Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.67 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG</b>
<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2012</b>
<b>Môn: Vật lý </b>
<i>Thời gian làm bài: 60 phút</i>
<i>Đề thi này gồm 01 trang</i>
<b>I. TNKQ: (2 điểm)</b>
<i>Học sinh ghi vào bài làm chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D ứng với câu trả lời đúng.</i>
<b>Câu 1. Mắt lão là mắt:</b>
A. Có điểm cực cận xa hơn mắt bình thường.
B. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường.
C. Có điểm cực cận gần hơn so với mắt bình thường.
D. Có thể thuỷ tinh phồng hơn so với mắt bình thường.
<b>Câu 2. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì cơng suất hao</b>
phí trên đường dây dẫn sẽ
A. tăng lên 100 lần. B. giảm đi 100 lần.
C. tăng lên 200 lần. D. giảm đi 10 000 lần.
<b>Câu 3. Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện</b>
dịng điện xoay chiều vì:
A. Từ trường trong lịng cuộn dây luôn tăng.
B. Số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây ln tăng.
C. Từ trường trong lịng cuộn dây không biến đổi .
D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm.
<b>Câu 4. Người ta dùng máy khoan điện để khoan lỗ trên một thanh sắt. Hỏi khi đó điện</b>
năng đã chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào?
A. Cơ năng và quang năng. B. Thế năng và hóa năng.
C. Động năng và nhiệt năng. D. Động năng và hóa năng.
<b>II. Tự luận: (8 điểm)</b>
<b>Câu 5. Qua thấu kính hội tụ, vật AB cho ảnh A’B’=2AB.</b>
a) Ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vẽ hình mơ tả.
b) Biết tiêu cự của thấu kính là 24 cm. Hãy xác định vị trí có thể có của vật AB (khơng sử
dụng cơng thức thấu kính).
<b>Câu 6. Cho 2 bóng đèn Đ</b>1 (12V - 9W) và Đ2 (6V - 3W).
a) Có thể mắc nối tiếp 2 bóng đèn này vào hiệu điện thế
U=18V để chúng sáng bình thường được khơng? Vì sao?
Tính tổng điện trở của mạch khi đó.
b) Mắc 2 bóng đèn này cùng với 1 biến trở có con chạy vào
hiệu điện thế cũ (U = 18V) như hình vẽ thì phải điều chỉnh
biến trở có điện trở là bao nhiêu để 2 đèn sáng bình
thường? Tính tổng cơng suất của mạch điện khi đó.
<i>---Hết---Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</i>
<i>Họ và tên thí sinh……….SBD:…………</i>
<b>Đ</b>
<b>1</b>
<b>Đ</b>
<b>2</b>
<b>R</b>
<b>b</b>
<b>U</b>
<b>PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG</b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ</b>
<b> TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2012</b>
<b>Mơn: Vật lí </b>
<i>(HDC này gồm 02 trang)</i>
<b>I. TNKQ: (2 điểm)</b>
Mỗi câu đúng được 0.5 điểm.
<b>Câu</b> 1 2 3 4
<b>Đáp án đúng</b> A D D C
<b>I. Tự luận: (8 điểm)</b>
<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
Câu 5a
2 điểm
a) Vì A’B’=2AB nên ảnh A’B’ có thể là ảnh thật hay ảnh ảo tùy
vào vị trí của vật.
+ Nếu vật nằm ngồi khoảng tiêu cự thì ảnh là ảnh thật.
Hình vẽ 1.
+ Nếu vật nằm trong khoảng tiêu cự thì ảnh là ảnh ảo.
Hình vẽ 2:
0.5
0.25
0.5
0.25
0.5
Câu 5b
2 điểm
* Trường hợp ảnh thật (Hình vẽ 1):
Từ hai tam giác vuông đồng dạng là OAB và OA’B’, ta có tỷ số
OA AB
OA 'A 'B'<sub> (1)</sub>
Từ hai tam giác vng đồng dạng F’OI và F’A’B’ ta có tỷ số:
OF' OI AB 1
F'A 'A 'B'A 'B'2
F’A’=2OF’=2.24=48 cm.
OA’=OF’+F’A= 24+48=72 cm.
Thay vào (1) tính được OA=36 cm.
Vậy vị trí của vật đặt cách thấu kính 36 cm.
* Trường hợp ảnh ảo (Hình vẽ 2):
Giải tương tự như trường hợp ảnh thật được F’A’=48 cm.
OA’=F’A’-OF’=48-24 =24 cm.
Thay vào tính được OA=12 cm.
Vậy vật đặt cách thấu kính 12 cm
0.25
0.25
0.25
0.25
<b>O</b>
<b>F</b> <b>A</b> <b>F’</b>
<b>B</b>
<b>A’</b>
<b>B’</b>
<b>O</b>
<b>F</b> <b>F’</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>A’</b>
<b>B’</b>
Câu 6a
2 điểm
Cường độ dòng điện định mức qua mỗi đèn:
Pđm1 = Uđm1.Iđm1
Iđm1 =
<i>P</i><sub>dm1</sub>
<i>U</i>dm1 =
9
12 = 0,75(A)
Iđm2 =
<i>P</i><sub>dm2</sub>
<i>U</i>dm2 =
3
6 = 0,5(A)
Ta thấy Iđm1 Iđm2 nên khơng thể mắc nối tiếp để 2 đèn sáng bình
thường.
Từ cơng thức P=UI=
2
U
R <sub></sub>
2
U
R
P
ta tính được điện trở từng bóng đèn là
2 2
dm1
1
dm1
U 12
R 16
P 9
2 2
dm2
2
dm2
U 6
R 12
P 3
Tổng điện trở của đoạn mạch là R= R1 +R2=16+12=28
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 6b
2 điểm
Để 2 đèn sáng bình thường thì:
U1 = Uđm1 = 12V; I1 = Iđm1 = 0,75A
và U2 = Uđm2 = 6V; I2 = Iđm2 = 0,5A
Do đèn Đ2 // Rb U2 = Ub = 6V
Cường độ dòng điện qua biến trở:
I1 = I2 + Ib => Ib = I1 – I2 = 0,75 – 0,5 = 0,25A.
Giá trị điện trở của biến trở lúc đó bằng: Rb =
<i>U<sub>b</sub></i>
<i>Ib</i> =
6
0<i>,</i>25 =
24 <i>Ω</i>
Dòng điện trong mạch chính I= I1=0,75A
Tổng cơng suất mạch điện khi đó
P =UI= 18.0,75 =13,5 W
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
<i><b>Giám khảo chú ý:</b></i>
- Điểm toàn bài là tổng các điểm thành phần, khơng làm trịn.
- Ngồi đáp án trên, nếu học sinh làm theo cách khác mà vẫn đúng bản chất vật lý
và đáp số thì vẫn cho điểm tối đa.
- Nếu học sinh làm đúng từ trên xuống nhưng chưa ra kết quả thì đúng đến bước
nào cho điểm đến bước đó.
- Nếu học sinh làm sai trên đúng dưới hoặc xuất phát từ những quan niệm vật lí
sai thì dù có ra kết quả đúng vẫn khơng cho điểm. Câu 5a khơng vẽ hình thì khơng
chấm điểm phần b.
- Nếu học sinh không ghi đơn vị của các đại lượng cần tìm hoặc ghi sai đơn vị từ
hai lần trở lên thì trừ 0,5 điểm cho tồn bài.