Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm cá kết hợp lúa nước: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.19 MB, 71 trang )

40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa nước

Tôm càng xanh ở giai đoạn sinh trưởng sông ở nước
ngọt, nhưng khi tới giai đoạn sinh sản (mang trứng) di
chuyển ra cửa sông (nước lợ) đẻ trứng, nd ra ấu trùng, ấu
trùng phát triển tới bột, sẽ quay trở lại vùng nước ngọt
để sinh trưởng. Trong trường hợp khơng có điều kiện
quay trở về vùng nước ngọt, nó vẫn sống một cách bình
thường. Nếu trong điều kiện nuôi, nưđc ngọt là tốt nhất.
Nếu độ mặn lớn hơn 10%0 tôm sẽ sinh trưởng chậm,
không đạt hiệu quả.
CÂU HỎI 35: THÔNG THƯỜNG KHI NUÔI TÔM CÀNG
XANH TRÊN RUỘNG LÚA THƯỜNG GẶP PHẢI TƠM BỊ
ĐẦU TO, CÀNG TO, MÌNH NHỎ, KHÔNG LỘT XÁC ĐƯỢc’
BÁM RẤT MẤT GIÁ. XIN HỎI HIỆN TƯỢNG TRÊN LÀ 0 0
BỆNH HAY THIẾU DINH DƯỠNG. HƯỚNG DẪN CÁCH
KHẮC PHỤC? CHO TÔM CÀNG XANH ĂN ốc Bươu VÀNG
DƯỢC KHƠNG, NẾU Được THÌ CHO ĂN BẰNG CÁCH NÀO
TỐT NHẤT?

Trả lời:
Muốn nuôi tôm càng xanh trên ruộng, đầu tiên phải
cải tạo hệ thống ruộng nuôi thật tốt thông qua q trình
tát cạn, nạo vét, rải vơi, phơi, cấp nước vào. Nếu sử
dụng con giông dạng P15; nên dành một mương nhỏ liền
kề ruộng để ương sau 1,5 - 2 tháng, tơm giơng lúc này có
thể thả ni với mật độ 3 - 5 con/m2.
75


40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa nước



v ề thức ăn: Ở giai đoạn 7 - 1 0 ngày đầu, ngoài thức
ăn tự nhiên bổ sung thêm thức ăn công nghiệp cỏ hàm
lượng đạm 35 - 36%. Giai đoạn tăng tníỡng, có thể sử
dụng thức ăn công nghiệp với hàm lượng đạm giảm dần.
Cuối cùng cố thể lồng vào bằng thức ăn tươi sống như ốc
bươu vàng, cua hoặc cá biển băm nhỏ. Nên theo hưđag
dẫn của cán bộ khuyến ngư địa phương để quyết định
khẩu phần. Theo dõi nguồn nước ao ni, nếu có màu
xanh quá đậm hoặc cố mùi, nên thay nước, thường phổ
biến 10-15 ngày thay nước 1 lần. Mỗi lần thay khoảng
30 - 40% nước trong ruộng. Hai tháng trước khi thu
hoạch rất quan trọng, vì vậy, lức này có thể đưa nguồn
thức ăn tươi sống như ốc bươu vàng chiếm 50% hàm
lượng thức ăn. Tùy theo ốc lớn hay nhỏ có thể xay hoặc
băm thả cho tơm ăn.
CÂU HỎI 36: XIN CHO BIẾT CÁC HÌNH THỨC NI TƠM
CÀNG XANH TRÊN RUỘNG LÚA ở VIỆT NAM?
T rả lờ i:

36.1. Các mô hình
Mơ hình 2 vụ lúa xen canh 1 vụ tơm: Ruộng được
trồng 2 vụ lúa Hè - Thu và Đông - Xuân. Tôm được nuôi
kết hợp với lúa Hè - Thu và thu hoạch trước khi bắt đầu
vụ Đông - Xn. Mơ hình này thích hợp cho vùng lũ
thấp, vẫn giữ sản xuất lúa Hè - Thu.


40 Vấn đề kẽt hợp nuôi tôm cả trên ruộng cấy lúa nưởc
I----- 1----- 1----- ị----- ị----- ị-----ị------ị--- 1------- 1----- ị----- ị----- I-------- 1------1


I

2

3

4

5

é

7

8 9

10

11

*—-------------- ►

12

1

2

3


*---------------- ►

Ltỉa vụ hè - thu

Lúa đông xuân

<---------------------------—
——►
Nuôi tôm cá kết hđp vđi lúa Hè - Thu

- MƠ hình 1 vụ lúa ln canh 1 vụ tôm: Ruộng không
trồng vụ lũa Hè - Thu, chỉ thả nuôi tôm từ khoảng tháng
3 - 4 , thu hoạch vào tháng 10 -11, sau đó trồng 1 vụ lúa
Đơng - Xn. Mơ hình này hiện được áp dụng rộng rãi,
đặc biệt là vùng ngập lũ sâu, cấy lúa Hè - Thu không
đảm bảo hoặc năng suất thấp do ỉũ đến sớm.
I---- I- --- 1- ----- 1— I--- 1---- 1— ị— I— I---- 1— I— I- ----- 1------- 1
t

