Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng Đô thị: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả tái sử dụng nước thải rửa lọc nhà máy nước Nam Dư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------

VŨ THỊ NGÂN

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁI SỬ
DỤNG NƯỚC THẢI RỬA LỌC NHÀ MÁY NƯỚC NAM DƯ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Hà Nội - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

VŨ THỊ NGÂN
KHÓA: 2013-2015

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁI SỬ
DỤNG NƯỚC THẢI RỬA LỌC NHÀ MÁY NƯỚC NAM DƯ

Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng Đô thị


Mã số: 60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. MAI LIÊN HƯƠNG

Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy giáo, cơ giáo và
khoa Sau đại học để hồn thành khóa học.
Trước hết, em gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ giáo PGS.TS Mai Liên
Hương đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em thực hiện luận văn tốt nghiệp,
cũng như các thầy cô trong khoa Đô thị, khoa Sau đại học đã giảng dạy và
truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian học tập. Ngoài ra, em xin gửi lời
cảm ơn đến các bạn trong lớp CH2013Đ, khóa 2013 - 2015 đã nhiệt tình
giúp đỡ tơi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, xin gửi
lời cảm ơn đến gia đình, người thân, đồng nghiệp, bạn bè đã ln tin tưởng,
động viên, khuyến khích tơi trong suốt quá trình học tập.
Do trình độ kiến thức và thời gian có hạn, nội dung luận văn khơng
tránh khỏi những thiếu xót, rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy,
các cô.
Em xin trân trọng và cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng


Tác giả

Vũ Thị Ngân

năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả

Vũ Thị Ngân

năm 2015


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC BẢNG
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THU HỒI, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ

DỤNG NƯỚC THẢI RỬA LỌC ............................................................. 5
1.1. Đặc điểm nước thải rửa lọc tại các nhà máy xử lý nước ngầm ở
Việt Nam ................................................................................................... 5
1.1.1. Sự hình thành nước thải rửa lọc .................................................... 5
1.1.2. Số lượng, thành phần và tính chất nước thải rửa lọc .................. 13
1.2. Hiện trạng thu hồi, xử lý và tái sử dụng nước thải rửa lọc ở một số
nhà máy xử lý nước ngầm tại Việt Nam................................................ 15
1.2.1. Hiện trạng thu hồi, xử lý và tái sử dụng nước thải rửa lọc tại các
trạm xử lý nước ngầm........................................................................... 15
1.2.2. Một số sơ đồ dây chuyền thu hồi, xử lý và tái sử dụng nước thải
rửa lọc tại các trạm xử lý nước ngầm.................................................... 17
1.3. Tổng quan về tình hình thu hồi, xử lý và tái sử dụng nước thải rửa
lọc tại nhà máy xử lý nước Nam Dư – Hà Nội ...................................... 20
1.3.1. Giới thiệu chung về nhà máy xử lý nước Nam Dư – Hà Nội ...... 20
1.3.2. Dây chuyền công nghệ nhà máy xử lý nước Nam Dư ................. 22


1.3.3. Một số cơng trình chính trong dây chuyền cơng nghệ nhà máy xử
lý nước Nam Dư ................................................................................... 22
1.3.4. Đánh giá công tác thu hồi, xử lý và tái sử dụng nước thải rửa lọc
tại nhà máy nước Nam Dư .................................................................... 28
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH KEO TỤ VÀ
LẮNG CẶN ............................................................................................ 31
2.1. Quá trình keo tụ cặn bẩn ................................................................ 31
2.1.1. Bản chất lý hóa của quá trình keo tụ ........................................ 31
2.1.2. Các phương pháp keo tụ .......................................................... 33
2.1.3. Cơ chế của quá trình keo tụ tạo bơng .......................................... 38
2.1.4. Động học của q trình keo tụ .................................................... 39
2.1.5 Keo tụ tiếp xúc ............................................................................ 43
2.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình lắng ................................................. 45

