Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HOÀ KHÍ HẬU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.14 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG IX . VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT</b>
*Mục tiêu chương


<b>1. Kiến thức </b>


- Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật và người.


- Giải thích được việc khai phá quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng
sinh học.


<b>2. Kĩ năng </b>


<b>- Nêu các ví dụ về vai trị của cây xanh đối với đời sống con người và nền kinh </b>
tế.


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục HS ý thức bảo vệ thực vật.
<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng:</i>


<i> Tiết 55</i>


<b>Bài 46: THỰC VẬT GĨP PHẦN ĐIỀU HỒ KHÍ HẬU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Khi học xong bài này HS:



- Giải thích được vì sao thực vật, nhất là thực vật rừng có vai trị quan trọng
trong việc giữ cân bằng lượng khí CO2 và O2 trong khơng khí và do đó góp phần
điều hồ khí hậu, giảm ơ nhiễm môi trường.


<b>2. Kỹ năng</b>
<b>* kĩ năng bài</b>


- Rèn kĩ năng nêu được ví dụ về vai trị của cây xanh đối với đời sống con
người về nền kinh tế.


<b>* kĩ năng sống:</b>


- Kĩ năng đề xuất và giải quyết vấn đề để tìm giải pháp làm giảm ô nhiễm môi
trường bằng cách trồng nhiều cây xanh.


- Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng về bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường - Kĩ
năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong thảo luận.


- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin để tìm hiểu vai trị của thực vật trong việc
góp phần điều hồ khí hậu..


<b>3. Thái độ</b>


- Hiểu được giá trị của thực vật đối với mơi trường sống, và có cách ứng xử tích
cực với mơi trường.


* Tích hợp giáo dục đạo đức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Cần tôn trọng, yêu thiên nhiên, bảo vệ cây xanh và môi trường chính là sống
có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng



+ Có trách nhiệm tham gia trồng cây xanh và bảo vệ cây xanh
<b>4. Năng lực hướng tới.</b>


a. Năng lực chung:


+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề;
năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy.


+ Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp


+ Năng lực cơng cụ: Sử dụng ngơn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ
ràng.


b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh
học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Tranh Sơ đồ trao đổi khí (hình 46.1 SGK tr.146)


- Sưu tầm một số tin và ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trường.
<b>2. Học sinh:</b>


- Đọc bài trước ở nhà.


- Tìm hiểu thơng tin về vai trị của thực vật trong tự nhiên.
- Sưu tầm một số tin và ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trường.
<b>III. Phương pháp, kĩ thuật: </b>



<b> - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm</b>


Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình
bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm.


<b>IV.Tiến trình hoạt động – giáo dục.</b>
<b>1. Ổn định lớp: 1’</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b><i><b>: </b><b>2’</b></i>


<b>GV: Cho HS quan sát một số hiện tượng xói mịn, sạt lở…..Hiểu vai trị của cây </b>
xanh đối với đời sống con người về nền kinh tế…


GV: Giới thiệu bài


<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>


<i><b>Hoạt động 1: Vai trò của thực vật trong việc ổn định</b></i>


<i><b> lượng khí CO</b><b>2</b><b> và O</b><b>2</b><b> trong khơng khí: 9’</b></i>


<i><b>Mục tiêu: HS hiểu được nhờ thực vật mà hàm lượng khí CO2 và O2</b></i> trong khơng


khí được ổn định.


<b>Hoạt động của GV&HS</b> <b>Nội dung</b>



- GV cho HS quan sát tranh vẽ (hình 46.1 SGK),
chú ý mũi tên chỉ khí CO2 và O2.


<i><b>+ Việc điều hồ lượng khí CO</b><b>2</b><b> và O</b><b>2</b><b> đã được</b></i>


<i><b>thực hiện như thế nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>+ Nếu khơng có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra?</b></i>
- HS làm việc cá nhân: Quan sát hình vẽ và trả
lời câu hỏi:


+ Lượng O2 sinh ra trong quang hợp, được sử
dụng trong q trình hơ hấp của thực vật, động
vật, sự cháy.


+ Ngược lại khí CO2 thải ra trong q trình hơ
hấp và đốt cháy được thực vật sử dụng trong
quang hợp.


+ Nếu khơng có thực vật: lượng khí CO2 tăng và
lượng khí O2 giảm  sinh vật khơng tồn tại được.


