Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi chon lop 11T cua Truong Anh son 120122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.69 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT ANH SƠN 1</b> <b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHỌN LỚP 11T</b>


<b>TỔ: VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ</b>

<b><sub>Năm học 2011 – 2012</sub></b>



<i><b>Thời gian làm bài 90 phút</b></i>


<b>Bài 1</b>

: Một chất điểm chuyển động với phương trình x = 20 + 10t – 2t

2

<sub>. Trong đó t </sub>



tính bằng giây, x tính bằng mét.



<b>a</b>

.Tìm vận tốc khi t = 3s và quãng đường đi được của chất điểm sau 3s chuyển


động?



<b>b</b>

.Tìm tốc độ trung bình và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian trên.



<b>Bài 2:</b>

Qủa tạ m = 0,5kg rơi tự do từ độ cao h= 1,25m vào một


đĩa cân M = 1kg gắn cố định trên lị xo thẳng đứng, lị xo có độ



cứng k = 1000 N/m (hình vẽ ). Va chạm là đàn hồi. Lấy g = 10 m/s

2

<sub>. Tính: </sub>



a. Vận tốc của hai vật ngay sau va chạm.


b. Độ co cực đại của lò xo?



<b>Bài 3 </b>

Một vật có khối lượng 20kg chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số


ma sát là

= 0,15 nhờ lực kéo

<i>Fk</i>





theo phương song song với mặt ngang. Ở A vật


có vận tốc 36 km/h, tới B vật có vận tốc 54 km/h, quãng đường AB = 50m. Lấy g


= 10m/s

2

<sub>. </sub>




a. Tính độ lớn của lực kéo tác dụng lên vật.


b.Đến B vật bắt đầu rời khỏi mặt phẳng ngang



và rơi xuống vách thẳng đứng có độ cao h =10m.


Tính vận tốc của vật khi chạm đất.



<b>Bài 4: </b>

Một con lắc đơn có dây treo dài

<i>ℓ</i>=0,4<i>m</i>

, vật nặng khối lượng m = 200g.


Lấy g = 10m/s

2

<sub>. Kéo con lắc để dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc</sub>



<i>α</i>0=600

rồi bng nhẹ. Lúc lực căng của dây treo là 4N thì vận tốc của vật bằng


bao nhiêu? Bỏ qua mọi ma sát và lực cản.



<b>Bài 5:</b>

Một bình chứa khí ở điều kiện chuẩn, được đậy bằng một nút có trọng


lượng 20N, tiết diện của miệng bình là S =10cm

2

<sub>, lực ma sát giữa nút với miệng </sub>



bình là 6N. Phải nung nóng khơng khí trong bình lên đến nhiệt độ bao nhiêu để nút


bay ra khỏi miệng bình.



<b>A</b>

<b>B</b>



h



<b>Đề chính thức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Xác nhận của tổ chuyên môn Người ra đề</b></i>



<b> Tổ phó chun mơn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THPT ANH SƠN 1</b>


<b>TỔ: VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM</b>


<b>Câu</b>

<b>Hướng dẫn giải</b>

<b>Điểm</b>



<b>1</b>

<b>a</b>.Từ pt: x = 20 + 10t – 2t2<sub>, suy ra pt vận tốc: v = 10 – 4t. Ta có đồ thị </sub>
vận tốc theo thời gian như sau: Trong khoảng thời gian


0< t < 2,5s, vật chuyển động chậm dần đều theo
chiều dương, đi được quãng đường là:


S1 = <i>−v</i>


20


2<i>a</i>=12<i>,</i>5<i>m</i> , sau đó vật chuyển động
nhanh dần đều theo chiều âm trong thời gian 0,5s,


đi được quãng đường là S2 = 1/2at2 = 0,5m. Vậy tổng quãng đường đi
được trong 3s là:


S = S1 + S2 = 13m


<b>b</b>. Tốc độ trung bình trong thời gian 3s là:
<i>v</i><sub>tb</sub>=<i>S</i>


<i>t</i> =


13



3 (<i>m</i>/<i>s</i>) . ...


...


Vận tốc trung bình: ¯<i>v</i>=<i>Δx</i>


<i>Δt</i>=
<i>x</i><sub>2</sub><i>− x</i><sub>1</sub>


<i>Δt</i> , trong đó tạo đọ ban đầu x1 =
20m, toạ độ tại t = 3s là: x2 = 32m, suy ra:


¯


<i>v</i>=<i>Δx</i>


<i>Δt</i>=
<i>x</i><sub>2</sub><i>− x</i><sub>1</sub>


<i>Δt</i> =


32<i>−</i>20


3 =4<i>m</i>/<i>s</i> ...