2

3

4 5 6 7

8

9


10 11

12

1

2

3

4--------------------------------- M------------------ »
Nuôi tôm càng xanh

Lúa Dông- Xn

- Mơ hình 2 vụ lúa ln canh 1 vụ tôm: Sau vụ lúa Hè
- Thu, tôm được thả nuôi trong mùa lũ đến đầu vụ lúa
Đông - Xuân thu hoạch để cải tạo ruộng trồng lúa Đông
- Xuân. Mô hình này có thời gian ni ngắn nên phải tn
thủ đúng thời vụ và phải thả tơm giống có kích cỡ lớn.
m

m

*

36.2. Kỹ thuật ni
- Chọn lựa địa điểm







Có nhiều yếu tố quan trọng cần phải xem xét khi chọn
lựa địa điểm ni tơm trên ruộng. Chọn nơi có mùa ngập
77


40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa nước

lũ, đất khơng nhiễm phèn, có hệ thống kênh - sơng để
cấp thốt nước tơt vào đầu vụ ni, có khả năng thu mua
thức ăn, nhất là thức ăn tươi sơng và rẻ (cua, ốc, cá tạp),
hay có nguồn tơm giơng dễ dàng. Tốt nhất vị trí ni nên
có điện lưới quốc gia.
I— I---- f— I— I---- 1---- 1— I— 1— I---- 1— I— I---- 1---- 1
1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

1

2

3

* ------------—-------- ** -------- T ---------— --------------------- *
Lúi BỀ- Tho
Ntói tơra
Lõa B5og- Xuẫo

- Thiết kế ruộng ni
Ruộng ni tơm có diện tích từ 0,5 - 2ha. Tùy mơ
hình có thể thiết kế ruộng ni khác nhau. Đối với mơ
hình 2 lúa kết hợp 1 tơm, nhất thiết ruộng phải có
mương bao xung quanh, chiếm từ 20 - 25% tổng diện
tích ruộng. Mương rộng từ 2 - 3m và sâu 0,8 - l,0m so
với mặt ruộng. Đối với các mơ hình cịn lại, ruộng
khơng nhất thiết phải có mương bao, dùng máy ủi đất

mặt ruộng để đắp bờ ruộng cao và chắc chắn ruộng
giông như một ao nổi.
Bờ bao ruộng không nhất thiết phải cao hơn đỉnh lũ, tốt
nhất cao từ 1 - l,2m, chân bờ rộng từ 3 - 4m. Vào mùa lũ,
nên dùng lưới mịn chắn trên mặt bờ bao cao hơn mức nước
khoảng 30 - 40cm để ngăn không cho tơm thất thốt.



78


40 Vấn đễ kết hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa nước

Trong ruộng, nên có khu ương tơm, có diện tích
khoảng 10% diện tích ruộng ni. Khu ương có thể là
một ao nhỏ hay được bao bằng lưới. Ao ương rất quan
trọng vì có thể ương dưỡng và quản lý tôm tốt trong 1
tháng đầu trước khi thả ra nuôi đại trà. Đặc biệt, ao ương
rất cần thiết đôi với mơ hình “2 vu lúa xen canh 1 vu
tơm” nhằm tận dụng thời để gian ương tôm khi đang xạ
lúa. Ao cũng cần thiết cho mơ hình “2 vụ lúa ln canh
1 vụ tơm” vì phải ương tơm lớn trong thời gian trồng lúa
vụ đầu, để có tơm lớn thả ra sau khi thu hoạch lúa.




*


m

-Chuẩn bj mộng ni
Đối với mơ hình 2 lúa xen canh 1 tơm, ngóài công tác
chuẩn bị ruộng như cày xới để trồng lúa Hè - Thu như
bình thường, cần phải chuẩn bị nạo vét mương bao, gia
cố bờ bao và ao ương, bón vôi cho mương và ao ương
tôm giống (15 - 20kg/100m2). Khi sạ lúa Hè - Thu trên
ruộng, cũng bắt đầu ương tôm giông trong ao ương. Khi
tôm ương được 1 tháng, cho lên ruộng lúa có mức nước
thích hợp với lúa.
Đơi vđi các mơ hình ln canh khác, sau khi thu
hoạch lúa, cần chuẩn bị ruộng nuôi tôm như: cắt dọn
sạch gốc rạ, nạo vét mương bao, bừa trục mặt ruộng,
sửa lại bờ bao, lắp các lỗ mới, hang hốc. Mương bao cần
được bón vơi với lượng khoảng 15 - 20kg/100m2. Trước
79