2.2.1. Động học của quá trình lắng ....................................................... 45
2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình lắng .................................... 53
2.3. Quá trình làm khô bùn.................................................................... 55
2.3.1. Đặc điểm của bùn cặn nước thải rửa lọc ..................................... 55
2.3.2. Các phương pháp làm khô bùn ................................................... 56
2.3.3. Sử dụng bùn cặn khô .................................................................. 59
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁI
SỬ DỤNG NƯỚC THẢI RỬA LỌC NHÀ MÁY NƯỚC NAM DƯ –
HÀ NỘI ................................................................................................... 61
3.1. Đề xuất công nghệ xử lý nước thải rửa lọc ..................................... 61
3.1.1. Nguyên tắc chung ....................................................................... 61


3.1.2. Các cơ sở lựa chọn quy trình xử lý ............................................. 62
3.1.3. Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải rửa lọc ........................... 65
3.2. Các cơng trình chính trong dây chuyền ......................................... 68
3.2.1. Bể chứa điều hòa nước thải ......................................................... 68
3.2.2. Trạm bơm và máy bơm nước thải ............................................... 69
3.2.3. Bể lắng bùn................................................................................. 70
3.2.4. Làm khô bùn cặn ........................................................................ 70
3.3. Tính tốn hệ thống thu hồi, xử lý nước thải rửa lọc cho nhà máy
xử lý nước Nam Dư ................................................................................ 71
3.3.1. Cơng trình thu hồi nước xả lọc đầu ............................................. 72
3.3.2. Cơng trình xử lý bùn ................................................................... 72
3.4. Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả tái sử dụng nước rửa lọc nhà
máy nước Nam Dư ................................................................................. 76
3.4.1. Thu hồi, xử lý và tái sử dụng nước rửa lọc .................................. 76
3.4.2. Đánh giá kinh tế kỹ thuật ............................................................ 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................



DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Bảng 1 – 1 Lượng nước thải rửa lọc tại một số nhà máy nước ngầm
Một số nhà máy nước ngầm ở Hà Nội có xây dựng hệ thống

Trang
14

Bảng 1 – 2 thu hồi nước ra lc

16

Bng 1 3 Các thông số kỹ thuật cơ bản của nhà máy nước Nam Dư

27

Bng 2 1 Lượng phèn cần thiết theo hàm lượng cặn của nước

36

Bảng 3 – 1

Bảng 3-1. Chất lượng nước thô nhà máy nước Nam Dư


63

Bảng 3 – 2 Lượng bùn xả ra từ các bể lọc đợt 1 và 2

73

Bảng 3 – 3 Các thông số kỹ thuật Máy ép băng tải NBD-L125

76

Khái tốn chi phí xây dựng nâng cao cơng suất dây chuyền

Bảng 3 – 4 xử lý nước rửa bể lắng, bể lọc nhà máy nước Nam Dư

78


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình

Hình 1 – 1 Dây chuyền cơng nghệ xử lý nước ngầm điển hình
Sơ đồ dây chuyền này chủ yếu áp dụng với nguồn nước thơ

Hình 1 – 2 có hàm lượng sắt thấp thơng thường dưới 10 mg/l
Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải rửa lọc NMN Nam


Hình 1 – 3 Dư, NMN KCN điện tử Hanel
Dây chuyền xử lý nước thải rửa lọc NMN Mai Dịch, Pháp

Trang
8
10
17

Hình 1 – 4 Vân

18

Hình 1 – 5 Dây chuyền xử lý nước thải rửa lọc NMN Tương Mai

19

Hình 1 – 6 Sơ đồ dây chuyền công nghệ nhà máy nước Nam Dư

22

Tương quan giữa liều lượng phèn với hiệu quả lắng trong

Hình 2 – 1 và khử màu trong keo tụ tiếp xúc
Chuyển động của cặn ở bể lắng đứng trong mơi trường

