2. Đối với Huyện ủy, HĐND:
- Thường xuyên quan tâm, chỉ đạo UBND huyện và cơ quan chuyên môn thực
hiện tốt công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường nước mặt trên địa bàn huyện.
- Xác định bảo vệ môi trường nước mặt là nhiệm vụ trọng tâm, phát triển kinh tế


106

- xã hội đi đôi với công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo các hoạt động theo hướng phát
triển bền vững.
- Chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội và quần chúng nhân dân
tích cực chung tay bằng những việc làm thiết thực bảo vệ môi trường nước mặt. Xây
dựng cuộc sống xanh, nếp sống mới thân thiện với môi trường sâu rộng trong mọi tổ
chức và toàn cộng đồng dân cư trên địa bàn huyện.

- Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả các giải pháp tổng thể, đồng bộ trong công tác
bảo vệ môi trường nước măt huyện. Chấp thuận chủ trương đầu tư và thúc đẩy thực
hiện các chương trình, cơng trình, dự án bảo vệ môi trường nước mặt theo quy hoạch.


PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mê Linh
đến năm 2020, tầm nhìn 2030;
2. Nguyễn Ngọc Dung (2008), Quản lý tài nguyên và môi trường, NXB Xây dựng;
3. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2014), Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Trường Đại
học Kiến Trúc Hà Nội;
4. Nguyễn Hữu Dũng (2013), Bài giảng quản lý môi trường đơ thị - chương trình
đào tạo thạc sĩ quản lý đơ thị và cơng trình, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội;
5. Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Thanh Tĩnh, Trịnh Lê Nguyên, Báo cáo Quản lý tài
nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Việt Nam;
6. Nguyễn Đình Hịe (2009), Mơi trường và sự phát triển bền vững, NXB giáo
dục;
7. Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đức Hạ (2004), Chất lượng nước sông hồ và bảo
vệ môi trường nước, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội;
8. Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Vân Hà (2006), Giáo trình quản lý chất lượng
mơi trường, NXB xây dựng Hà Nội;
9. Trần Thị Hường (2014), Bài giảng sinh thái học và quy hoạch môi trường, Đại
học Kiến trúc Hà Nội;
10. ;;;
.
11. Hà Văn Khối (2005), Quy hoạch và quản lý nguồn nước, Trường Đại học thủy
lợi;
12. Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình Tài nguyên nước, NXB Đại học
quốc gia Hà Nội;
13. Luật số 17/2012/QH13, ngày 21/06/2012, về Tài nguyên nước;

14. Luật số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014, về bảo vệ môi trường;


15. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây Dựng Hà Nội;
16. Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013, Quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
17. Nghị định Số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013, Quy định chi tiết thi hành một
số điều luật của Luật tài nguyên nước;
18. Hoàng Ngọc Quang (2010), Giáo trình Quản lý tài nguyên nước, Trường Đại
học Tài nguyên và môi trường Hà Nội;
19. QCVN 08: 2008/BTNM, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
20. QCVN 02: 2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh
hoạt;
21. QCVN 01:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn
uống;
22. QCVN 28: 2010/BTNMT, Quy chuật kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế;
23. QCVN 40:2011/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
24. Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2015 - 2020 và định
hướng đến năm 2030.



×