40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa nước

khi thả giông lên ruộng vài ngày, cho nưđc vào ngập
mặt ruộng 0,6 - 0,8m. Nước cấp vào phải được lọc qua
túi lưới lọc mịn, dài để ngăn chặn định hại. Riêng mơ
hình 2 vụ lúa ln canh 1 vụ tôm, phải ương tôm 1-1,5
tháng trước khi thu hoạch lúa Hè - Thu để có tơm giống
lớn khi thả ni thịt.
- Mật độ và thả giơng:
Đốì với mồ hình 2 vụ• lúa xen canh 1 vụ• tơm,7 hoặc
• 1

vụ lúa ln canh 1 vụ tơm, do có thời gian ni dài, nên
có thể thả tơm giống là Postlarvae 15 (trang bình 1,2 l,5cm). Riêng mơ hình 2 vụ lúa luân canh 1 vụ tôm, do
thời gian nuôi thịt ngắn, nên cần ương tơm Postlarvae
trước đó 1-1,5 tháng, hoặc mua giông lớn 4 - 6 cm để thả
nuôi thịt. Tuỳ theo mơ hình ni, kích cỡ tơm giơng và
thời gian ni thịt và khả năng chăm sóc, có thể thả với
mật độ 3 - 8 con/m2 ruộng. Mơ hình nuôi tôm xen canh
với lúa (Hè- Thu) nên nuôi với mật độ thấp vì mức nước
ruộng thấp hơn và khả chăm sóc tơm cũng hạn Ghế hơn.
- Cho ăn và chăm sóc
Có nhiều loại thức ăn có thể sử dụng cho tôm như thức
ăn viên công nghiệp, thức ăn viên tự chế và thức ăn tươi
sông. Thức ăn viên công nghiệp cho tơm càng xanh có
chất dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng và tiện sử dụng.
Người nuôi cũng tận dụng các nguyên liệu địa phương để
80


TU

rũ» ü¿ a¿; íỉỹp nìiữi ĨCĨĨI cá trên ruộng cấy lúa nước

sản xuất thức ăn viên cho tôm để giảm chi phí (Bảng 1).
Bảng 1. Cơng thức phối chế thức ăn cho tôm càng xanh
Nguyên liệu

Tỷ lệ (%)

Bột cá


20

Bột đậu nành

25

Cám gạo

30

Bột mỳ

10

Bột xương

2

Đột ỉá gịn

5

Premix

2

Dầu

1


Thức ăn cơng nghiệp và thức ăn tự viên tự chế thường
được sử dụng chủ yếu trông 2 - 3 tháng đầu nuôi tôm.
Tuy nhiên, trong thời gian lũ, nguồn thức ăn tươi sông
như cá tạp, cua, ốc rất phong phú với giá rẻ nên được sử
dụng chủ yếu trong giai đoạn nuôi tôm lớn nhằm giúp
tơm lớn nhanh và giảm chi phí thức ăn. Trong thời gian
này, cá tạp cũng nhiều hơn, vì thế, việc cho tơm ăn bằng
ốc, cua cũng giảm chi phí do cá tạp tranh mồi nếu cho ăn
bằng thức ăn viên.
Tùy giai đoạn tôm nuôi, lượng thức ãn viên cho tơm
ăn hàng ngày được tính theo khối lượng đàn tơm như
Bảng 2. Đơn giản, có thể cho tơm ăn ở tháng; tuổi thứ 1,
81


40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên .

C-MUruttsc

2, 3, 4 và 5 trở lên lần lượt là 8, 6, 4, 3, và 2% trọng
lượng đàn tôm nuôi. Đối' với thức ăn tươi sống có thể
dùng lượng gấp 2 - 3 lần so với ỉượng thức ăn chế biến.
Cho tôm ăn bằng cách kết hợp rải thức ăn khắp ao vậ
sàng ăn. s ố lần cho ăn có thể từ 2 - 4 lần/ngày, c ầ n theo
dõi khả năng bắt mồi củ ã tôm trên sàng ăn và độ no trên
dạ dày của tôm để điều chỉnh lượng thức ăn thích hợp.

Bảng 2. Tính lượng thức ăn cho tôm

;


Khối lượng tôm (g/con)

Lượng thức ãn
(% khối lượng đàn tôm)

2 ,5 -3

6,5

*

4 -5

5,5

3 -9

4,2 . 4,5

10- 13

3,7 - 4,0
9

14-20

3,0 - 3,5

21 -27


2,5 - 2,7

2 8 -3 4

1,7 - 2,0


3 5 -4 0

1,0-1,4

Trong q trình ni, việc quản lý nước rất quan
trọng, khác nhau tùy theo mơ hình ni. Đối với mơ hình
ni tơm xen canh với lúa hè thu, mức nước trên ruộng
thường phải theo mức nước cần cho lúa (0,2 - 0,3m). TỐI
hơn, không nên dùng thuốc trừ sâu trong khi nuôi tôm.
82


