Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

tiết 2-gdcd9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.25 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Ngày soạn:………... Tiết 2</i>
Ngày giảng: 9D1...


9D2...
9D3...


<b>BÀI 2: TỰ CHỦ</b>
1/MỤC TIÊU BÀI DẠY:


<b>1.1. Kiến thức</b>


- Hiểu được thế nào là tự chủ.


- Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ
- Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ.
<b>1.2. Kĩ năng:</b>


- Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
<b>1.3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm</b>


- Biết tôn trọng, nhân ái, khoan dung với người xung quanh, tránh gây ra những
việc đáng tiếc vì thiếu tự chủ


- Biết trung thực và chịu trách nhiệm với hành vi của mình
<b>1.4. Năng lực: </b>


- Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và
sáng tạo


- Năng lực đặc thù: Điều chỉnh hành vi; phát triển bản thân; Tìm hiểu và tham
gia hoạt động KTXH: Biết làm chủ bản thân, có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong học


tập, sinh hoạt, vui chơi và khi tham gia vào các hoạt động KTXH


<b>1.5. Nội dung tích hợp:</b>


<b>*Tích hợp giáo dục pháp luật: </b>


- Người có tính tự chủ ln biết điều chỉnh hành vi của mình, làm đúng quy định
của pháp luật.


- Mỗi người cần rèn luyện tính tự chủ để trong mọi trường hợp đều phải xử sự
đúng pháp luật.


- Giáo dục kĩ năng sống: tìm và xử lí thơng tin, tư duy phê phán, trình bày suy
nghĩ, ra quyết định.


- Giáo dục đạo đức:


+ Tôn trọng, yêu thương, khiêm tốn, chịu trách nhiệm, khoan dung.


+ Biết tôn trọng, yêu thương, khoan dung, nhân ái với những người thân ( hoặc
bạn bè…) vì khơng tự chủ được hành vi của mình mà gây ra hậu quả đáng tiếc.
+ Biết rèn luyện tính tự chủ bằng cách tập suy nghĩ kĩ trước khi hành động.
+ Biết chịu trách nhiệm về hành vi của mình.


- <b><sub>Giáo dục học tập theo tấm gương đạo đức Hờ Chí Minh</sub></b><sub>: chí công vô tư</sub>
+ Trong công việc, Bác luôn công bằng không thiên vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


* Giáo viên<i><b> : Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9 </b></i>



- Gương đức tính tự chủ. Lồng ghép giáo dục môi trường, tư tuởng
HCM .


– Ví dụ thực tế thể hiện tự chủ .


<i><b> * Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, xem và nghiên cứu trước các bài tập.</b></i>
- Sưu tầm các câu chuyện, tục ngữ ca dao về phẩm chất tự chủ.


<i><b>3. Phuơng pháp và kĩ thuật dạy học:</b></i>


<i><b>3.1Phương pháp: - Nghiên cứu trường hợp điển hình, động não, xử lí tình </b></i>
huống, liên hệ và tự liên hệ.


<i><b> 3. 2. Kĩ thuật dạy học: - Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút, chia </b></i>
nhóm…


<i><b>4. Tiến trình bài giảng:</b></i>


<i><b>*Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>*Kiểm tra bài cũ : </b></i>


<i><b> Câu 1: Thế nào là chí cơng vơ tư ?Nêu ví dụ ?</b></i>


HS: - Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự công bằng không
thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi
ích chung lên trên lợi ích cá nhân.


- Ví dụ: Học sinh khơng vì tình cảm riêng tư mà bỏ qua khuyết điểm của



bạn.


