Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết 21_Tin 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày dạy: 8C1: 8C2: 8C3:</i> <i> </i> <i><b> Tiết 21</b></i>


<i> </i>



<b> Bài 10: LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẪU CƠ THỂ NGƯỜI </b>
<b>BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY (Tiếp theo)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- HS hiểu mục đích và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự
mở các bài học chức năng và luyện tập liên quan đến giải phẫu cơ thể người của
phần mềm;


- Thông qua phần mềm, HS biết và có thể tra cứu hình ảnh, thơng tin và
nhiều kiến thức khác hỗ trợ cho việc học môn Sinh học 8.


<b>2. Kĩ năng</b>


- HS có kĩ năng sử dụng và khai thác thành thạo phần mềm.
<b>3. Thái độ</b>


- HS cần có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính khơng
phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trị chơi.


- HS có ý thức và khả năng liên hệ từ phần mềm đến thực tế để sử dụng
phần mềm vào giải quyết các bài toán, vấn đề đã được học trên lớp, từ đó nâng
cao ý thức và lịng say mê học tập các mơn học trên lớp của mình.



<b> 4. Năng lực</b>


Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác;
sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>1- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phòng máy có cài phần mềm học tập</b>
<b>2- Học sinh: Học bài cũ.</b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT</b>


<b>- Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan, thực hành.</b>
<b>- Kĩ thuật: Động não, sơ đồ tư tuy, chia nhóm.</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG-GIÁO DỤC</b>
<b>1. Ổn định lớp (1')</b>


<b>2. Bài mới</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3')</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>Mục tiêu: </i>Củng cố các kiến thức về hệ bài tiết, hệ
thần kinh.


GV: Đặt tình huống
HS: Trả lời.



HS: Nhận xét, đánh giá
GV: Nhận xét, đánh giá


Dựa vào kiến thức Sinh học, em hãy cho biết:
- Chức năng và cấu tạo của hệ bài tiết?
- Chức năng và cấu tạo của hệ thần kinh?


<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Mục tiêu: </i>Biết mở hệ bài tiết, biết tra
cứu thơng tin để tìm hiểu hệ bài tiết.
GV: Giới thiệu cách vào hệ bài tiết?
GV: Thành phần của hệ bài tiết?
GV: Giới thiệu chức năng mô phỏng
hệ bài tiết.


GV: Tìm hiểu phần mềm để mô
phỏng hệ bài tiết?


GV: Cấu tạo quả thận?


HS: Thực hành phần mềm để trả lời
câu hỏi.


GV: Quan sát, hướng dẫn, kiểm tra
kết quả.


<i>- Mục tiêu: </i>Biết mở hệ thần kinh, biết
tra cứu thơng tin để tìm hiểu hệ thần


kinh.


GV: Muốn vào hệ thần kinh ta làm
thế nào?


GV: Giáo viên thực hiện các thao tác
để học sinh xem mô phỏng của hệ
thần kinh.


GV: Các bộ phận chính của hệ thần
kinh?


GV: Mô phỏng hoạt động của một
phản xạ thần kinh?


HS: Thực hành để quan sát trả lời câu hỏi.
GV: Theoi dõi, quan sát, kiểm tra kết quả.


<i>* Đối với học sinh khuyết tật: Nêu tên</i>
<i>các hệ trong cơ thể người?</i>


<b> 7. Hệ bài tiết (13')</b>


- Nháy chuột vào biểu tượng có dịng
chữ EXCRETOR SYSTEM để tìm
hiểu hệ bài tiết.


- Chức năng thải các chất độc ra bên
ngoài cơ thể.



8. Hệ thần kinh (13')


- Nháy chuột vào biểu tượng có dịng
chữ NERVOUS SYSTEM để tìm hiểu
về hệ thần kinhcủa con người.


- Các bộ phận chính của hệ thần kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thận đóng vai trị gì trong hệ bài tiết? Em hãy giải thích vì sao trong các
hình vẽ mơ tả chức năng của thận, các động mạch đi vào được tô màu đỏ, tĩnh
mạch đi ra màu xanh? Ngược lại với phổi, động mạch đi vào được tơ màu xanh,
tĩnh mạch đi ra thì tơ màu đỏ?


<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, SÁNG TẠO (5')</b>
- Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh?


- Cấu tạo điển hình của một Nơron gồm?
- Hệ thần kinh gồm?


- Bài tiết đóng vai trị quan trọng như thế nào với cơ thể sống?


- Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chứ năng của thân diễn ra liên tục,
nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự
khác nhau đó là do đâu?


<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (3')</b>


- Ngồi phần mềm Anatomy để làm quen với giải phẫu cơ thể người, em
hãy tìm hiểu cịn có phần mềm nào khác khơng? Nếu có, em hãy tìm hiểu về hệ
bài tiết và hệ thần kinh? So sánh với mô phỏng của phần mềm Anatomy?



<b>* HƯỚNG DẤN VỀ NHÀ (2')</b>


- Thực hành lại ở nhà các thao tác đã học.
- Tổng hợp chức năng của phần mềm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×