Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tiết 81: Bức tranh của em gái tôi ( tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.5 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :……….
Ngày giảng: 6B………..


<i><b>Tiết 81+82</b></i>

Văn bản:



<b>BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI</b>



<i>(Tạ Duy Anh)</i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>* Mức độ cần đạt: </b>


- Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý
nhn vật trong tc phẩm .


- Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lịng
ghen ghét, đố kỵ .


<b>* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: </b>
<b>1. Kiến thức </b>


<b>Hs cần nắm được</b>


- Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh.


- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể
chuyện.


- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô


khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sụ tự nhận thức của nhân vật chính.
- Tích hợp với tiếng Việt ở phép so sánh, với tập làm văn ở văn miêu tả.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật.


- Đọc – hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu
tả tâm lí nhân vật.


- Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn.


<b>*) Kỹ năng sống:</b>


<b>- </b>Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn và biết tơn trọng người
khác.


- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận
của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.


<b>3.Thái độ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Năng lực hình thành: tự học, trình bày vấn đề, cảm nhận, đánh giá vấn đề.
<i><b>4</b></i><b>.Phát triển năng lực học sinh</b><i><b> : năng lực cảm thụ văn học, năng lực sáng tạo, </b></i>
giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác


<b>II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>



- Giáo viên:
+ Soạn bài.



+ Đọc sách giáo viên, SGK.


+ Ảnh chân dung nhà văn Tạ Duy Anh, bức tranh (SGK, Tr 31).
- Học sinh: <b>Soạn bài, học bài, SGK.</b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>



<b>PP:</b> Đọc, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về lối
sống khiêm tốn, tơn trọng người khác, phân tích, bình giảng, tổng hợp.


<b>KT:</b> động não: suy nghĩ về cách ứng xử của các nhân vật trong truyện.


<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC</b>



<i><b>1. Ổn định lớp( 1’ )</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) </b><b> </b></i>


a) - Qua đoạn trích Sơng nước Cà Mau, em cảm nhận được gì về vùng đất này?
b) - Qua văn bản này, em học tập được tác giả điều gì khi viết văn miêu tả?
<i><b>3. Bài mới</b></i><b> (36’)</b>


<i>- Mục đích: Giới thiệu bài mới</i>
<i>-PP: Thuyết trình</i>


<i>- Thời gian: 1’</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tiết 1</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 (8’)</b></i>


<i>- Mục đích:Giúp HS hiểu vài nét về tác</i>
<i>giả , TP</i>


<i>- PP:nêu vấn đề, gảng bình, vấn đáp </i>
<i>-Kĩ thuật động não ,trình bày 1 phút</i>
<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<i><b>?) Nêu những hiểu biết của em về tác</b></i>
<i><b>giả (Hs vận dụng KT trình bày 1</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


- 2 HS trình bày
* GV chốt:


-Tạ Duy Anh: tên khai sinh là Tạ Việt
Dũng, sinh ngày 9 tháng 9 năm 1959.
Quê ông ở thôn Cổ Hiền, xã Hoàng
Diệu, huyện Chương Mỹ, Hà Tây (nay
là huyện Chương Mỹ, Hà Nội).


- Ông từng làm cán bộ giám sát chất
lượng bê tông ở nhà máy thủy điện
Hịa Bình, trung sĩ bộ binh ở Lào Cai.
Sau đó Tạ Duy Anh tham gia học ở
Trường viết văn Nguyễn Du. Trải qua
4 năm học, ông đỗ đầu và được giữ lại
làm giảng viên.



- Là cây bút trẻ, xuất hiện trong văn
học thời kỳ đổi mới, có nhiều truyện
ngắn gây sự chú ý của bạn đọc .
- Hiện ông là biên tập viên tại Nhà
xuất bản Hội Nhà văn. Tạ Duy Anh trở
thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam
từ năm 1993


- Ngoài tên Tạ Duy Anh, ơng cịn viết


<i><b>I. Giới thiệu chung</b></i>
<i><b>1. Tác giả</b></i>


- Tạ Duy Anh (1959), tên khai sinh là
Tạ Việt Dũng


- Quê ở Chương Mỹ, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

với các bút danh Lão Tạ, Chu Quý,
Quý Anh, Bình Tâm.