44

Hình 2 – 2 động


49

Hình 2 – 3 Cấu tạo của bể lắng đứng

50

Hình 2 – 4 Sơ đồ cấu tạo của bể lắng li tâm

53

Hình 2 – 5 Sân phơi bùn

56

Hình 2 – 6 Dây chuyền ép bùn băng tải

58

Hình 3 – 1 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ 1

65

Hình 3 – 2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ 2

68


Số hiệu

Tên hình


hình

Hình 3 – 3 Sơ đồ cấu tạo bể điều hòa lưu lượng

Trang
69

Sơ đồ dây chuyền hệ thống xử lý và thu hồi nước thải rửa

Hình 3 – 4 lọc cho nhà máy nước Nam Dư áp dụng cho dây chuyền đề
xuất 1

72


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài:
Cấp nước là một ngành thuộc cơ sở kỹ thuật hạ tầng đô thị giữ vai trò
quan trọng đối với hoạt động sản xuất và sinh hoạt của xã hội. Trong những
năm qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng nước
sạch cũng tăng lên, đặc biệt tại các đô thị. Đối tượng sử dụng nước sạch
gồm nhiều thành phần: các hoạt động sinh hoạt, dịch vụ, thương mại, sản
xuất công nghiệp, các hoạt động xã hội,... Để đáp ứng nhu cầu sử dụng
nước sạch, nhiều dự án cải tạo, mở rộng và xây dựng các nhà máy nước đã
và đang được đầu tư theo các quy mô công suất khác nhau. Tuy nhiên, bên
cạnh các mục tiêu kinh tế xã hội đạt được, việc xây dựng và vận hành các
nhà máy nước có những tồn tại đang được các nhà quản lý, chuyên môn

quan tâm. Một trong số đó là vấn đề quản lý và kiểm sốt lượng nước thải
được xả ra từ q trình sản xuất trong các khu xử lý.
Hiện nay khoảng 30% các đô thị Việt Nam sử dụng nước ngầm làm
nguồn cấp nước. Tại khu vực Hà Nội cũ có các máy nước ngầm: Nam Dư
60.000 m3/ngđ; Cáo Đỉnh 60.000 m3/ngđ; Gia Lâm GĐ1 30.000m3/ngđ;
Yên Phụ 120.000 m3/ngđ; Ngọc Hà 30.000 m3/ngđ; Mai dịch 30.000
m3/ngđ; Pháp Vân 30.000 m3/ngđ; Tương Mai 30.000 m3/ngđ; Hạ Đình
30.000m3/ngđ; Đơng Anh 20.000m3/ngđ; Đồn Thuỷ 12.000m3/ngđ. Tại
phần lớn các nhà máy nước, nước thải rửa lọc cùng với các loại nước thải
từ các cơng trình khác, khơng qua xử lý, được xả trực tiếp ra nguồn xả, gây
tác động xấu đến môi trường xung quanh. Theo các số liệu có được từ thực
tế, các chỉ số lý, hóa, của nước thải rửa lọc : hàm lượng cặn lơ lửng, độ
màu,... thường vượt quá quy định cho phép xả ra nguồn nước mặt theo
QCVN 24:2009/BTNMT. Thêm vào đó, lượng nước thải rửa lọc, nước xả
cặn bể lắng xả ra ngoài đã làm mất đi một lượng nước lớn, thông thường từ


2

5% ÷ 10% (riêng nước thải rửa lọc từ 3% ÷ 7%) công suất nhà máy. Điều
này thực sự gây lãng phí, đặc biệt tại những nơi hạn chế về nguồn cung cấp
nước thơ, như : nguồn nước ngầm có trữ lượng ít, thiếu nguồn bổ cập,
nguồn nước mặt về mùa kiệt, hoặc cơng trình thu cách xa khu xử lý nước...
Các nhà máy nước trước đây không xây dựng các cơng trình xử lý nước
thải rửa lọc hoặc nếu có thì ở mức rất sơ bộ, hoặc khơng hoạt động do
nhiều nguyên nhân : công nghệ xử lý, quy mơ cơng trình khơng hợp lý, chi
phí xây dựng và vận hành cao, hiệu quả kinh tế thấp,... Như vậy, nhiều
cơng trình xử lý nước thải rửa lọc được đầu tư xây dựng với kinh phí khơng
nhỏ, nhưng khơng phát huy được hiệu quả trong quá trình vận hành nhà
máy nước. Đối với một số nhà máy nước mới được xây dựng hoặc cải tạo,

