Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

tiết 123: chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.32 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ………


Ngày giảng: 6B……….. <i><b> Tiết 123</b></i>



<i><b>Tiếng Việt:</b></i>


<b>CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ</b>


<b>I . Mục tiêu</b>



<b>* Mức độ cần đạt: </b>


- Nắm được các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ và cách sửa.
- Hiểu được thế nào là câu sai về chủ ngữ, vị ngữ.


<b>* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Giúp HS hiểu thế nào là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ, cách chữa lỗi về chủ ngữ
và vị ngữ.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ và vị ngữ, sửa được lỗi do đặt câu thiếu
C-V.


<b>* Kĩ năng sống: </b>Giao tiếp


<b>3. Thái đợ </b>


- Có ý thức nói, viết câu đúng.



<b>4.Định hướng</b> <b>phát triển năng lực học sinh:</b>


- Năng lực tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo .

<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>



- Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, một số tài liệu tham khảo khác…
- Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi….


<b>III</b>



<b> . Phương pháp</b>



- Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải quyết vấn đề, phân tích, qui nạp...

<b>IV</b>



<b> . Tiến trình</b>

<b> giờ dạy- giáo dục</b>


<i><b>1. Ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> (1’)</b><b> </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


? Thế nào là câu đơn khơng có từ "là"? Đặc điểm, cấu tạo? Cho VD?
TL: Trong câu trần thuật đơn khơng có từ “là”


- Vị nhữ thường do ĐT (CĐT), TT(CTT) tạo thành.


- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ “khơng, chưa”.
VD: Em bé đang cười.


<i><b>3. Bài mới (36’)</b></i>



<i>- Mục đích: Giới thiệu bài mới</i>
<i>-PP: Thuyết trình</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khi nói và viết phải chú ý đặt câu sao cho đúng ngữ pháp. Cần có đầy đủ hai
thành phần nịng cốt: chủ ngữ và vị ngữ. Tuy nhiên, trong những trường hợp hoàn
cảnh đặc biệt, ta có thể sử dụng câu đặc biệt (khơng phân định thành phần), hoặc
câu có thành phần bị tỉnh lược (rút gọn).


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Hoạt đợng 1(7’)</b>


<i>- Mục đích: Nắm được các lỗi do đặt câu </i>
<i>thiếu chủ ngữ và cách sửa</i>


<i>- PP: PP vấn đáp, nêu vấn đề.</i> <i>phân tích,</i>
<i>tổng hợp.</i>


<i>- KT động não.</i>


<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ lớp/ </i>
<i>nhóm</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


*<b>GV</b> treo bảng phụ -> HS đọc


<i><b>?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các</b></i>
<i><b>câu trên</b></i>



<i>a) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” /</i>


TN


<i> cho thấy DM biết phục thiện.</i>
<i> VN</i>




Thiếu chủ ngữ (không biết <i>ai</i> "cho thấy")


<i>b) Qua truyện “Dế Mền phiêu lưu kí”</i>


TN


<i>Em// thấy DM biết phục thiện.</i>
<i>CN VN</i>




Đây là câu có đầy đủ các thành phần
( C- em; V- thấy DM biết phục thiện)
<i><b>?) Nếu trong giao tiếp ta dùng những</b></i>
<i><b>kiểu câu thiếu chủ ngữ hay vị ngữ, thì</b></i>
<i><b>người nghe có hiểu đựơc mục đích thơng</b></i>
<i><b>báo khơng? </b></i>


<i><b>- Khơng</b></i>



*<b>GV</b>: Trong những hồn cảnh sử dụng cụ
thể ta có thể dùng câu đặc biệt (khơng phân
định thành phần) hoặc câu rút gọn.


<b>I. Câu thiếu chủ ngữ</b>


<i><b>1. Khảo sát ngữ liệu: SGK-129</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-> <b>GV</b> lấy VD minh họa
VD1:


Anh đi đâu đấy?


- Đi học. (Tỉnh lược CN)
VD2:


Ai là chủ ở đây?
- Tôi. (Tỉnh lược VN)
VD3:


Anh ấy đi hôm nào?


- Hôm qua. (Tỉnh lược cả CN và VN)
<i><b>?) Chữa lại các câu sai cho đúng.</b></i>
- Thêm chủ ngữ:


<i>Qua truyện “DM phiêu lưu kí”,/tác giả// </i>


TN CN



<i>cho em thấy DM biết phục thiện.</i>
<i> </i>VN


- Biến trạng ngữ thành CN:


<i>Truyện “DM phiêu lưu kí”// cho thấy DM </i>


CN<i> </i>VN


<i>biết phục thiện.</i>


- Biến VN thành một cụm C-V:


<i>Qua truyện “DM phiêu lưu kí”, em //thấy </i>


TN CN


<i>Dế Mèn biết phục thiện.</i>


VN


<i><b>?) Qua đây em rút ra nhận xét gì</b></i>


<b>Hoạt đợng 2(8’)</b>


<i>- Mục đích: Nắm được các lỗi do đặt câu </i>
<i>thiếu vị ngữ và cách sửa</i>


<i>- PP: PP vấn đáp, nêu vấn đề.</i> <i>phân tích,</i>
<i>tổng hợp.</i>



- Cách sửa:
+ Thêm chủ ngữ.


+ Biến trạng ngữ thành chủ ngữ.
+ Biến vị ngữ thành 1 cụm C – V.


<b>2. Ghi nhớ</b>


Đối với câu thiếu thành phần chủ
ngữ, có các cách sửa như sau:


- Thêm chủ ngữ vào câu.


- Biến một thành phần nào đó trong
câu (thường là TN) thành chủ ngữ
của câu.


- Biến vị ngữ thành cụm C-V.