w vun uc r*ci rtựư nuui K/m cu ỉrêĩi ruộng cấy lúa nước

Nếu phẫi dùng thuốc, tháo nước thật từ từ trong vài ngày
để rút tôm xuông mương bao. Sau 1 - 2 tuần mới cho
nước vào để tôm lên ruộng. Khi thu hoạch lúa, tháo nước
cho tôm xuống mương, sau khi thu hoạch lúa lại cho
nước vào thật nhiều để tôm lên ruộng ăn thức ăn tự
nhiên. Giai đoạn này cần thay nước thường xuyên để
tránh gốc rạ làm thơi nước.
Đối với mơ hình 1 vụ tơm ln canh 1 vụ lúa, trong

thời gian trước lũ (từ tháng 4 - 7 dương lịch), thông
thường cần phải bơm nước để giữ mức nước 0,6 - 0,8m
trên ruộng và phải định kỳ thay nưdc, ít nhất là 2
lần/tháng vào lúc nước cường.
Đối với tất cả các mơ hình, vào thời gian đầu mùa lũ,
nứớc thường không tốt do nước ô nhiễm, nước đục, dư
lượng thuốc trừ sâu,... do đó, hạn chế cho nước vào
ruộng. Khi giữa mùa lũ, môi trường nước se, nhiều thức
ăn tự nhiên, cần tăng cường thay nước, hoặc cho nước
chảy tràn qua cống hay bờ ruộng có lưới chắn. Lưới cần
được chắn cẩn thận, chắc chắn và đủ cao trước khi lũ về
để tránh thất thốt tơm. cần kiểm tra bờ bao và lưới
hàng ngày vì gió và dòng nước thường gây sạt lở bờ
ruộng hay cuốn lưới bao, làm thất thốt tơm ni. Mức
nước trên mặt ruộng vào mùa lũ có thể lên đến 1 - l,5m
hay có thể sâu hơn.
* Thu hoạch
83


40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên ruọng cay l hước

Có thể thu tơm cái và tơm đực đã lđn có càng xanh
sau 4 - 5 tháng ni kể từ khi thả giống hay thu toàn bộ
vào cuối vụ nuôi (tháng 11) trước khi gieo sạ hay cấy vụ
lúa Đơng - Xn. Khi thu hoạch cuối vụ, có thể dùng
lưới kéo để thu dần tôm trong 1 - 2 tuần. Năng suất ni
đạt trung bình khoảng 350 - 800kg/ha/vụ hay đơi khi đạt
trên 1 tấn/ha/vụ tùy mồ hình. Thơng thường, ni tơm
ln canh, cố điều kiện chăm sóc tôm tốt hơn, mức nước

sâu hơn nên tôm lớn và tôm cái chậm mang trứng hơn so
năng suất tôm cao hơn vđi nuôi xen canh với lúa.
CÂU HỎI 37: XIN CHO BIẾT KỸ THUẬT NI TƠM CÀNG
XANH TRÊN RNG LŨA?

Tơm càng xanh (Macrobrachium rosenbergỉĩ) là lồi
có giá trị kinh tế cao và có thể ni trong nước ngọt.
Nguồn tơm giống thường cố sẩn trên thị trường. Người
ni có thể thu con giống từ tự nhiên hoặc mua tôm
giông nhân tạo từ các trại sản xuất tôm giống.
Đa số nông dân có ít diện tích đất sản xuất và canh
tác chủ u là lúa. Mơ hình ni tơm trong ruộng lúa sẽ
tạo điều kiện cho những hộ nông dân sản xuất nhỏ nâng
cao thu nhập mà không làm ảnh hưởng đến năng suất
lúa. Như hình dưới, tơm có thể sống trong ruộng lúa vụ
Hè - Thu. Đây gọi là hệ thống lúa - tôm kết hợp.
84


40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trẽn ruộng cấy lúa nước

Mơ hình và các hoạt động ni tơm trên ruộng

(1) Mơ hình tơm xen canh lúa, (2) Mơ hình tơm ln
canh với lúa vào mùa lũ cho thấy đang cho tôm ăn
bằng ốc cua, (3) Thức ăn tự chế, (4) Thu hoạch tôm
trong ruộng luân canh (Nguồn: Phương và Hải).
Nông dân sản xuất nhỏ nâng cao thu nhập mà khơng
làm ảnh hưởng đến năng suất lúa. Như hình trên ta thấy,
tơm có thể sống trong ruộng lúa vụ Hè - Thu. Đây gọi là

hệ thống lúa - tôm kết hợp.
Một cách khác, có thể sản xuất lúa vụ Đông - Xuân,
nuôi tôm trên, ruộng trong vụ Hè - Thu. Cách này gọi là
85


40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa ruếởc

hệ thống nuôi luân canh.
- Các phương pháp canh tác
Để canh tác lứa - tôm, cần thưc hiên các bước sau:
/