<i><b> Câu2: Có ý kiến cho rằng chỉ người lớn, nhất là những người có chức có</b></i>
<i><b>quyền mới phải rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư, học sinh cịn nhỏ khơng</b></i>
<i><b>có điều kiện để rèn luyện phẩm chất đó. </b></i>


<i><b>Em có tán thành ý kiến đó khơng? Vì sao? (Câu hỏi dành cho học</b></i>
<i><b>sinh giỏi)</b></i>


<b>HS: Khơng tán thành ý kiến đó, vì phẩm chất chí công vô tư thể hiện trong</b>
cuộc sống hằng ngày và ai cũng phải rèn luyện và thực hiện. Học sinh có thể
thực hiện như: tích cực tham gia các hoạt động của tập thể, không bao che
cho những việc làm sai trái, bảo vệ lẽ phải, công bằng khi nhận xét, đánh giá
người khác ....


- Học sinh trả lời => HS khác nhận xét => GV đánh giá cho điểm
<i><b>4.1 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG</b></i>


<i>* Mục tiêu: </i>


- Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp


- Tạo tình huống có vấn đề để dẫn vào bài.


- Hình thành năng lực tư duy và năng lực cảm thụ, năng lực hợp tác và kĩ
năng trình bày ván đề.


<i>* Phương pháp và kĩ thuật dạy học: </i>
- Phương pháp: động não, trực quan
- Kĩ thuật: trình bày một phút



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*Thời gian: 2 phút


<b>GV chiếu vi deo tấm gương thầy Nguyễn Ngọc Kí. ? Em có suy nghũ gì về</b>
tấm gương thầy Nguyễn Ngọc Kí?


-Học sinh trả lời => GV chốt dẫn vài bài:


Nêu gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký là người tật nguyền nhưng đã
vượt lên số phận, làm chủ bản thân, làm chủ cuộc đời xác định vị trí, vai trị
của mình trong xã hội, đó chính là biểu hiện của tính tự chủ. Để hiểu rõ về
vấn đề đó chúng ta sẽ tìm hiểu bài học học hơm nay.


<b>4.2 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung bài học </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: Biết người tự chủ và thiếu tự</b>


<b>chủ</b>


<b>*. Mục đích: Học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa</b>
của hai câu chuyện nhỏ liên quan đến tính tự chủ.
*Phương pháp, kĩ thuật dạy học


<b>- Phương pháp: Động não, nêu và giải quyết vấn</b>
đề…


- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày một phút.
* Cách thức tiến hành: Giáo viên yêu cầu HS đọc
truyện và trả lời các câu hỏi.



* Thời gian: 6 – 7 phút


GV yêu cầu học sinh đọc hai truyện.


HS: Đọc truyện “Một người mẹ” SGK trang 6.
<b>GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận 3 phút</b>
Nhóm 1+ 2: Trả lời các câu hỏ a, b (SGK 7)
Nhóm 3 + 4: Trả lời câu hỏ c, d (SGK 7)


GV chiếu câu hỏi => HS quan sát thảo luận hồn
thành vào phiếu học tập.


-Các nhóm báo cáo , nhận xét chéo
GV chiếu đáp án, chốt, đánh giá kết quả
<b>Nhóm 1+ 2: </b>


? Nổi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm như thế
nào ? ? Bà Tâm có thái độ như thế nào và đã làm gì
khi biết con mình bị nhiễm HIV/AIDS? Theo em bà
Tâm là người như thế nào?


<b>Dự kiến câu trả lời:</b>


<b>- Con trai bà bị nghiện ma tuý, bị nhiễm HIV/AIDS</b>
<i><b>? Bà Tâm có thái độ như thế nào và đã làm gì khi</b></i>
<i><b>biết con mình bị nhiễm HIV/AIDS?</b></i>


- Nén chặt nổi đau để chăm sóc con .
- Tích cực giúp người bị nhiễm HIV.



- Vận động các gia đình quan tâm giúp đỡ, gần gũi
chăm sóc họ .


