Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De khao sat dau nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.42 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH<b> </b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG . . . .<b> </b>MÔN : TIẾNG VIỆT LƠP 6
ĐỀ SỐ: . . . Tiết : 115 Tuần : 29
Họ và tên : ...


Lớp : ... Điểm Lời phê của Thầy (Cô)


<b>I- Phần trắc nghiệm (4 điểm):</b> Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng:


Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh
niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi
càng bè bè, nặng nề trơng đến xấu. Râu ria gì cụt có một mẫu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn
ngơ ngơ.


<b>Câu 1. </b>Trong đoạn văn trên tác giả đã mấy lần dùng phép so sánh? (Tơ Hồi)


a. Một lần b. Ba lần c. Hai lần d. Bốn lần


<b>Câu 2.</b> “Cái chàng Dế Choắt” đã sử dụng phép nhân hoá theo kiểu:


a. Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
b. Trị chuyện, xưng hô với vật như người


c. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
d. Tất cả đều đúng


<b>Câu 3. </b>Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn?


a. hai câu b. ba câu c. một câu d. không có câu nào


<b>Câu 4.</b> Từ “đơi càng” trong câu “Đơi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu” là:



a. chủ ngữ b. vị ngữ c. trạng ngữ d. bổ ngữ


<b>Câu 5.</b> Cụm từ “Người Cha” trong câu thơ “Người Cha mái tóc bạc / đốt lửa cho anh nằm” được sử dụng


ngheä thuật gì?


a. Ẩn dụ b. So sánh c. Nhân hố d. Hoán dụ


<b>Câu 6.</b> Câu “Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn” tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ gì?


a. Nhân hố b. So sánh c. Ẩn dụ d. Hoán dụ


<b>Câu 7.</b> Câu văn: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc” có phải là câu trần thuật đơn khơng?


a. phải b. không c. câu cảm d. câu cầu khiến


<b>Câu 8. </b>Trong các câu sau, câu nào không sử dụng biện pháp hốn dụ?


a. Mồ hơi mà đổ xuống đồng b. Ngày Huế đổ máu
c. Bàn tay ta làm nên tất cả c. Cả lớp chăm chú nghe giảng bài


<b>II- Phần tự luận (6 điểm)</b>


<b>Câu 1</b>. Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cho biết các câu sau đây là câu trần thuật đơn thuộc kiểu gì?


a) Bồ các là bác chim ri


b) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa



<b>Câu 2.</b> Viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) tả một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu


trần thuật đơn có từ <i>là.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

...
...
PHỊNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH<b> </b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT


TRƯỜNG . . . <b> </b>MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 6
ĐỀ SỐ: . . . Tiết : 115 Tuần : 29


<b>I- Phần trắc nghiệm (4 điểm)</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án C D C A A A A A


<b>II- Phần tự luận (6 điểm)</b>
<b>Câu 1. (3 điểm)</b>


a) Bồ các / là bác chim ri


C V (1 ñ)


b) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo, sáng sủa.


C V (1 ñ)


Hai câu trên đều thuộc câu trần thuật đơn có từ “là” (1 đ)



<b>Câu 2. (3 điểm)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×