J ầ



Bước 1: Chọn nguồn tơm giống
Bước 2: Ương tôm bột lên tôm giống
Bước 3: Chuẩn bị ruộng lúa trước khi thả tôm
BƯỚC 4: Chuẩn bị thức ăn cho tôm giống
Bước 5: Thả tôm giống và nuôi đến kích cỡ thưdng
phẩm

cu Bước 1: Chọn nguồn tơm giống
Có hai nguồn tôm giống: tôm giống tự nhiên và tôm
giống nhân tạo (từ các trại sản xuất giống, gọi là tôm
bột).
Đối với nguồn tơm giống tự nhiên, có thể mua từ
những ngư dân dùng lưới đẩy hoặc lưới kéo để đánh bắt

tơm ở những vùng nước lợ hoặc nước ngọt, có thể thả
trực tiếp vào ruộng lúa.
Đối với nguồn tôm giống nhân tạo, các trại giống d
Việt Nam có thể cho đẻ dễ dàng và luôn cố sẵn con
giống, thường à giai đoạn tôm bột. Khi mua tôm bột,
cần phải dưỡng chúng trong ao ương đến khi chúng đạt
được kích cỡ tôm giống mổi thả nuôi thịt. Khi thả giống,
cần chú ý cân bằng nhiệt độ và độ muối nơi bán giống
và nơi nuôi tôm để không bị “sốc” do môi trường thay
đổi đột ngột.
86


40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa nước

Vịng đời của tơm càng xanh
SỎNÍỈ. I lổ

/

CỬA SƠNG



|«THẢHC|
Tơm càng xanh trưởng thành sống trong các sơng,
kênh, rạch, ao, hồ nưđc ngọt. Đến mùa sinh sản, chúng
di cư ra vùng nước lợ, cửa sông để đẻ, ấu trùng phát
triển, biến thái thành tôm bột sống trong môi trường
nước lợ. Sau đó, chúng di chuyển ngược dịng vào vùng

nước ngọt và sinh sống đến khi trưởng thành.
b. Bước 2: Vơng tôm bột
* Chuẩn bị khu vực ương tôm
Đào mương có chiều rộng 3 - 4m, và sâu 1 - l,5m để
làm khu vực ương tôm bột. Xung quanh mương cần có bờ
bao để tránh tồm lên ruộng trong giai đoạn này. Với diện
87


40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa nước

tích l.OOOm2 ni tơm
thịt, cần ao ương có diện
tích 50 - 60m2.
* Chuẩn bị mưđng thả
tơm bột
Mương phải được dọn
sạch và phơi khô 2 - 3
ngày, sau đố tiến hành
diệt tạp. Đây là khâu rất
quan trọng trong quá trình dọn ao ương tơm. Có thể dùng
dây thuốc cá để diệt cá tạp với liều lượng 3 - 4g/m2 bón
vơi sống (CaO) 100 - 150g/m2. Sau 1 - 2 ngày, lấy nước
vào ao qua lửới lọc. Đạt mức nước cao 0,8 - lm.
Mơ hình mương thả tơm bột

88


40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa nước


Tôm càng xanh tăng trưởng bằng cách lột xác. Khi lột
xác, chúng thường ẩn trốn để tránh địch hại. Vì vậy, nên
thả cành tre xuống mương để tạo nơi ẩn nấp cho tôm.
* Chuẩn bị sàng ăn
Khung sàng ăn có dạng hình vng, mỗi cạnh dài
0,8m, được làm bằng tre hoặc thanh sắt. May lưới có mắt
lưới cỡ lmm, vào khung và dùng sợi dây nơl 4 góc của
khung. Sàng cho ăn dùng để kiểm tra tình hình sử dụng
thức ăn của tôm.
* Cách thả tôm và cho tôm ăn
- Mật độ thả tôm bột trong .ao ưrtns thường là 50
con/m2.
- Vận chuyển tôm vào lúc sáng sđm hoặc buổi chiều
khi trời mát.
- Thả nổi bao đựng tôm trong mương khoảng 30 phút
để nhiệt độ nước trong bao và ngồi mương bằng nhau.
Sau đó, mở bao và để tơm tự bơi từ từ ra ngồi.
Sau khi thả tơm được hai ngày, bắt đầu cho tôm ăn.
Người nuôi nên dùng thức ăn cơng nghiệp bởi vì chê
biến thức ăn có châ't lượng tốt cho tơm bột rất khó khăn.
Hơn nữa, giai đoạn này tơm cịn nhỏ nên chi phí mua
thức ăn cũng không nhiều.
89


40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa nước

Bảng 3: Lượng thức ăn tối thiều cho 10.000 tơm mỗi ngày



Ngày sau khi thả

Lượng thức ân (g)

