Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.22 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đoàn hà giang </b>
<b>Giáo án Đề kiểm tra mét tiÕt ho¸ häc líp 8 (tiÕt 46)</b>
<b>I. Mơc Tiªu.</b>
<b>1.KiÕn thøc:</b>
Chủ đề 1: Tính chất của oxi
Chủ đề 2: Sự oxi hoá. Phản ứng hoá hợp. ứng dụng của oxi
Chủ đề 3: Ôxit
Chủ đề 4: Điều chế oxi. Phản ng phõn hu
<b>2. K nng:</b>
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận.
+ Hoàn thành PTHH.
+ Tính thÓ tÝch chÊt khÝ.
+ Lập CTHH của oxit, gọi tên oxit và ngợc lại.
<b>3. Thái độ:</b>
- Xây dựng lòng tin đối với mơn học, tính quyết đốn trong giải quyết vấn
đề.
- RÌn tÝnh cÈn thËn, nghiªm tóc trong khoa häc.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
* GV: Đề bài, đáp án, thang điểm, ma trận đề.
* HS: Ôn tập các kiến thức, kĩ năng đã học và được rèn luyện trong chương 4.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. Phát đề kiểm tra.</b>
<b>2. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.</b>
<b>Ma trận đề kiểm tra.</b>
Néi dung
kiến thức Nhận biết Mức độ nhận thứcThơng Cộng
hiĨu VËn dơng møc cao h¬nVËn dông ë
TN TL TN TL TN TL TN TL
<b>TÝnh chÊt </b>
<b>cđa oxi</b>
- Tính chất vật
lí của oxi:
Trạng thái, màu
sắc, mùi, tính
tan trong nớc, tỉ
khối so với
khơng khí.
- Tính chất hố
học của oxi :
Oxi là phi kim
hoạt động hóa
- Quan sát
thí nghiệm
hoặc hình
ảnh phản
ứng của
oxi với Fe,
S, P, C, rót
ra đợc
nhËn xÐt
vỊ tÝnh
chÊt ho¸
häc cđa
oxi.
- Viết đợc
PTHH.
<b>Số câu hỏi</b> <b>1</b> <b><sub>1 ý</sub></b>
<b>c©u 1</b>
<b>1 ý </b>
<b>c©u </b>
<b>3</b>
<b>3 câu</b>
<b>Số điểm</b> <b>0,25</b> <b>1,0</b> <b>1,0</b> <b>2,25</b>
<b>Sự oxi hoá.</b>
<b>Phản ứng</b>
<b>hoá hợp.</b>
<b>ứng dụng</b>
<b>của oxi</b>
- Sự oxi hoá là
sự tác dụng của
oxi với một chất
khác.
- Khái niệm
phản ứng hoá
hợp.
- ng dng ca
oxi trong đời
sống và sản
xuất.
- Xác định
đợc có sự
oxi hoá
trong một
số hiện
t-ợng thực
tế.
- Nhận
biết đợc
một số
phản ứng
hoá học cụ
thể thuộc
loại phản
ứng hoá
hợp.
<b>Số cõu hỏi</b> <b>1 ý</b>
<b>câu 4 </b>
<b>1</b>
<b>Số điểm</b> <b>0,25</b> <b>0,25</b>
<b>Oxit</b>
- Định nghĩa
oxit.
- Cách gọi tên
oxit nói chung,
oxit cđa kim
lo¹i cã nhiỊu
hãa trÞ, oxit cđa
phi kim có
nhiều hóa trị.
- Cách lËp
CTHH cđa oxit.
- Kh niƯm
oxit axit, oxit
baz¬.
- Phân loại
đợc oxit
bazơ, oxit
axit dựa
vào CTHH
của một số
chất cụ
thể.
- Gọi đợc
tên một số
oxit theo
- Lập
CTHH oxit
khi biết hoá
trị của
nguyên tố
và ngợc lại
biết CTHH
cụ thể, tìm
hoá trị của
nguyên tố.
<b>S cõu</b> 2 1 ýcâu
2
1 ý
câu
2
4
<b>S im</b> 0,5 1,0 2,0 3,5
<b> Điều chế </b>
<b>oxi. Phản </b>
<b>ứng phân </b>
<b>huỷ</b>
- Phơng pháp
điều chế oxi
trong phòng thí
nghiệm (hai
cách thu khí
oxi) và điều chế
- Nhn
bit đợc
một số
phản ứng
cơ thĨ
thc loại
- Tính thể
tích khí oxi
điều chế
đ-ợc (ở ®ktc)
trong
oxi trong công
nghiệp.
- Khái niệm
phản ứng phân
huỷ .
phản ứng
phân hủy
hay phản
ứng hóa
hợp.
- Vit đợc
các PTHH
điều chế
khí oxi từ
KMnO4 và
từ KClO3.
nghiƯm vµ
trong công
nghiệp.
<b>S cõu hi</b> 1 ý cõu
4
2 ý câu
1 1 3
<b>Số diểm</b> 0,25 1,0 0,25 1,5
<b> Kh«ng khÝ</b>
<b> Sù ch¸y</b>
–
- Thành phần
của khơng khí
theo thể tích và
theo khối
lượng.