<b>1điểm</b>


<b>0,5điểm</b>



<b>0,5 điểm</b>


<b>2</b>



<b>a</b>.Áp dụng công thức: v2


0 = 2gh, suy ra v0 = 5m/s ( cách khác sử dụng
đlbt cơ năng)


<b>b.</b>Gọi <i>v</i>1 ,v2 lần lượt là vận tốc của quá tạ và đĩa cân ngay sau va
chạm. Áp dụng đlbt độgn lượng và động năng ta có:


m1v0 = m1v1 + m2v2 (1), <i>m</i>1<i>v</i>


20


2 =


<i>m</i><sub>1</sub><i>v</i><sub>1</sub>2


2 +


<i>m</i><sub>2</sub><i>v</i><sub>2</sub>2


2 (2)


Giải (1) và (2), ta được: <i>v</i><sub>1</sub>=(<i>m</i>1<i>−m</i>2)


<i>m</i><sub>1</sub>+<i>m</i><sub>2</sub> <i>v</i>0=<i>−</i>
5



3<i>m</i>/<i>s</i> <0 nên quá tạ dội


ngược trở lạ. <i>v</i><sub>2</sub>=2<i>m</i>1<i>v</i>0


<i>m</i>1+<i>m</i>2
=10


3 <i>m</i>/<i>s</i> >0 nên đĩa cân đi xuống


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chọn mốc tính thế năng trọng lực tại vị trí mà lị xo nén cực đại. Áp
dụng đlbt cơ năng tại vị trí lị xo nén cực đại và vtcb, ta có:


<i>x</i>0+<i>x</i>¿2<i>→ x</i>=0<i>,</i>11<i>m</i>


<i>m</i>2<i>v</i>
22


2 +
kx20


2 +<i>m</i>2gx=


<i>k</i>


2¿


, suy ra độ co cực đại tính từ khi lị xo chưa
biến dạng là x0 + x = 0,12m



<b>3. </b>

<b>a.</b>Chọn trục 0x trùng với quỹ đạo AB, chiều dương từ A đến B, gốc
thời gian qua A.


Hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Niu tơn là:


⃗<i><sub>P</sub></i><sub>+⃗</sub><i><sub>N</sub></i><sub>+⃗</sub><i><sub>F</sub></i>


ms+⃗<i>Fk</i>=<i>m</i>⃗<i>a</i>(1) , chiếu (1) lên 0x ta được:


Fk – Fms = ma, suy ra: Fk = <i>μ</i> mg + ma (2).
Gia tốc của vật được tính theo cơng thức:


<i>v</i>2<i>B−v</i>2<i>A</i>


=2 aS<i>→ a</i>=15
2<i><sub>−</sub></i><sub>10</sub>2


2. 50 =1<i>,</i>25<i>m</i>/<i>s</i>


2 <sub>, thay vào (2), ta được lực </sub>


kéo:
Fk = 55N


<b>b</b>. Tại B vật có vận tốc là v0 = vB = 15m/s, vật chuyển động như một vật
ném ngang. Phương trình chuyển động ném ngang trên hai trục:


x = v0t, y = 1/2gt2. Khi vật chạm đất thì y = h = 10m, suy ra thời gian
rơi là: <i>t</i>=

2<i>h</i>



<i>g</i> =

2(<i>s</i>) . Vận tốc tai điểm sắp chạm đất (vẽ hình) là:


gt¿2
¿


<i>v</i>20


+¿


<i>v</i>=√¿


, góc (⃗<i>v ,</i>⃗<i>v</i>0)=<i>α</i> được xác định: tan<i>α</i>=
<i>v<sub>y</sub></i>
<i>v</i>0


=gt
<i>v</i>0


<b>4.</b>

Chọn mốc thế năng tại vtcb (vẽ hình)


Lập được cơng thức tính vận tốc tại vị trí góc <i>α</i> :


cos<i>α −</i>cos<i>α</i><sub>0</sub>


2<i>gℓ</i>(¿)


<i>v</i>=√¿


, áp
dụng định luật II lập được cơng thức tính lực căng dây tác dụng lên vật:



<i>T</i>=mg(3 cos<i>α −</i>2 cos<i>α</i>0) .


Tại vị trí góc <i>α</i> thì T = 4N, suy ra: cos <i>α</i> =1, suy ra v = 2m/s


<b>5.</b>

Lực tác dụng vào nút bình: Trọng lực, áp lực của khí quyển F0 = P0.S,
lực ma sát, áp lực của khí trong bình F = P. S


⃗<i><sub>P</sub></i><sub>+⃗</sub><i><sub>F</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nung nóng khơng khí trong bình đến nhiệt độ cực đại thì áp suất khơng
khí cực đại sẽ đẩy nút ra khỏi miệng bình


Pmax = P0 <i>α</i> Tmax = P0 + (mg+fms)/S, suy ra Tmax =


1
<i>α</i>+


mg+<i>f</i><sub>ms</sub>


<i>P0αS</i> =334
0<i><sub>K →t</sub></i>


max=71
0<i><sub>C</sub></i>


<i><b>Xác nhận của tổ chuyên môn Người hướng dẫn giải</b></i>



<b> Tổ phó chuyên môn</b>




</div>

<!--links-->

×