Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI HKII 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.13 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD-ĐT QÙYNH NHAI


<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH</b> <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập-Tự do -Hạnh phúc</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>Năm học : 2011-2012</b>


<b>Mơn : Ngữ văn 9</b>


<i> Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề )</i>


<b>Câu 1 (1 điểm ): </b>Nêu những hiểu biết của em về tác giả Chế Lan Viên?


<b>Câu 2 (1 điểm ): </b>Phân biệt nghĩa Tường minh và Hàm ý ? Lấy ví dụ về nghĩa
Tường minh và Hàm ý ?


<b>Câu 3 (2 điểm ): </b>Con Cị là một hình tượng rất quen thuộc trong ca dao, dân
ca Việt Nam đặc biệt là trong hát ru. Em hãy chép lại một số câu có hình ảnh con cị
và cho biết hình ảnh con cò trong ca dao xưa thường mang ý nghĩa biểu tượng gì?


<b>Câu 4 ( 6 điểm ): </b>Phân tích hình ảnh mùa xuân trong bài <i>''Mùa xuân nho nhỏ</i>”
của Thanh Hải./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN 9</b>
<b>Cấp độ</b>


<b>Tên chủ đề </b>



<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Thấp</b> <b>Cao</b>


<b>1. Văn bản </b> Tác giả Chế
Lan Viên


Ý nghĩa của
hình ảnh con
Cị trong ca dao
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm 30% x </i>
<i>10 đ = 3</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 1</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 2</i>


<i>Số câu: </i>
<i>Số</i>
<i>điểm: </i>


<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm:</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: </i>


<i>3đ</i>


<i>Tỉ lệ: 30%</i>
<b>2. Tiếng Việt </b> Phân biệt


nghĩa Tường
minh và Hàm
ý


Ví dụ nghĩa
Tường minh và
Hàm ý


<i>Số câu </i>


<i>Số điểm 10% </i> x
<i>10đ = 1đ</i>


<i>Số câu: 1/2</i>
<i>Số điểm: 0,5</i>


<i>Số câu:1/2 </i>
<i>Số điểm: 0,5</i>


<i>Số câu: </i>
<i>Số</i>
<i>điểm: </i>


<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm:</i>



<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 1</i>
<i>Tỉ lệ: 10%</i>


<b>3. Tập làm văn </b> Phân tích


bài thơ
Mùa xuân
nho nhỏ
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm 60% </i> x
<i>6đ = 6đ</i>


<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>
<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm:</i>
<i>Số câu: </i>
<i>Số</i>
<i>điểm: </i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm:6</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 6</i>
<i>Tỉ lệ: 60%</i>
<i>- Tổng số câu:</i>



<i>- Tổng số điểm:</i>
<i>- Tỉ lệ100% </i>


<i>Số câu: 1,5</i>
<i>Số điểm: 1,5 </i>
<i>Tỉ lệ : 15%</i>


<i>Số câu: 1,5 </i>
<i>Số điểm: 2,5</i>
<i>Tỉ lệ : 25%</i>


<i>Số câu: </i>
<i>Số</i>
<i>điểm: </i>
<i>Tỉ lệ : </i>


<i>Số câu:1 </i>
<i>Số điểm: 6</i>
<i>Tỉ lệ : 60</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN ĐÁP ÁN - BIỂU BIỂM</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN 9</b>


<b>Câu 1 : (1 điểm )</b>


Chế Lan Viên (1920 - 1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở huyện
Can Lộ tỉnh Quảng Trị nhưng lớn lên ở Bình Định. Trước Cách mạng tháng 8-1945,
Chế Lan Viên đã nổi tiếng trong phong trào thơ mới qua tập ( Điêu Tàn - 1937). Với
hơn 50 năm sáng tác, có nhiều tìm tịi sáng tạo ở những tập thơ gây được tiếng vang


trong công chúng. Chế Lan Viên là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ
Việt Nam thế kỉ XX. Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật.


<b>Câu 2: ( 1 điểm)</b>


- Nghĩa Tường Minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu.


- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy .


- VD: Trời ơi, chỉ cịn có năm phút !
- Ơ ! Cơ cịn qn chiếc mùi soa đây này !


-> Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh
chạy ra nhà phía sau, rồi trở về liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng
dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già .


<b>Câu 3 : ( 2 điểm )</b>


- Những câu ca dao, dân ca có hình ảnh con cị:
“Con cò lặn lội bờ sông


Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
Nàng về nuôi cái cùng con


Để anh đi trảy nước non Cao Bằng”
“Cái cị đi đón cơn mưa



Tối tăm mù mịt ai đưa cò về”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhiều cay đắng và những phẩm chất tốt đẹp của họ như: Chăm chỉ tần tảo giàu đức hy
sinh và lòng ngay thẳng trong sạch...


<b>Câu 4:( 6 điểm )</b>


* Yêu cầu về nội dung : Phân tích được hình ảnh đẹp của mùa xuân.
- Về hình thức: Chữ viết rõ ràng, khơng sai chính tả. Trình bày sạch sẽ.
+ Diễn đạt lưu lốt, văn phong trong sáng. Bài viết có cảm xúc.


- Về nội dung: Tình yêu thiết tha đối với thiên nhiên, đất nước và một nguyện
ước của tác giả.


+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ…


+ Hình ảnh mùa xuân trong cảm xúc thiết tha, trìu mến…
+ Nhà thơ bộc lộ một nguyện ước chân thành…


* Yêu cầu cụ thể:


<i>Mở bài (1 điểm ):</i> Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm và vấn đề cần phân
tích: Tình yêu thiết tha đối với thiên nhiên, đất nước và một nguyện ước của tác giả.


<i>Thân bài: </i>( 4 điểm )


- Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ: Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước trong
lao động và trong chiến đấu, nhà thơ đi đến một nguyện ước là: “ một mùa xuân nho
nhỏ, lặng lẽ dâng cho đời”.



- Bức tranh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước được tác giả vẽ bằng cả màu
sắc lẫn âm thanh.


- Hình ảnh mùa xuân trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.
- Thanh Hải bộc lộ một nguyện ước chân thành tha thiết.


<i>Kết bài</i> <i>(1 điểm ):</i> Những nhận xét, nhận định về hình ảnh mùa xuân trong bài
thơ.


* Biểu điểm:


- Điểm 6: Đạt các yêu cầu chung, yêu cầu về nội dung,hình thức .


- Điểm 5: Đạt các yêu cầu về nội dung diễn đạt rõ ràng hoặc đạt 2/3 yêu cầu về
nội dung nhưng văn viết có cảm xúc, sai ít lỗi chính tả hoặc dùng từ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Điểm 1-2: Chỉ thực hiện được 1/3 số ý hoặc các ý sơ sài -không hiểu yêu cầu
đề ,chưa nắm được phương pháp làm bài, diễn đạt kém, mắc nhiều lỗi nặng về dùng
từ và đặt câu.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×