- Gọi 1-2 em trình bày ý kiến, GV bổ sung.
(Chú ý đến đối tượng HS trung bình).


-Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong khơng
khí được ổn định


- HS thảo luận và rút ra kết luận.


- GV nhận xét, cho HS ghi bài.


- GV cung cấp: Mỗi năm một ha rừng đã nhả
<i>vào khơng khí 16 – 30 tấn oxi. Oxi thoát ra</i>
<i>được gió phát tán vào khoảng khơng gian rộng</i>
<i>lớn, duy trì sự sống ở mọi nơi. </i>


Các nhà máy, động vật thải ra lượng khí
cácbơnic được cây sử dụng trong quang hợp
….Nhưng nếu khí cácbơníc q nhiều q
(0,2%) thì sẽ đầu độc cây chết…


<i><b>- Lượng khí CO2 và O2 trong</b></i>
khơng khí được ổn định nhờ
thực vật.


Trong quá trình quang hợp
thực vật lấy vào khí cácbơnic
và nhả khí ơxi ra mơi trường
ngồi, góp phần giữ cân bằng
các khí này trong khơng khí .


<i><b>Hoạt động 2: Thực vật giúp điều hồ khí hậu: 8’</b></i>


<i><b>*Mục tiêu: </b></i>HS hiểu được vai trị của thực vật trong việc điều hồ khí hậu.


<b> Hoạt động của GV &HS</b> <b> Nội dung</b>
-HS nghiên cứu thơng tin sgk, đọc bảng so sánh khí


hậu ở hai khu vựcthảo luận các nội dung sau:



<i><b>-Tại sao trong rừng râm mát cịn bãi trống nóng và</b></i>
<i><b>nắng gắt?</b></i>


<i><b>-Tại sao bãi trống khơ, gió mạnh cịn trong rừng</b></i>
<i><b>ẩm,gió yếu?</b></i>


-HS làm việc theo nhóm:


Đọc thơng tin và bảng so sánhthảo luận.


+ Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Yêu cầu nêu được:


-Trong rừng tán lá rậm ánh sáng khó lọt xuống dưới


râm mát , cịn bã trống khơng có đặc điểm này.


-Trong rừng cây thốt hơi nước và cản gió rừng ẩm và


gió yếu, cịn bãi trống thì ngược lại.


HS tự làm bài tậpđọc kết quảGọi 1-2 HS bổ sung.


*Thấy được: Lượng mưa cao hơn nơi có rừng.
-Sự có mặt của thực vậtảnh hưởng đến khí hậu.


-GV bổ sung yêu cầu HS làm bài tập SGK cuối mục2
-Yêu cầu HS rút ra kết luận.



- GV hồn chỉnh kiến thức, cho HS ghi bài
Tích hợp giáo dục đạo đức:


+Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên, ý
thức ứng phó với biến đổi khí hậu.


+ Cần tơn trọng, u thiên nhiên, bảo vệ cây xanh và
mơi trường chính là sống có trách nhiệm với bản thân
và cộng đồng + Có trách nhiệm tham gia trồng cây
xanh và bảo vệ cây xanh


- Thực vật có vai trị trong
việc điều hồ khí hậu.


Hoạt động 3:Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường: 8’
<i><b>Mục tiêu: Học sinh hiểu được vai trò của thực vật làm giảm ô nhiễm môi</b></i>
<i><b>trường</b></i>


<b>Hoạt động của GV &HS</b> <b>Nội dung</b>


- Yêu cầu HS lấy các VD về hiện tượng ơ nhiễm
mơi trường?


<i><b>- Ơ nhiễm mơi trường là do đâu?</b></i>


- HS đưa ra các mẩu tin, tranh, ảnh chụp về nạn
ô nhiễm môi trường.





Thấy được hiện tượng ô nhiễm môi trường là
do hoạt động sống của con người.


-Từ đó yêu cầu HS suy nghĩ xem có thể dùng
biện pháp sinh học nào làm giảm bớt ô nhiễm
môi trường?


- HS đọc thông tin đoạn , thấy được sự cần thiết


trồng nhiều cây xanh.


- GV cho HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung ->
nhận xét, hoàn chỉnh đáp án.


-Gv: Nhận xét, bổ sung giáo dục hs phải biết bảo


<b>3. Thực vật làm giảm ô</b>
<b>nhiễm môi trường ; </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vệ thực vật và bảo vệ mơi trường khỏi bị ơ
nhiễm.