<i><b>? Theo em bà Tâm là người như thế nào?</b></i>
<i><b>Giáo viên yêu cầu HS đọc “ Chuyện của N”</b></i>


<b>I.ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>
<b>1. Truyện đọc</b>
a.. <i><b> Một người mẹ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS: Đọc câu chuyện N (SGK Tr.7).
<b>Nhóm 3 + 4</b>


? Trước đây N là người như thế nào ? ? N đã từ một
học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp
như thế nào? ? Vì sao N lại có kết cục xấu như vậy?
<b>Dự kiến câu trả lời:</b>


- HS ngoan, học khá


<i><b>? N đã từ một học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện</b></i>
<i><b>ngập và trộm cắp như thế nào? </b></i>


- N bị bạn bè rũ rê tập hút thuốc, rượu bia, đua xe.
- N trốn học thi trược tốt nghiệp .


- N bị nghiện, trộm cắp.


<i><b>? Vì sao N lại có kết cục xấu như vậy?</b></i>



Sơ đồ: Là học sinh ngoan học khá . bạn xấu rủ
rê. trốn học . trược tốt nghiệp . nghiện .
trộm cắp .


<i><b>? Cách ứng xử của bà Tâm và N có gì khác nhau ?</b></i>
<i><b>(Cặp đôi chia sẻ 2 phút)</b></i>


HS: Trong những trường hợp khó khăn thử thách.
Và bà Tâm làm chủ được bản thân, cịn N khơng làm
chủ hành vi tình cảm của mình nên đã bị lơi kéo, sa
ngã.


<i><b> ? Qua 2 câu chuyện trên, chúng ta rút ra được bài</b></i>
<i><b>học gì ?</b></i>


HS: Liên hệ
GV chốt


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Nội dung bài học</b>
<b> *.Mục tiêu: </b>


<b> - Hiểu được thế nào là tự chủ.</b>


- Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ.
- Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ.
* Phương pháp, kĩ thuật dạy học


<b>- Phương pháp: Động não, nêu và giải quyết vấn đề, </b>
thảo luận nhóm…



- Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày một
phút.


* * Cách thức tiến hành: Từ hai mẩu chuyện giáo
viên yêu cầu HS hình thành được khái niệm, nêu biểu
hiện và biết cách liên hệ bản thân.


<b>*Thời gian: 15 phút</b>
<i><b>? Thế nào là tự chủ ?</b></i>
<i><b>VD :</b></i>


HS: Biết phân tích những hành vi đúng, sai lựa
chọn hành vi của mình biểu hiện phù hợp nhằm phát
huy dân chủ thể hiện đúng đắn có kỉ luật, tơn trọng


- N khơng làm chủ bản
thân, khơng vững vàng
trước cám dỗ  bÞ người
khác lôi kéo vào con ng
nghiện hút, trộm cắp.


- Sa ngã, hư hỏng cho bản
thân ảnh hưởng gia đình,
xã hội .


<b>II.NỘI DUNG BÀI </b>
<b>HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

kỉ luật trong mọi quan hệ mọi lúc mọi nơi .


<b>Tích hợp giáo dục pháp luật: </b>


? Theo em người có tính tự chủ sẽ thực hiện những
quy định của pháp luật ra sao?


- Biết làm chủ bản thân, không làm trái pháp luật.
VD: chấp hành tốt luật an toàn giao thông khi đi
đường, không buôn bán, sử dụng ma túy, không đốt
pháo,...


? Tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống
<i><b>? Theo em thế nào là một người có tính tự chủ ?</b></i>
(Câu hỏi dành cho HS trung bình)


HS: Làm chủ được thái độ hành vi tình cảm của
mình và được những việc làm có ích .


<b>Liên hệ: Tổ chức cho HS xử lí tình huống(Kĩ năng</b>
<b>ra quyết định ) Hoạt động nhóm bàn 3 phút</b>


<b>- Các nhóm bàn trao đổi giải quyết tình huống.</b>
-TH1: Gặp bài tốn khó trong giờ kiểm tra.


- TH 2: Bị bạn bè nghi oan.


<b>TH1: Bình tĩnh tự tin tìm ra cách giải quyết tôt</b>
không nên chép bài của các bạn xung quanh.


<b>TH2: bình tĩnh giải thích, tìm minh chứng xác thực</b>
cho bạn thấy mình đã bị oan.