- Sự oxi hoá
chậm là sự oxi
hố có toả nhiệt
nhưng khơng
phát sáng.
- Sự cháy là sự
oxi hố có toả
nhiệt và phát
sáng.
- Các điều kiện
phát sinh và dập
tắt sự cháy;
cách phịng
cháy và dập tắt
đám cháy trong
tình huống cụ
thể; biết cách
làm cho sự cháy
- Sự ô nhiễm
không khí và
cách bảo vệ
không khí khỏi
bị ô nhiễm.
- Phân biệt
được sự
oxi hoá
chậm và
sự cháy
trong một
số hiện
tượng của
đời sống
và sản
xuất.
<b>Số diểm</b> <b>0,25</b> <b>0,25</b> <b>0,5</b>
<b>Tổng hợp </b>
<b>các nội </b>
<b>dung trên</b>
- Tính khối
lượng thể
<b>Số câu hỏi</b> 1 ý
câu 3
<b>1</b>
<b>Số diểm</b> 2,0 <b>2,0</b>
<b>Tổng số câu</b>
<b>tæng số </b>
<b>điểm</b>
<b>6 </b>
<b> 1,5 </b>
<b>3 </b>
<b>2 </b>
<b>1</b>
<b>0,25</b> <b> 1 <sub> 1 </sub></b> <b>10,25 </b> <b>2 <sub>3 </sub></b> <b> 1 2 </b> <b>15 10</b>
<b>Đề kiểm tra</b>
<b>I. Trắc nghiệm khách quan (2đ)</b>
<i><b>Hóy khoanh trũn vo ch cỏi A, B, C hoặc D ở mỗi câu trả lời đúng:</b></i>
<b>Câu 1: Chất nào sau đây là oxit axit?</b>
A. Na2O B. CuO C. BaO D. SO2
<b>Câu 2: Dãy các chất nào sau đây đều là oxit bazơ:</b>
A. CuO, BaO B. SO2, CO2, C. H2O, CO2 D. FeO, SO2
<b>C©u 3: Thành phần không khí gồm:</b>
A. 21% khí nitơ, 78% khÝ oxi, 1% c¸c khÝ kh¸c
B. 21% c¸c khÝ kh¸c, 78% khÝ nit¬, 1% khÝ oxi
C. 21% khÝ oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác
D. 21% khí nitơ, 78% các khí khác, 1% khí oxi
<b>Câu 4: Có các phản øng ho¸ häc nh</b>ư sau:
1. CaCO3 CaO + CO2 2. 4P + 5O2 2P2O5
3. CaO + H2O Ca(OH)2 4. H2 + HgO Hg + H2O
5. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
a) Nhãm chØ gåm phản ứng hoá hợp:
A. 1, 2 B. 3, 4 C. 2,3 D. 1, 5
b) Nhãm chỉ gồm phản ứng phân huỷ:
A. 1, 3 B. 2, 5 C. 1, 5 D. 3,4
<b>Câu 5:</b> Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta thường làm:
A. Dùng cành cây đập vào ngọn lửa B. Thổi gió vào ngọn lửa
C. Đổ nước vào ngọn lửa D. Phủ chăn ướt lên ngọn lửa
<b>Câu 6:</b> Thu oxi bằng cách đẩy nước vì:
A. oxi tan được trong nước B. oxi không tan trong nước
C. oxi tan nhiều trong nước D. oxi ít tan trong nc
<b>Câu 7 : Khi c ng lên cao l</b> ợng khÝ oxi trong kh«ng khÝ :
<b>II. Trắc nghiệm tự luận (8đ)</b>
<b>Cõu 1 : (2 ®iĨm) Hồn thành các phương trình phản ứng ghi dưới đây .</b>
a. Fe + O2 ⃗<i>t</i>0
b. Al + O2 ⃗<i>t</i>0
c. KClO3 ⃗<i>t</i>0
d. KMnO4 ⃗<i>t</i>0
<b>Câu 2 : (3 ®iĨm)</b>
a. Lập cơng thức hố học của những oxit của những nguyên tố: Phot pho,
nitơ, lu huỳnh, cacbon. Biết rằng hoá trị của các nguyên tố lần lợt
nh sau: V, I, IV, II. Gọi tên các oxit vừa lập đợc ở trên.
b. ViÕt CTHH cđa c¸c oxit cã tên gọi là: Đinitơ pentaoxit; Nitơ đioxit;
Đinitơ trioxit; Bari oxit.
<b>Cõu 3 : (3 điểm) </b>
a. Tính số lít khí oxi thu được (ở đktc) khi phân huỷ 158 gam KMnO4.
b. Dẫn tồn bộ lượng khí oxi sinh ra ở phản ứng trên cho phản ứng với
15,5 gam photpho .Hãy cho biết chất nào còn dư ? Dư bao nhiêu
gam? Khối lượng sản phẩm thu được là bao nhiêu?