<i><b>?) Nêu vài nét về tác phẩm</b></i>


- Là truyện ngắn đạt giải nhì cuộc thi
“Tương lai vẫy gọi” của báo TNTP
- In trong tập “Con dế ma” (1999)
Đây là câu chuyện khá gần gũi
trong đời sống bình thường của lứa
tuổi thiếu niên nhưng đã gợi ra những


điều so sánh về mối quan hệ, thái độ
cách ứng xử giữa người này- người
khác


<i><b>Hoạt động 2 (27’)</b></i>


<i>- Mục đích:Giúp HS hiểu nội dung, tư </i>
<i>tưởng TP</i>


<i>- PP:Phát vấn câu hỏi, giảng, nêu vấn</i>
<i>đề, phân tích</i>


<i> -Kĩ thuật động não</i>


<i>-Hình thức tổ chức DH: cá nhân</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


GV: hướng dẫn đọc


Chú ý giọng điệu của nv kể chuyện
( người anh kể về mình và cơ em gái).
Giọng kể biến đổi theo tâm trạng của
nv và diễn biến của câu chuyện.


- Gọi 3 hs đọc  nx


<i><b>?) Yêu cầu hs tóm tắt lại vb</b></i>


<i><b>?) Hỏi một số chú thích trong SGK</b></i>



<i><b>2.Tác phẩm</b></i>


- Là truyện ngắn đạt giải nhì cuộc thi
“Tương lai vẫy gọi” của báo TNTP
- In trong tập “Con dế ma” (1999)


<i><b>II. Đọc – hiểu văn bản</b></i>
<i><b>1. Đọc- tóm tắt , chú thích</b></i>


- Đọc- tóm tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>?) Theo em truyện có thể chia thành</b></i>
<i><b>mấy phần? Nội dung chính của từng</b></i>
<i><b>phần</b></i>


- Có sự lồng ghép 2 cốt truyện nhỏ.
+ Cốt truyện về người em: Kiều
Phương mê vẽ -> được phát hiện tài
năng vẽ -> bức tranh đạt giải nhất
+ Cốt truyện về người anh: Ngạc
nhiên...-> ghen tức trước tài năng của
em -> hãnh diện và xấu hổ khi xem
tranh...


- Đ1: Từ đầu -> là được: Giới thiệu
Kiều Phương


- Đ2: Tiếp -> mẹ vẫn hồi hộp : Diễn
biến tâm trạng người anh



- Đ3: Còn lại: Tác dụng của lòng nhân
hậu


<i><b>?) PTBĐ chính của văn bản là gì</b></i>
<i><b>?) Có ý kiến cho rằng “truyện nhằm</b></i>
<i><b>khẳng định, ca ngợi phẩm chất tốt</b></i>
<i><b>đẹp của cơ em gái”. Nhưng có ý kiến</b></i>
<i><b>lại khẳng định “truyện muốn hướng</b></i>
<i><b>người đọc tới sự tự thức tỉnh của</b></i>
<i><b>người anh.” Vậy ý kiến của em như</b></i>
<i><b>thế nào</b></i>


- Rõ ràng truyện không nhằm khẳng
định ca ngợi nét phẩm chất tốt đẹp của
nhân vật cô em gái mà chủ yếu hướng
người đọc tới sự thức tỉnh ở nhân vật
người anh qua việc trình bày diễn biến
tâm trạng của nhân vật này.


-> ý kiến 2 là đúng vì thể hiện chủ đề
của văn bản


<i><b>?) Chủ đề của văn bản là gì</b></i>


<i><b>2. Bố cục, PTBĐ</b></i>
<i><b>a.Bố cục: 3 phần</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong cuộc sống, mỗi con người đều
phải vượt qua lịng mặc cảm, tự ti để
có được sự trân trọng và niềm vui thật


sự chân thành trước những thành công
hay tài năng của người khác để vượt
lên tự khẳng định giá trị và năng lực
của chính mình.


<i><b>?) Nhân vật Kiều Phương được giới</b></i>
<i><b>thiệu qua những phương diện nào?</b></i>
<i><b>Tìm những chi tiết giới thiệu Kiều</b></i>
<i><b>Phương</b></i>


- <b>Ngoại hình, hành động</b>: mặt luôn bị
bôi bẩn, hay lục lọi các đồ vật, tự chế
thuốc vẽ, vừa làm vừa hát, tập vẽ các
đồ vật, luôn vui vẻ, vẽ về anh...