<b>Kết luận: Trong cuộc sống con người ln gặp</b>
những khó khăn thử thách, cám dỗ, cạm bẫy…địi
hỏi phải ln tỉnh táo, bình tĩnh, biết suy nghĩ và
hành động đúng .


<b>Trị chơi: 2 phút học sinh sinh lần lược tìm các biểu</b>
hiện tự chủ và thiếu tự chủ ?


GV chia lớp làm 2 đội lên bảng thi liệt kê các biểu
hiện của đức tính tự chủ.


<b>Tự chủ</b> <b>Thiếu tự chủ</b>


Bình tĩnh, khơng nóng
nảy, khơng vội vàng,
tự tin, thái độ mềm
mỏng, tự kiềm chế,
không hành động thô
lỗ, không bị người
khác lôi kéo, biết sữa
đổi thái độ, cách cư
xử…


Suy nghĩ và hành
động thiếu cân nhắc,
hay nổi nóng, to tiếng
cải vã, trước khó khăn
hoang mang sợ hãi, dể
bị lơi kéo, có hành vi


tự phát, ngẫu nhiên,
cư xử thô lỗ…


GV: Nhận xét đánh giá tun dương nhóm trả lời
đúng , và tìm được nhiều biểu hiện nhất.


<i><b> ? Biểu hiện của tính tự chủ ?</b></i>


*Mở rộng: Nhà trường và xã hội đang đứng trước
những thách thức lớn đó là mặt trái của cơ chế thị


trong mọi hoàn cảnh, điều
kiện cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trường, lối sống sống thực dụng ích kỉ xa hoa của
một số thanh niên đều có chung một ngun nhân
sâu xa là khơng làm chủ được bản thân .


<i><b>? Ngày nay tính tự chủ có cịn quan trọng khơng?</b></i>
<i>( Câu hỏi dành cho học sinh giỏi)</i>


HS: Tính tự chủ giúp cho con người biết sống và
ứng xử đúng đắn, có văn hố; biết đứng vững trước
những khó khăn, thử thách, cám dỗ; không bị ngả
nghiêng trước những áp lực tiêu cực.


<i><b>? Tự chủ có lợi như thế nào ?Nếu khơng tư chủ sẽ</b></i>
<i><b>có tác hại gì ?( Câu hỏi dành cho học sinh yếu)</b></i>
HS: - Có lợi: Giúp người ta sống có ích cho mình,
cho mọi người, làm con người ln bình tĩnh, tự tin..


- Có hại: Hành động bộc phát, dể bị sa ngã, hư
hỏng.


? Nêu biểu hiện của đức tính tự chủ?
- HS trả lời => GV chốt
<b>Lồng ghép kĩ năng sống:</b>


*GV yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi / 1
phút chia lớp làm 3 nhóm thảo luận 3 phút


- Nhóm1: Nếu ai đó rủ em làm điều gì đó sai trái,
<b>em sẽ làm gì?</b>


+ Phải biết từ chối khéo léo, đồng thời khun bạn
khơng nên làm những điều đó.


<b>Nhóm 2: Bạn rất mong muốn một điều gì đó</b>
<b>nhưng cha mẹ chưa đáp ứng được, bạn sẽ làm gì?</b>
+ Xem lại mong muốn+ Xem lại mong muốn của
mình có chính đáng hay khơng? Điều kiện gia đình
mình như thế nào? Nếu mong muốn của mình chính
đáng nhưng gia đình khó khăn thì mình cũng phải
chấp nhận một cách vui vẻ và xin cha mẹ vào lúc
khác khi có đủ điều kiện.


<b>Nhóm 3: Vì sao cần có thái độ ơn hịa, từ tốn trong</b>
<b>giao tiếp?</b>


+ Ơn hịa và từ tốn trong giao tiếp giúp ta tránh được
những sai lầm đồng thời đối tượng giao tiếp sẽ thấy


tin tưởng, yêu mến mình hơn.