MO

25-35

11-20

40-50

21-30

60-80

Từ hgằy thứ 10 trở đi, cố thể cho tôm ăn bổ sung bằng
các loại mựcvcua, ốc, cá tạp hấp chín.
Lượng thức ăn tối thiểu cần thiết cho tơm được bình
bày trong Bảng 3, nhưng đây chỉ là số liệu tham khảo.
Trong thực tế, ao thường bị đục, tơm là lồi ăn chậm,
nên chứng thường không thể kiếm được tất cả các bạt
thức ăn. Do đó, một sơ" người ni thường cho ăn với
lượng nhiều hơn nhu cầu thực tế của đàn tôm.
Cách cho tôm ăn thường là rải đều thức ăn ữong ao
ương, cứ cách 3 giờ cho tôm ăn một lần (4 lần/ngày).
* Điều chỉnh lượng thức ăn
Lượng thức ăn nên được điều chỉnh hợp lý bằng cách
quan sát sàng ăn. Đặt sàng ở 4 gốc ao trước khi cho tôm

ăn. Kiểm tra sàng sau khỉ rải thức ăn khoảng 1 giờ và
trước lần cho ăn tiếp theo. Nếu khơng cịn thức ãn trong
sàng thì tăng lượng thức ăn, ngược lại, nếu thức ăn vẫn
còn trong sàng, giảm lượng cho ăn.

90


40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa nước

c. Bước 3: Chuẩn bị ruộng để nuôi tơm thịt
* Thiết kế ruộng ni
Diện tích ruộng ni lớn hay nhỏ, tùy vào diện tích
đất của nơng hộ, có thể từ 0,3 - lha.
Nếu muốn nuôi tôm kết hợp với trồng lúa cùng một
lúc, phải xây dựng mương bao.
Đào mương có chiều
rộng 3 - 4m, sâu 0,8 lm xung quanh ruộng.
Đa số sử dụng diện tích
mương chiếm khoảng
20 - 25% tổng diện tích
8 tá c '
ruộng. Bờ ruộng rộng 2
Sàng cho ăn
- 3m và cao 0,6 - 0,8m.
Trên bờ, người ta
thường rào lưới để ngăn chặn sự thất thoát của tơm trong
mùa lũ. Mỗi ruộng ni nên có cống cấp và cơng thốt
nước riêng để tiện cho việc trao đổi nước.
Nếu muốn canh tác lúa tôm luân canh trong vụ đơng

và vụ hè, phải nâng cao bờ bao.
Có thể không cần đào mương, nhưng phải nâng cao
bờ ruộng lên lm để đảm bảo mức nước trong ruộng đạt
0,5 - 0,6m.
* Chuẩn bị khu thả tôm giống
91


40 Vãn đê kẽt hợp nuôi tôm cá trẽn ruộng cây lúa nươc

Trước hết, dọn sạch mưdng và cày ruộng để ỉoại rơm
rạ, cỏ rắc: Sau đổ, diệt cá tạp bằng dây thuốc cá với liều
lượng 3 - 4g/m2 và bón vơi 100 - 150g/m2. Sau 1 - 2
ngày, lấy nước vào qua lưới lọc đạt mức nước 0,5 - 0,6
m. Dùng chà tre khô thẳ xuống mương để tạo nơi trú ẩn
cho tơm, tốt nhất diên tích thả chà nên chiếm 5% diên
tích mặt nước ni tơm.
*

m

m

d. Bước 4: Chuẩn bị thức ăn cho tơm giống
Có hai điểm cần lưu ý: (1) chọn nguồn thức ăn thích
hợp và (2) phải dùng sàng cho ăn để tiện kiểm tra lượng
thức ăn và sức khỏe của tôm.
Thức ăn dùng để nuôi tôm gỉếng cổ thể ỉà thức ăn
công nghiệp, thức ãn tự chế hoặc thức ăn tươi sống như
cua, ốc và cá tạp.

Thức ãn cơng nghiệp có chất lượng cao nhiửig đắt tiền.
Thức ăn tự chế rẻ hơn, nhưng tốn nhiều thơi gian
chuẩn bị thức ăn.
Có thể tham khảo cơng thức chế biến như trong bảng 4,
cách chế biến thức ăn như sau: Nấu bột mì thành dạng hồ sau
đó cho các nguyên liệu khác vào. Trộn đêu hỗn hợp và ép
bằng máy thành dạng sợi. Phơi trong bóng râm đến khi thức
ăn khơ cho vào túi bịt kín, giữ ở nơi khơ ráo. Có thể thay bột
mì bằng bột sắn (khoai nù).
Thức ăn tươi sống có thể được đánh bắt hoặc mua từ chợ.
92


*tu vun uc /vc* ĩ*ụy rm(/( .u»;

/rền rwộwg cấy lúa nước

Thức ăn này phải được nấu chín trước khi cho ăn.
Nếu kết hợp ba loại thức ăn trên, chi phí thức ăn sẽ giảm.
Bảng 4: Các nguyên liệu để chế biến lOkg thức ăn
Ngun liệu

Kg

Bột cá

2,5

Bột đậu nành


2,0

Cám

3,5

Bốt mì

1,0

Bột xương

0,2



e. Bước 5: Nuôi tôm thừ
* Thả tôm giống vào ruộng ni
Có thể dùng lưới để thu và vận chuyển tơm giống từ
ao ương sang ruộng
nuôi tôm thịt. Nếu con
giống được mua từ nơi
khác, nên dùng một giai
lưới đặt trong mương,
thả tôm vào giai và để
khoảng 1 ngày. Làm
như vậy, những con tôm
yếu, bị chết sẽ được loại
m