Tích hợp giáo dục đạo đức:


+ Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ thiên
nhiên, ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu.
+ Cần tơn trọng, u thiên nhiên, bảo vệ cây
xanh và mơi trường chính là sống có trách
nhiệm với bản thân và cộng đồng



+ Có trách nhiệm tham gia trồng cây xanh và
bảo vệ cây xanh


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(10')</b>


<b>GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:</b>
<b>Câu 1. Thực vật giúp điều hịa khí hậu nhờ điều nào dưới đây ?</b>


A. Giảm thiểu thiên tai nhờ khả năng cản bớt ánh sáng, gió và vận tốc dịng chảy
B. Làm dịu mát môi trường xung quanh thông qua việc thải ra hơi nước


C. Cân bằng hàm lượng khí ơxi và khí cacbơnic trong bầu khí quyển nhờ q
trình quang hợp


D. Tất cả các phương án đưa ra


<b>Câu 2. Loại lá cây nào dưới đây có thể tiết ra các chất có tác dụng diệt khuẩn ?</b>
A. Tràm B. Mồng tơi C. Lá ngón D. Chuối


<b>Câu 3. Trong cùng một khu vực, so với rừng thì nơi trống trải có gì khác biệt về</b>
mặt khí hậu ?


A. Tốc độ gió mạnh hơn
B. Độ ẩm thấp hơn


C. Nắng nhiều và gay gắt hơn, do đó nhiệt độ cũng cao hơn
D. Tất cả các phương án đưa ra


<b>Câu 4. Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí</b>


ơxi mất đi do hơ hấp và đốt cháy nhiên liệu ?


A. Trao đổi khoáng B. Hơ hấp


C. Quang hợp D. Thốt hơi nước


<b>Câu 5. Mỗi năm, 1 ha rừng đã nhả vào khơng khí khoảng</b>
A. 110 – 130 tấn ôxi. B. 16 – 30 tấn ôxi.
C. 46 – 60 tấn ôxi. D. 1 – 5 tấn ơxi.


<b>Câu 6. Thực vật góp phần làm giảm thiểu môi trường nhờ khả năng nào dưới</b>
đây ?


A. Hấp thụ khí cacbơnic và các khí thải độc hại khác, đồng thời thải khí ơxi
B. Tiêu diệt vi khuẩn có hại nhờ việc tiết ra một số chất đặc hiệu (bạch đàn,
thông,…)


C. Giữ lại bụi bẩn trong tán lá, hạn chế hàm lượng bụi trong khơng khí
D. Tất cả các phương án đưa ra


<b>Câu 7. Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ơ nhiễm và điều hịa khí hậu, biện</b>
pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 8. Khả năng làm mát khơng khí ở thực vật có được là nhờ q trình nào</b>
dưới đây ?


A. Quang hợp B. Thốt hơi nước


C. Trao đổi khoáng D. Tất cả các phương án đưa ra.



<b>Câu 9. Bộ phận nào của cơ thể thực vật có khả năng ngăn bụi hiệu quả nhất ?</b>
A. Thân B. Hoa C. Tán lá D. Hệ rễ


<b>Câu 10. Thực vật có thể giải phóng ra chất nào dưới đây ?</b>


A. Nước B. Khí ơxi C. Khí cacbơnic D. Tất cả các phương
án đưa ra


<b>Đáp án</b>


1. D 2. A 3. D 4. C 5. B


6. D 7. C 8. B 9. C


<b>D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG / SÁNG TẠO (5’)</b>
<b>. Chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>


GV chia lớp thành nhiều nhóm


( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các
câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập


Vì sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng?


Tại sao người ta lại nói “ rừng cây như một lá phổi xanh” của con người?
<b>2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận</b>


- HS trả lời.


- HS nộp vở bài tập.



- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
<b>E.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG</b> <b>(2’)</b>


<b>- Trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì? Hãy nêu biện pháp để bảo vệ cây xanh ở </b>
địa phương, và ở những nơi cơng cộng? Em phải làm gì để mọi người hiểu tác
dụng của cây xanh và tích cực bảo vệ cây xanh?


<b>* Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau</b>
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.


- Đọc mục “Em có biết”.


- Đọc trước bài: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước.
<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


………
………
……….


</div>

<!--links-->

×