<b>GV: Từ các vấn đề vừa thảo luận, ta thấy rằng để xử</b>
sự đúng đắn, để có tính tự chủ thì ta phải biết xem xét,
suy nghĩ trước mọi việc làm...


<b>? Vậy tự chủ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc</b>
<b>sống ? </b>


<b>- HS dự kiến các đáp án trả lời => GV chốt</b>


- Thái độ bình tĩnh, tự tin.
- Biết tự điều chỉnh hành
vi.


- Tự kiểm tra, đánh giá
bản thân.


<b>3. Ý nghĩa của tính tự </b>
<b>chủ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>? Để rèn luyện tính tự chủ HS cần phải làm gì?</b></i>
Cho HS liên hệ bản thân.


<b>? Theo em người ln hành động theo ý mình có</b>
phải là người tự chủ khơng ? Vì sao ?


<b>Kết luận: Trong xã hội nếu mọi người biết tự chủ,</b>
biết xử sự như những người có văn hóa thì xã hội sẽ
trở nên tốt đẹp hơn.



- Con người sống đúng
đắn, cư xử có đạo đức, có
văn hóa.


- Giúp ta vượt qua khó
khăn, thử thách , cám dỗ.
4. Rèn luyện tính tự chủ
<b>như thế nào?</b>


- Suy nghĩ kĩ trước khi nói
và hành động.


- Xem xét thái độ, lời nói
hành động của mình đúng
hay sai.


- Biết rút kinh nghiệm và
sửa chữa.


<b>4.3 + 4.4 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG</b>
<b>*Mục tiêu: HS vận dụng làm tốt các bài tập</b>


<b>*Phương pháp, kĩ thuật dạy học:</b>


<b>- Phương pháp: Đàm thoại, phân vai, nêu và giải</b>
quyết vấn đề..


- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút.
<b>*Cách tiến hành: GV yêu cầu HS xác định nhiệm</b>


vụ của từng bài tập rồi làm. HS khác nhận xét =>
GV đánh giá.


* Thời gian: 10 – 12 phút


? Đọc và giải thích câu ca dao SGK/8 ?
- Học sinh giải thích => GV chốt


GV chiếu yêu cầu, học sinh đọc xác định nhiệm vụ
bài tập 1


- Học sinh xác định
? HS làm bài tập 1 SGK/8 .


GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 SGK /8


<i><b>? Em hãy kể lại một câu chuyện về một người biết</b></i>
<i><b>tự chủ?</b></i>


<i><b>-HS kể tấm gương => GV chiếu tấm gương thầy</b></i>
<i><b>Nguyễn Ngọc Kí</b></i>


Tấm gương nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký. Lên 4
tuổi, Nguyễn Ngọc Ký bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết
bằng chân. Cả chặng đường tuổi thơ của ơng chỉ
có một ước mơ duy nhất là quyết chí đi học để được


<b>III. Bài tập</b>


1. Giải thích ca dao


<b>SGK trang 8: Ý nói khi</b>
con người đã có quyết tâm
thì dù bị người khác ngăn
cản cũng vẫn vững
vàng,không thay đổi ý
định của mình .


2. Bài tập 1 SGK/ trang
<b>8:</b>


- Đồng ý: a, b, d, e.


- Vì: đó là những biểu hiện
của tính tự chủ, thể hiện sự
tự tin, suy nghĩ chín chắn,
biết tự điều chỉnh suy
nghĩ, hành vi của mình.
2


<b> .Bài tập 2 (skg 8 ).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

như những người bình thường. Ông đã vượt lên sự
run rủi của số phận, trở thành một nhà giáo ưu tú viết
bằng chân. Cũng đôi chân ấy, ông đã viết sách, làm
thơ, dạy học, tư vấn để vẽ lên một huyền thoại,
một tấm gương vượt khó như biểu tượng cho nhiều
thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam noi theo. Năm
2005, Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam đã tặng ông
danh hiệu: “Người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng
chân để viết”.