-> <i>nghịch ngợm, vô tư, hồn nhiên, hiếu</i>
<i>động. Biệt danh Mèo cũng cho thấy vẻ</i>
<i>đáng yêu của cô bé. Cô bé không</i>
<i>những vui vẻ chấp nhận biệt danh này</i>
<i>mà cịn dùng để xưng hơ với bạn bè.</i>


-<b>Tài năng:</b> hội họa, say mê vẽ: tự chế
thuốc vẽ, tập vẽ đồ vật…


<i><b>?) Ai là người phát hiện ra tài năng</b></i>
<i><b>của KP? Thái độ của mọi người ntn</b></i>
<i><b>khi phát hiện tài của KP</b></i>


- Chú Tiến Lê



- Rạng rỡ, không tin-> ngạc nhiên,
khơng kìm được xúc động.


 Có nhưng hành động ủng hộ KP:
mua đồ dùng cần thiết, tặng hộp màu.
<i><b>?) KP có những nét đẹp nào về tâm</b></i>
<i><b>hồn, tính cách?</b></i>


<i><b>Theo em nét nào là đáng quí nhất ở</b></i>
<i><b>nv Kiều Phương?</b></i>


<i><b>3.1 Nhân vật Kiều Phương</b></i>


- Ngoại hình, hành động: mặt luôn bị
bôi bẩn, hay lục lọi các đồ vật, tự chế
thuốc vẽ, vừa làm vừa hát, tập vẽ các
đồ vật, luôn vui vẻ, vẽ về anh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- <b>Tính cách và phẩm chất nổi bật</b>:
hồn nhiên, hiếu động, tài năng hội hoạ,
tình cảm trong sáng và lịng nhân hậu.
- Mặc dù có tài năng và được đánh giá
cao, được mọi người quan tâm nhưng
Kiều Phương không hề mất đi sự hồn
nhiên, trong sáng của tuổi thơ, vẫn
dành cho anh trai những tình cảm tốt
đẹp, thể hiện ở bức tranh: “anh trai
tôi”.


<i><b>?) Bức tranh được miêu tả như thế</b></i>


<i><b>nào? Nhận xét gì về bức tranh KP vẽ</b></i>
<i><b>anh</b></i>


- Là bức tranh đẹp, trong sáng ,thể hiện
tình cảm chân thành của KP với người
anh trai của mình.


 Anh trai đối xử nghiêm khắc thái
quá nhưng với cô bé, anh trai vẫn là
người thân, đẹp đẽ nhất.


<i><b>?) Vì sao anh đối với em nghiêm</b></i>
<i><b>khắc, có phần nghiêm khắc như vậy</b></i>
<i><b>mà em vẫn tốt với em như thế</b></i>


Phải chăng Mèo đã rất hiểu tính
anh, rất thương yêu anh. Bức tranh
“Anh trai tôi” không chỉ thể hiện tài
năng đặc biệt của cơ bé mà chủ yếu nói
tới tâm hồn, nhân cách của Mèo, là
tấm gương sáng để người anh soi vào
mà sửa lỗi, tự vượt lên tính tự ái, tự ti,
đố kị cá nhân.


<i><b>?) Hãy đánh giá về nhân vật Kiều</b></i>
<i><b>Phương</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Là một em gái hồn nhiên, hiếu động,
có tài năng hội hoạ, tình cảm trong
sáng, nhân hậu và tấm lòng bao dung


độ lượng.


<i>Là một em gái hồn nhiên, hiếu động,</i>
<i>có tài năng hội hoạ, tình cảm trong</i>
<i>sáng, nhân hậu và tấm lịng bao dung</i>
<i>độ lượng.</i>


<i><b>4. Củng cố( 2’) </b></i>


<i>- Mục đích: củng cố lại kiến thức</i>
<i>-PP: vấn đáp</i>


<i>-KT động não</i>


<i>-Hình thức: cá nhân</i>


- Em có cảm nhận ntn về nhân vật người anh?


<i>2 HS phát biểu </i>


<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà( 1’)</b></i>


- Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện.
- Soạn tiếp phần cịn lại giờ sau học tiếp. ( Về phần anh trai KP)


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>



………
………...



...


</div>

<!--links-->

×