<b>II. Câu thiếu vị ngữ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- KT động não.</i>


<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ lớp/ </i>
<i>nhóm</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


* <b>GV</b> treo bảng phụ -> HS đọc



<i><b>?) Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trên</b></i>
a) <i>Thánh Gióng// cưỡi ngựa sắt…quân thù.</i>


CN VN




Câu đủ CN - VN


b) <i>Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt,</i>
<i>vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.</i>


<i><b></b></i> Mới chỉ là cụm DT (thành tố chính: "hình
ảnh")


-> câu thiếu VN


c) <i>Bạn Lan,// người học giỏi nhất lớp 6A</i>.
CN Phần phụ chú




Chưa thành câu, mới có cụm tử (Bạn Lan)
và phần giải thích cho cụm từ đó


( người học giỏi nhất lớp 6A).
-> Câu thiếu VN


<i>d) Bạn Lan/ là người học giỏi nhất lớp 6A.</i>


<i> </i>CN VN


<i><b></b> </i>Câu đầy đủ thành phần.


<i><b>?) Hãy chữa câu b, c cho đủ C - V</b></i>
- Cách chữa câu b:


<b>+ Thêm VN:</b>


<i>Hình ảnh...đã để lại trong em niềm khâm</i>
<i>phục.</i>


<b>+ Biến cụm DT đã cho thành một cụm </b>
<b>C-V:</b>


<i>Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cưỡi</i>
<i>ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào</i>
<i>quân thù.</i>


- Cách chữa câu c:


<b>+Thêm một cụm từ làm VN:</b>


<i>Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là</i>
<i>bạn thân của tôi.</i>


<b>+ Biến câu đã cho thành 1 cụm C – V:</b>


<i>Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.</i>



<b>+ Biến câu đã cho thành một bộ phận</b>


- Là câu dùng thiếu vị ngữ.


- Cách sửa:
+ Thêm vị ngữ


+ Biến cụm từ đã cho thành 1 cụm
C - V


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>của câu:</b>


Tôi / rất quý bạn Lan, người...6A.


<i><b>?) Đối với kiểu câu thiếu thành phần VN, </b></i>
<i><b>em cần làm gì</b></i>


<b>Hoạt đợng 3(10’)</b>


<i>- Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức.</i>
<i>- PP: PP vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích,</i>
<i>tổng hợp.</i>


<i>- KT động não.</i>


<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân/ lớp</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


- HS đọc yêu cầu của BT 1- SGK



<i><b>?) Nhắc lại C và V thường trả lời cho</b></i>
<i><b>những câu hỏi nào</b></i>


<b>- Hs nhắc lại kiến thức cũ</b>


GV: cho thảo luận theo nhóm bản (3’)
Gọi một số nhóm trình bày trên bảng.
HS so sánh, đối chiếu kết quả.


Giáo viên nhận xét, chữa.


- HS đọc và xác định yêu cầu của BT, lên
bảng làm.


<b>2. Ghi nhớ 2</b>


Đối với câu thiếu thành phần vị ngữ,
có các cách sửa như sau:


- Thêm vị ngữ


Biến cụm từ đã cho thành 1 cụm C
-V


- Biến cụm từ đã cho thành một bộ
phận của vị ngữ


<b>III. Luyện tập</b>


<b>1. BT 1(129)</b>



a) Ai khơng làm gì nữa? - Bác Tai, cơ
Mắt....


Từ hơm đó bác Tai..như thế nào?
- khơng làm ...


-> câu đủ C – V


b) Lát sau, con gì đẻ được? -> hổ
Lát sau, con hổ như thế nào? -> đẻ
được


c)....ai già rồi chết? -> Bác Tiều
...bác Tiều làm sao? -> già rồi chết


<b>2. BT 2 (130)</b>


a) Đủ C – V
b) Thiếu CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS lên bảng trình bày


* Lưu ý: Phải đặt câu hỏi xác định chủ ngữ
-> tìm từ điền vào CN


- HS xác định yêu cầu BT. Lên bảng làm.





GV nhận xét và sửa chữa.


- HS xác định yêu cầu BT lên bảng làm.




GV nhận xét và sửa chữa.


c) Thiếu VN -> ....sẽ theo chúng tôi
suốt cuộc đời.


d) Đủ C – V


<b>3.BT 3 (130)</b>


a) Ai bắt đầu học hát




Lớp em/bắt đầu học hát.
b) Chim/hót líu lo.


c) Hoa/đua nhau nở rộ.


d) Chúng em/cười đùa vui vẻ.


<b>4.BT 4 (130)</b>


a) Khi học lớp 5, Hải như thế nào.





Khi học lớp 5, Hải/học rất giỏi.
b)....Dế Mèn/rất ân hận.


c)....mặt trời/từ từ mọc.


d)....chúng tôi/được đi tham quan.


<b>5. BT 5 (130)</b>


Các câu đơn:


a) Hổ đực...con. Cịn hổ cái...lắm.
b) Mấy....lớn. Trên...mênh mơng.
c) Thuyền...thước. Trường 2 bên...vơ
tận.


<i><b>4. Củng cố (2’)</b></i>


<i>- Mục đích: củng cố lại kiến thức</i>
<i>-PP: vấn đáp</i>


<i>-KT động não</i>


<i>-Hình thức: cá nhân, lớp</i>


?Thế nào là câu thiếu C-V ?Lấy VD
-2 Hs trả lời



-GV chốt ND


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đặt 4 câu trần thuật đơn có từ "là" theo 4 kiểu đã học.
- Ôn tập tiếng việt chuẩn bị kiểm tra 45'


<b>V</b>



<b> . Rút kinh nghiệm</b>



<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>... </i>


</div>

<!--links-->

×