<b>GV chiếu đề bài, hs đọc và xác định yêu cầu</b>


- HS trình bày: khơng nghe người khác dụ dỗ làm
điều sai trái, không vi phạm pháp luật…


- GV nhận xét, đánh giá
- GV cho HS đóng vai:
+ Phân vai: mẹ Hằng, Hằng
+ Thể hiện tình huống bài 3


-HS hoạt động cặp đơi theo bàn 2 phút trình bày ý
kiến => HS khác nhận xét => GV chốt đáp án trên
máy chiếu


+ Chú ý thái độ tự nhiên, lời thoại rõ ràng, dứt khoát,
ngữ điệu phù hợp.


<b>? Vậy em sẽ khuyên Hằng như thế nào? </b>
- Học sinh trả lời => GV chốt


- Gọi học sinh đọc bài 4
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày


- HS nhận xét


- GV cho HS suy nghĩ
GV nhận xét, đánh giá



<b>3.Bài tập 3 (sgk 8).</b>


- Bạn Hằng chưa có tính
tự chủ vì suy nghĩ, hành
động của bạn không phù
hợp với hoàn cảnh và
chuẩn mực xã hội.


- Em khuyên Hằng nên
suy nghĩ và hành động phù
hợp với hoàn cảnh, không
được hành động mù quáng
theo ý thích cá nhân.


<b>4.Bài tập 4 (sgk 8).</b>


Nhận xét về tính tự chủ
của bản thân học sinh.
- Bản thân đôi lúc chưa
thật sự vững vàng và có
đức tính tự chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cách xử lí kịp thời.
<b>4.5 HOẠT ĐỘNG 5 : TÌM TỊI MỞ RỘNG </b>


<b> Thi ứng xử : GV chia lớp làm 2 đội thi ứng xử, mỗi đội trả lời 1 tình </b>
<b>huống.</b>


a/ Khi có người làm điều gì khiến bạn khơng hài lịng, bạn xử sự như
<b>thế nào ?</b>



Tìm hiểu nguyên nhân, nhắc nhở người đó hành động cẩn thận hơn .
b/ Khi có người bạn rủ rê bạn làm điều sai trái ( hút thuốc, ướng rượu,
<b>trốn học...) bạn làm gì?</b>


Kiên quyết từ chối và khuyên bạn không nên làm vậy.


<b> c.Bạn rất mong muốn một điều gì đó nhưng cha mẹ chưa đáp ứng được, </b>
<b>bạn làm gì ?</b>


Có thể khơng nói ra mong muốn của mình và đợi khi nào vui sẽ nói với mẹ .
<b>d/ Có ý kiến cho rằng người có tính tự chủ ln hành động theo ý mình mà </b>
<b>khơng cần quan tâm đến hồn cảnh và giao tiếp của người khác. Em có </b>
<b>đờng ý với ý kiến đó khơng ? Vì sao ?</b>


Khơng đồng ý,Vì người có tính tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình
cảm, hành vi của mình trong mọi hồn cảnh, tình huống khác nhau, khơng hành
động một cách mù quáng hoặc theo ý thích cá nhân của mình, khơng phù hợp
với điều kiện, hồn cảnh hay chuẩn mực xã hội.


HS : Tranh luận và bổ sung ý kiến.
GV : Nhận xét tuyên dương ..


<b>*Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau : </b>
<b> * Bài cũ:</b>


<b>- Ghi và học bài Về nhà học bài kỹ phần nội dung bài học.</b>
- Làm các bài tập (2), (3), (4) . SGK/ 8


<b> * Bài mới - Đọc bài 3: Dân chủ và kỉ luật, sưu tầm bài báo, câu chuyện</b>


về dân chủ và kỷ luật


- Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK/ trang 9,10.
- Xem nội dung bài học và bài tập SGK/ trang 10, 11.


- Tìm ví dụ ở lớp, trường…
- Chú ý tình huống sắm vai
<i><b>5. Rút kinh nghiệm</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×