Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.5 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn:……….
Ngày giảng:7B………...……
<b> Tiết 60</b>
<b> CHƠI CHỮ</b>
- Hiểu được khái niệm và tác dụng của chơi chữ.
- Nắm được các lối chơi chữ.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
* Kĩ năng bài học:
- Nhận biết phép chơi chữ.
- Phân tích được tác dụng của chơi chữ trong Văn bản.
* Kĩ năng sống:
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến
cá nhân về tác dụng của chơi chữ.
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các lối chơi chữ phù hợp với thực
tiễn giao tiếp của bản thân.
3. Thái độ
Ý thức sử dụng Tiếng việt
<i><b>4. Phát triển năng lực học sinh: Rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở</b></i>
nhà có chất lượng, lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo,
internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, hệ thống các kiến thức đã học), năng
<i>lực cảm thụ văn học,năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích , đánh giá</i>
được các chi tiết,hình ảnh), năng lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến
về nội dung văn bản), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, năng lực hợp tác khi
thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe
tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.
<b>*Tích hợp: </b>
-Tích hợp Giáo dục kĩ năng sống
- Tích hợp Giáo dục đạo đức
Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình
Kĩ thuật động não
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>
1. Câu hỏi: Thế nào là điệp ngữ? Có mấy dạng điệp ngữ? Lấy 1 VD về điệp ngữ.
( 10 điểm)
2/ Đáp án – Biểu điểm:
- Khái niệm ĐN ( 3 điểm)
- Các dạng ĐN ( 3 điểm)
<i>- Mục tiêu: Giới thiệu bài mới.</i>
<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật, PP: thuyết trình. </i>
- Thời gian: 1’
Để hiểu được khái niệm và tác dụng của chơi chữ. Cũng như nắm được các
lối chơi chữ. Cơ và các em cùng tìm hiểu qua nội dung bài học ngày hôm nay.
<i><b>Hoạt động cảu thầy và trị</b></i> <i><b>Nơi dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1(8’)</b></i>
<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh </i> hiểu
thế nào là chơi chữ
<i>- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, </i>
<i>nêu và giải quyết vấn đề, quy nạp.</i>
<i>- Kĩ thuật:động não, hỏi và trả lời. </i>
<i>- Hình thức: cá nhân/lớp</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
GV chiếu bài ca dao
<i><b>?) Em có nhận xét gì về nghĩa của</b></i>
<i><b>các từ "</b><b>Lợi"</b><b> trong bài ca dao này</b></i>
- Lợi 1: Lợi ích
- Lợi 2 : Một bộ phận nằm sát với
<i><b>?) Việc sử dụng từ "</b><b>lợi" ở câu cuối</b></i>
<i><b>của bài ca dao là dựa vào hiện</b></i>
<i><b>tượng gì của từ ngữ</b></i>
- Từ đồng âm
<i><b>?) Việc sử dụng từ "</b><b>lợi" như trên có</b></i>
<i><b>tác dụng gì</b></i>
- Tạo sự dí dợm, hài hước, cách hiểu
bất ngờ
<b>I. Thế nào là chơi chữ</b>
1. Khảo sát ngữ liệu
- Việc sử dụng từ "lợi" ở câu cuối
của bài ca dao là dựa vào hiện tượng
đồng âm
<i><b>?) Qua VD: Em hiểu thế nào là</b></i>
<i><b>chơi chữ</b></i>
* Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về
ngữ âm về nghĩa của từ để tạo sắc
thái dí dỏm, hài hước
GV chốt, gọi H đọc GN
Cho H lấy VD
<i><b>Hoạt động 2 (8’)</b></i>
<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm </i>
các lối chơi chữ.
<i>- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, </i>
<i>nêu và giải quyết vấn đề, quy nạp.</i>
<i>- Kĩ thuật: động não, hỏi và trả lời. </i>
<i>- Hình thức: cá nhân/lớp</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
GV chiếu và cho H đọc NL/SGK
<i><b>?) Tác giả đã chơi chữ bằng cách</b></i>
<i><b>nào</b></i>
VD1: Dùng từ trại âm, danh - ranh .
VD2: Điệp phụ âm đầu M.
VD3: Nói lái
VD4: (Nhiều nghĩa) và trái nghĩa
-đồng âm
<i><b>?) Ta thường gặp những lối chơi</b></i>
<i><b>chữ nào</b></i>
- Cuộc sống hàng ngày, văn thơ, trào
<i><b>?) Chơi chữ thường được sử dụng</b></i>
<i><b>trong hoàn cảnh nào</b></i>
GV chốt, gọi H đọc GN
<i><b>Hoạt động 3 (18’)</b></i>
<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh </i>
luyện tập
<i>- Phương pháp: Phát vấn câu hỏi, </i>
2. Ghi nhớ: SGK/164
<b>II. Các lối chơi chữ</b>
1. Khảo sát ngữ liệu
- Từ đồng âm
- Lối nói trại âm (gần âm)
- Điệp âm
- Nói lái
- Trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
<i>qui nạp, phiếu học tập .</i>
<i>- Kĩ thuật: động não, hỏi và trả lời. </i>
<i>- Hình thức: cá nhân/lớp</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
GV hướng dẫn H làm bài tập ra
phiếu học tập.
Nx, chữa bài
<i><b>?) Tác giả dùng những từ ngữ nào</b></i>
<i><b>để chơi chữ</b></i>
- Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo,
lằn, trâu lỗ, hổ mang. -> Tên của các
loài rắn, lối dùng từ có nghĩa gần gũi
nhau
Chơi chữ bằng cách dùng từ đồng
âm: - cam ( gói cam): DT chỉ riêng một loại
quả.
- cam( cam lai) : TT chỉ sự vui vẻ, hạnh phúc
tốt đẹp.
Bài tập 1
- Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo,
lằn, trâu lỗ, hổ mang. -> Tên của các
lồi rắn, lối dùng từ có nghĩa gần gũi
nhau
Bài tập 2
- Câu 1: Nêu tên các loại thức ăn chế
biến từ thịt.
Thịt, mỡ, giò (dò), nem, chả.
-> Sử dụng từ gần âm - Giò - Dò
Từ nhiều nghĩa : Thịt
Đồng âm : Chả
- Câu 2: nứa, tre, trúc, hóp.
-> Chơi chữ bằng việc dùng từ gần
nghĩa.
Bài tập 4
Chơi chữ bằng cách dùng từ đồng
âm: - cam ( gói cam): DT chỉ riêng một loại
quả.
- cam( cam lai) : TT chỉ sự vui vẻ, hạnh phúc
tốt đẹp.
<i><b>4. Củng cố (2’)</b></i>
<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học</i>
<i>- Phương pháp: Khái quát hoá.</i>
<i>- Kĩ thuật: động não.</i>
- Chuẩn bị bài "Chuẩn mực sử dụng từ"
...………
……….