93


40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên

bỏ chỉ thả vào ruộng những con tôm khỏe. Mật độ tôm
thả tối đa 3 - 5 con/m2.
* Cách cho ăn
Đặt 4 sàng ăn cách đều nhau trong mương (hoặc d 4
gốc ruộng trong hệ thông nuôi luân canh). Rải thức ăn
đều khắp mương (hoặc dọc theo bờ trong ruộng nuôi
luân canh) 2 - 3 lần/ngày (ví dụ: lúc 6 giờ, 10 giờ và 16
giờ chiều).
Sau khỉ cho ăn một giờ, quan sát sàng xem tơm cố ăn
hết lượng thức ăn có trên sàng hay không. Sau 3 - 4 giờ,
bắt vài con tôm kiểm tra độ trong của cơ thể để biết thức
ăn có cịn trong ống tiêu hóa hay khơng. Từ đó, điều
chỉnh lượng thức ăn kịp thời: Nếu tơm nhanh chóng ăn
hết thức ăn thì tăng lượng cho ăn, nếu thức ăn vẫn cịn
trên sàng hoặc tơm chưa tiêu hóa hết thức ăn trong ruột
thì giảm lượng cho ăn.
Trên đây chì là phần hướng dẫn tỷ lệ cho ân để tham
khảo.
Lượng cho ãn thực tế phải được điều chỉnh hàng ngày
bằng cách quan sát sàng ăn và ông tiêu hóa của tơm như
đã trình bày ở trên.
* Thay nước
Để duy trì chất lượng nước tốt, nên thay 20 - 30% thể
94



tư riui.uc IVC. /*v//

v~ /rên ruộng cầy lúa nước

tích nước theo thủy triều, rồi dùng vôi nông nghiệp - vồi
bột (CaCOỉ) rải khắp mương hoặc ruộng nuôi với liều
lượng 5 - 10g/m2.
* Sử dụng hóa chất
Khơng nên dùng thuốc trừ sâu trong ruộng lúa ni
tơm kết hợp vì thuốc trừ sâu sẽ rất độc đối với tôm.
* Thu hoạch tôm
Sau 4 - 5 tháng ni, tơm lớn có thể thu tía bằng chài
hoặc xà ngom (đó). Sau 6 -8 tháng ni, người ta thường
thu hoạch tồn bộ tơm để chuẩn bị cho vụ lúa Đơng Xn. Có thể dùng lưđi kéo lúc nước rịng thu 50 - 60%
số tơm trong ruộng. Sơ" cịn lại được thu khi tháo cạn
mương hoặc ruộng ni. Thời gian thu hoạch có thể kéo
dài 5 - 1 0 ngày.
Tôm càng xanh được đem bán dạng tươi sông hoặc
ướp đá với tỉ lệ 1:2 (1 phần tôm, 2 phần nước đá).
* Bệnh tôm
#

Kiểm tra sức khỏe của tôm
Nên tiến hành kiểm tra sức khỏe tôm thường xuyên
để kịp thời phát hiện bệnh và áp dụng các biện pháp xử
lý thích hợp.

95



40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trẼn

..„ y T m tìĩ i ữ t

Xác định bệnh tơm
m

m

Bệnh đóng rong

Bệnh đen mang

Bệnh mất phụ bộ

* Một số thảo mộc có cơng dụng phịng, trị bệnh cho
cá - Phương pháp dân gian
Nông dân thường dùng một số thảo mộc dễ tìm để
phịng trị bệnh cho tơm, cá rất hiệu quả và hạn chế được
tình trạng dùng hố chất trong ni thủy sản.
- Dây thuốc cá (Derrìs elỉiptica Benth): là loại dây leo
lá kép mọc so le, hoa nhỏ trắng hoặc phớt hồng, quả có
dạng hình quả đậu dẹt, có thể trồng dây thuốc cá bằng
cách giâm cành. Dây thuốc cá có chất hoạt tính chính là
96