đã có những cơng trình xử lý nước thải rửa lọc, nhưng mới chỉ dừng lại ở
mức xử lý sơ bộ theo các quy định về môi trường và xả ra nguồn xả.
Công tác nghiên cứu xử lý, thu hồi và tái sử dụng nước thải rửa lọc khi
đi vào hoạt động sẽ mang lại nhiều hiệu quả trước mắt và lâu dài:
 Giảm thiểu những tác động xấu đối với môi trường nước, đất
xung quanh, hạn chế đáng kể các rủi ro có thể xảy ra đối với môi
trường;
 Tiết kiệm nguồn nước thô, đặc biệt tại những nơi nguồn nước thô
khan hiếm, hoặc công trình thu cách xa nhà máy nước xử lý. Do
đó tiết kiệm được điện năng khai thác nước và có thể giảm chi phí
đầu tư ban đầu. Ngồi ra, việc giảm bớt lượng nước khai thác từ
nguồn có tác dụng bảo vệ nguồn nước khỏi bị ơ nhiễm;
 Góp phần nâng cao chất lượng quản lý các nhà máy nước;
 Phù hợp với mục tiêu hiện đại hóa các nhà máy nước.
Hướng đến phát triển đô thị bền vững, đề tài: “Đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả tái sử dụng nước thải rửa lọc nhà máy nước Nam Dư” là


3

thực sự cần thiết có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, phục vụ yêu cầu của đời
sống và phát triển kinh tế của thành phố.
Mục tiêu:
- Đề xuất được công nghệ thu hồi và tái sử dụng nước thải rửa lọc cho
nhà máy nước Nam Dư - Hà Nội.
- Đề xuất được công nghệ xử lý và thu hồi tái sử dụng nước thải rửa
lọc các nhà máy xử lý nước ngầm phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: nước thải rửa lọc tại nhà máy xử lý nước
Nam Dư – Hà Nội.

Phạm vi nghiên cứu : nghiên cứu công nghệ xử lý, thu hồi và tái sử
dụng nước thải rửa lọc tại nhà máy xử lý nước Nam Dư – Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết;
- Thu thập số liệu về một số công trình hiện có;
- Thu thập tham khảo một số cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố
để kế thừa trong phần nghiên cứu tổng quan;
- Tổng hợp, phân tích và đánh giá số liệu, sử dụng các phương pháp
thống kê toán để xử lý số liệu.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Cụ thể hóa các giải pháp thu hồi và tái sử dụng nước thải rửa lọc tại nhà
máy xử lý nước Nam Dư – Hà Nội;
- Kết quả nghiên cứu góp phần xây dựng và phát triển bền vững thành phố
Hà Nội trong tương lai.


4

Cấu trúc đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 : Tổng quan về thu hồi, xử lý và tái sử dụng nước thải rửa lọc
Chương 2 : Cơ sở lý thuyết của quá trình keo tụ và lắng cặn
Chương 3: Đề xuất công nghệ thu hồi, xử lý và tái sử dụng nước thải rửa
lọc tại nhà máy xử lý nước Nam Dư – Hà Nội


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Cùng với việc xây dựng, mở rộng, nâng cao công suất các nhà máy
nước, một lượng lớn nước rửa bể lắng, bể lọc tại các nhà máy nước hiện
nay đang được xả thẳng ra các hệ thống thốt nước, sơng ngịi, ao hồ...đang
là một sự lãng phí, ảnh hưởng xấu đến mơi trường và sức khỏe của con
người. Việc xử lý và thu hồi lượng nước rửa bể lắng, bể lọc là một việc làm
cần thiết hiện nay nhằm mục đích xây dựng một mơi trường phát triển bền
vững và giảm bớt một phần chi phí khai thác nguồn nước. Đề tài nghiên
cứu tập trung vào nâng cao hiệu quả tái sử dụng nước rửa bể lắng, bể lọc
nhà máy nước Nam Dư, kiến nghị các thơng số cơng trình để tăng lượng
nước thu hồi nhằm giảm chi phí khai thác nguồn nước thơ.
Đánh giá hiệu suất làm việc của từng cơng trình đơn vị, đánh giá từng
mặt mạnh, mặt yếu của từng dây chuyền thu hồi và xử lý khi hoạt động
trong điều kiện thực tế của mỗi nhà máy. Thấy được rằng, vẫn như phần
lớn các cơng trình cấp nước trên phạm vi cả nước dây chuyền này làm việc
còn chưa đạt hiệu quả cao cả về quy mô và chất lượng xử lý. Lưu lượng
nước rửa bể lắng, bể lọc được thu hồi xử lý vẫn chiếm một phần rất nhỏ so
với tổng lưu lượng nước rửa bể lắng, bể lọc được hình thành cũng như so
với công suất cấp nước của nhà máy. Đó cũng là lý do chúng ta chưa có
những nhìn nhận đánh giá về vai trị và vị trí của vấn đề thu hồi, xử lý nước
rửa bể lắng, bể lọc. Từ đó, cần có những nghiên cứu chuyên sâu hơn, được

triển khai trên phạm vi rộng lớn hơn làm cơ sở thiết kế cho các cơng trình
sẽ được xây dựng trong tương lai cũng như để phục hồi sự hoạt động của
các cơng trình xử lý nước rửa bể lắng, bể lọc hiện có.
Đề tài cũng đề xuất các dây chuyền công nghệ thu hồi xử lý nước rửa bể
lắng, bể lọc theo hướng hiện đại, khắc phục những hạn chế thấy được tại
thực tế hoạt động của nhà máy nước Nam Dư. Tuy nhiên, việc áp dụng dây


82

chuyền cơng nghệ nào hay khối tích của từng cơng trình sẽ phụ thuộc vào
điều kiện hoạt động cụ thể của từng nhà máy và cần được xác định bằng
nghiên cứu cụ thể trên mơ hình đồng dạng.
Một dây chuyền thu hồi và xử lý nước rửa bể lắng, bể lọc hoàn chỉnh với
hiệu quả xử lý thu hồi cao sẽ là nhân tố thúc đẩy không chỉ riêng ngành cấp
nước đạt được mà cịn góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống con người,
duy trì một mơi trường xanh sạch đẹp mà mỗi cá nhân, cộng đồng cũng
như toàn xã hội đang góp sức xây dựng, đáp ứng được các quy định của
nhà nước về môi trường.
Kiến nghị các nhà máy xử lý nước ngầm, đặc biệt là các nhà máy có
cơng suất lớn Q > 10.000 m3/ngđ, các nhà máy có nguồn nước thơ ít, thiếu
nguồn bổ cập, buộc phải xây dựng hệ thống thu hồi, xử lý và tái sử dụng
nước thải rửa lọc.
Đề tài được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Mai Liên
Hương, nhưng trong thời gian có hạn nên cịn nhiều thiếu xót. Kính mong
sự chỉ dạy, nhận xét từ các thầy cơ và hội đồng bảo vệ luận văn để đề tài
được hoàn thiện hơn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS.Nguyễn Ngọc Dung (2003), Xử lý nước cấp, NXB Xây Dựng, Hà
Nội.
2. Ths. Nguyễn Trường Giang (2009), Báo cáo tổng kết đề tài “ Xử lý
thu hồi tái sử dụng nước thải rửa lọc”, Hà Nội.
3. PGS.TS Trần Đức Hạ, Đỗ Văn Hải, (2002), Cơ sở hóa học q trình
xử lý nước cấp và nước thải, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
4. PGS.TS Trần Đức Hạ, (2006), Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa
học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
5. GS.TS Hoàng Huệ (2004), Công nghệ môi trường, tập 1: Xử lý
nước, NXB Xây dựng.
6. Http://megaenco.com/may-ep-bun-bang-tai.html.
7. Hướng dẫn vận hành lắp đặt chạy thử nhà máy nước Nam Dư.
8. TS. Trịnh Xuân Lai, Tính tốn thiết kế các cơng trình trong hệ thống
cấp nước sạch, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội.
9. TS. Trịnh Xuân Lai (2002), Xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh hoạt
và công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội.
10. TS. Trịnh Xuân Lai (2009), Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công
nghiệp, NXB xây dựng, Hà Nội.
11. GS. TSKH Trần Hiếu Nhuệ, PGS.TS Trần Đức Hạ, PGS.TS Ưng
Quốc Dũng, PGS. TS Nguyễn Văn Tín, KS. Đỗ Hải (1996), “Cấp
thoát nước”, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
12. QCVN 01:2009/BYT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước ăn uống”.
13. TCXDVN 33 – 2006: “Cấp nước – Mạng lưới đường ống và cơng
trình, Tiêu chuẩn thiết kế”.