40 Vân dê kêt hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa nước


rô tenon (tubotoxin), tập trung chủ yếu ở phần rễ. Hoạt
tính chỉ gây độc với động vật máu lạnh, khơng độc với
lồi giáp xác và với người, đốì với cá, chỉ cần liều lượng
>lppm đã làm chết cá. Vì vậy nơng dân thường dùng
dây thuốc cá để diệt cá tạp trong ao, mương nuôi tồm.
Cách dùng như sau: lấy rễ cây đập giập nát cho ra chất
nhựa màu trấng, sau đó ngâm trong nước, rồi dùng nước
đó rãi đều xuống ao, cũng có thể ngâm xuống ao với liều
lượng 3 - 5kg rễ tươi/1000m2 ao ỏ mức nước 15 - 20cm.
- Cây xoan (Melia azedarach L): Còn gọi là cây sầu
đâu, thuộc loại cây thân gỗ, vỏ xù xì, vỏ và lá xoan có
vị đắng, ngâm dưới nước làm nước có màu đen. Trong
cây, lá xoan có chất độc Xyanua diệt các bệnh ký sinh
và vi khuẩn. Lá xoan làm phân xanh cho ruộng lúa có
tác dụng diệt sâu bọ. Trong nuôi cá, lá xoan diệt được
trùng mỏ neo và trùng bánh xe đều đạt kết quả tốt. Cách
dùng như sau: cành lá xoan non bó thành bó ngâm trong
ao ni cá đang có bệnh với lượng 150 - 200kg lá
xoan/1.OOOm2 ao có mực nước 1,5 - 2m.
- Cây thầu dầu tía (Ricinus communis L): Cịn gọi là
cây đu đủ tía, cây sơng lâu năm, thường được trồng bằng
hạt hoặc mọc hoang ở các bãi ven sông. Thân cây rỗng,
chia thành lóng dài, màu đỏ tía, phiến lá hình chân vịt,
có rãnh sâu, mép lá có răng cứa, hoa mọc thành chùm,
lá thầu dầu có chất đắng dùng để chữa bệnh loét mang,
97


40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trên ruộng cấy lúa nước


bệnh đốm đỏ cho cá. Cách dùng: lấy lá thầu dầu bó
thành bó ngâm xuống ao, với ỉượng: 250 - 300kg/ha ỗ
mực nước ao sâu khoảng 1,5- 2m.
- Cây rau sam (Portulaca oleracea L): Cây thấp, có
nhiều nhánh, thân cây có màu đỏ nhạt, lá hình bầu dục
hơi dầy, hoa màu vàng. Thường dùng chữa bệnh viêm
ruột do vi khuẩn đối với cá trắm cỏ. Cách dừng: rửa rau
sạch, vô trùng bằng nước muối 3%, rải rau trong khung
nổi ở ao, mỗi ngày cho än 1 lần, liên tục trong 6 ngày với
liều lượng 1,5 - 3kg rau/100kg cá. Đối với cá giống cần
băm nhỏ rau rắc đều trên mặt ao.
- Cây tỏi {Allium sativum): Dùng củ tỏi chữa bệnh
đường ruột cho cá. Cách dùng: nghiền nát củ tỏi trộn với
thức ăn tình cho cá ăn, liều lượng 0,5 - l,5kg tỏi ưộn với
thức ăn /lOOkg cá, cho cá ăn liên tục 6 ngày.
CẬU HỎI 38: XIN HÃY CHO BIẾJ VỀ KỸ THUẬT SINH SẢN
CÁ RÔ, CÁCH NUÔI VỖ CÁ Bố MẸ VÀ AO NUÔI v ỗ CÁ
R0?

Trả lời:
Có thể ni vỗ trong bể xi măng hay chỗ có diện tích
từ vài chục đến 300m2, nhưng ỗ diện tích q nhỏ số
lượng cá ni khơng nhiều, hiệu quả kinh tế không cao,
ao quá lớn khi đánh bắt cá cho đẻ, khơng hết cá thành
thục gây lãng phí.
98


40 Vấn đề kết hợp nuôi tôm cá trẽn ruộng cấy lúa nước


Ao ni vỗ phải chủ động cấp thốt nước vì mơi
trường ni vỗ dễ bị ơ nhiễm do cung cấp thức ăn.
Quanh bờ ao có lưới chắn cao cách mặt đất 0,2 - 0,3m
giữ không cho cá ra ngồi.
Trước khi ni vỗ, ao phải được cải tạo bằng các biện
pháp như: bơm cạn nước, bắt hết cá tạp, lấp hang mọi,
nạo vét bùn đáy ao nhưng còn chừa lại lớp bùn dày 15 20cm, vệ sinh sạch cây cỏ quanh bờ ao, bón vơi 7 10kg/100m2.
Sau khi phơi ao từ 3 - 5 ngày cấp nước vào, nước phải
lọc qua lớp lưới nhằm ngăn không cho cá tạp theo nước
vào ao, 3 ngày sau có thể cấp thả cá nuôi vỗ.
Cá bô' mẹ: Cá mập, khỏe, không dị hình, có trọng
lượng từ 50 - 100g/con.
Tỷ lệ cá đực/cái: Cá thả nuôi theo tỷ lệ 1 cá đực: 1 cá
cái. Cá đực, cái nuôi chung.
Mật độ : Cá được nuôi với mật độ 1 kg/m2.
- Thức ăn
Thành phần: cám 50% + bột cá 50%, có thể thay bột
cá bằng cá tươi xay nhuyễn hay cá phế phẩm từ nhà máy
chế biến thủy sản.
Khẩu phần: 5 - 7% so với trọng lượng đàn cá/ngày.
Cách cho ăn: Thức ăn được kết dính bằng bột gịn
99


×