14. Trung tâm đào tạo ngành nước và môi trường (2008), Sổ tay xử lý
nước - Tập 1, tập 2, NXB Xây dựng 2008.


15. Ths. Đặng Lưu Việt (2005), Báo cáo tổng kết đề tài “Xử lý thu hồi
tái sử dụng nước thải rửa lọc”, Hà Nội.


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày

tháng

năm 201

PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ
(Dành cho người Hướng dẫn khoa học)
Họ và tên học viên: Vũ Thị Ngân
Lớp CH2013Đ
Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Mã số: 60.58.02.10
Tên đề tài : Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả tái sử dụng nước thải rửa lọc nhà
máy nước Nam Dư.
Người hướng dẫn khoa học (Ghi rõ học hàm, học vị): PGS.TS Mai Liên Hương

Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Ý thức làm việc của học viên
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Khả năng nghiên cứu
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. Kết luận về việc đưa Luận văn ra bảo vệ tại Hội đồng:
+ Nhất trí:
+ Khơng nhất trí:
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

(Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS Mai Liên Hương


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày

tháng

năm 201


PHIẾU PHẢN BIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ
Họ và tên học viên: Vũ Thị Ngân

Lớp CH2013Đ

Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

Mã số: 60.58.02.10

Tên đề tài : Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả tái sử dụng nước thải rửa lọc nhà
máy nước Nam Dư.
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Liên Hương
Người phản biện (Ghi rõ học hàm, học vị): .................................................................

Ý KIẾN PHẢN BIỆN
Bản nhận xét luận văn cần đánh giá về các vấn đề sau:
1. Tính cấp thiết và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
2. Đề tài có trùng lặp với các cơng trình nghiên cứu hoặc luận văn, luận án đã cơng
bố ở trong và ngồi nước khơng?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................


3. Kết cấu và hình thức của luận văn
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4. Phương pháp, nội dung và Kết quả nghiên cứu đạt được
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................

5. Những thiếu sót, tồn tại (nếu có)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
6. Kết luận về việc đưa Luận văn ra bảo vệ tại Hội đồng:
+ Đồng ý
+ Không đồng ý
NGƯỜI PHẢN BIỆN
(Ký và ghi rõ Họ tên)


TRƯỜNG CĐXDCT ĐƠ THỊ

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------------

Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 201

LÝ LỊCH KHOA HỌC
(Dùng cho học viên cao học)
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
1. Họ và tên: Vũ Thị Ngân


Giới tính: Nữ

2. Ngày, tháng, năm sinh: 05/07/1987

Nơi sinh: Nam Định

3. Quê quán: thôn Trung Lao, xã Trung Đông, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
Dân tộc: Kinh
4. Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu: Giáo viên Trường Cao đẳng
XDCT Đô thị.
5. Học viên cao học lớp: CH2013Đ

Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

6. Địa chỉ liên lạc: Vũ Thị Ngân, Khoa Kỹ thuật đô thị, Trường CĐXDCT Đô thị, Yên
Thường, Gia Lâm, Hà Nội.
Điện thoại cơ quan:

Điện thoại nhà riêng:

Fax:

E-mail:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đào tạo đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ: 9/2005 đến 6/2010.


Nơi học (trường, thành phố): Đại học Kiến Trúc Hà Nội, thành phố Hà Nội
Ngành học: Cấp thoát nước
Tên đồ án, luận án hoặc mơn thi tốt nghiệp: Thiết kế thốt nước khu cơng nghiệp Đức
Hịa 3 – Long An.
Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: tháng 6/2010 – Trường Đại học
Kiến Trúc Hà Nội
Người hướng dẫn: ThS. Cao Thị Hoa
2. Đào tạo Sau đại học:
Các chương trình đào tạo sau đại học đã tham gia:
Đã hồn thành các mơn học theo chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ khóa 2013 –
2015, chun ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng, Mã số: 60.58.02.10
Đã được giao nhiệm vụ thực hiện luận văn thạc sĩ theo Quyết định số 64/QĐ-ĐHKTSĐH ngày 16 tháng 1 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Tên đề tài luận văn: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả tái sử dụng nước thải rửa lọc
nhà máy nước Nam Dư.
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Liên Hương.


3. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Anh – B2
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC:

Thời gian

Nơi cơng tác

Chuyên môn đảm nhiệm

Từ tháng 8/2010 - nay

Trường CĐXDCT Đô thị


Giáo viên

IV. CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ:

Chưa có cơng trình khoa học nào đã được cơng bố.
Trường CĐXDCT Đơ thị

(Ký tên, đóng dấu)

Ngày

tháng

năm 201..

Người khai ký tên

Vũ Thị Ngân



×