Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

giup em cong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.22 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 23: Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng </b>u 40sin(2,5 x)cos t   (mm), trong đó
u là li độ tại thời điểm t của một phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách
gốc toạ độ O đoạn x (x đo bằng mét, t đo bằng giây). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa
hai lần liên tiếp để một điểm trên bụng sóng có độ lớn của li độ bằng biên độ của điểm N
cách một nút sóng 10cm là 0,125s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là


<b>A. 320 cm/s.</b> <b>B. </b>160 cm/s. <b>C. 80 cm/s.</b> <b>D. 100 cm/s.</b>


<b>Giải; biên độ của diem N la 20can2 do dó khoang thơi gian la T/4</b><b> T=4.0,125=0,5s</b>
<b>Mà 2,5pi. x=2pi. x/lamda</b><b> lamda=0,8m=80cm</b><b>v=lamda/T=160cm</b>


<b>1. Mạch RLC nối tiếp có dịng xoay chiều chạy qua. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời</b>
uL(t1)=-10 3 V, uC(t1)= 30 3 V, uR(t1)=15V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời
uL(t2)=20V, uC(t2)= -60V, uR(t2)=0V. Tính biên độ hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mạch?


A. 50V B. 60V


C. 40V D. 40 3 V


<b>Giải: g/s dong dien trong mach co bieu thuc i=I0coswt</b>


<b>Bieu thuc dien ap của các phan tử là uL=U0Lcos(wt+pi/2)= -U0Lsin(wt);;</b>
<b>uC=U0Ccos(wt-pi/2)=U0csin(wt);; uR=U0Rcos(wt);</b>


<b>- theo đầu bài luc t=t1 thì có </b>


<b>uL= -U0Lsin(wt1) =10 3 V,;; uC=U0Csin(wt1) )= 30 3V;; uR=U0Rcos(wt1) )=15V gọi</b>
<b>đây là (I)</b>


<b>- theo đầu bài luc t=t2 thì có </b>



<b>uL= -U0Lsin(wt2) =20V,;; uC=U0Csin(wt2) )= 60V;; uR=U0Rcos(wt2) )=0V từ điều</b>
<b>kiện U0Rcos(wt2) )=0V </b><b>sinwt2= -1 vì uL<0</b><b> U0L=20V và U0C=60V dựa vào (I) em</b>
<b>được U0R=30V như vậy đã tìm được tất cả các giá trị cực đại của tình phần tử </b><b> biên</b>
<b>độ cần tìm là U0=50V</b><b>A</b>


<b>2. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình</b>
lần lượt là x =A cosωt+ /21 1

<sub>, </sub>x =A cosωt2 2

<sub>, </sub>x =A cosωt3 3

 / 2

<sub>. Tại thời điểm t1</sub>
các giá trị li độ x1(t1)=-10 3 cm, x2(t1)=15cm, x3(t1)=30 3 cm. thời điểm t2 các giá trị li
độ x1(t2)=-20cm, x2 (t2)= 0cm, x3 (t2)=60cm. Tính biên độ dao động tổng hợp ?


A. 50cm B. 60cm


C. 40cm D. 40 3 cm


<b>Làm tương tự anh đoán là ra 50</b><b> (A) </b>


<b>3. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng pha cùng tần số có phương trình</b>
lần lượt là x =A cosωt+2 /31 1

<sub>, </sub>x =A cosωt2 2

<sub>, </sub>x =A cosωt 2 / 33 3

 

<sub>. Tại thời điểm t1</sub>
các giá trị li độ x1(t1)=-10 cm, x2 (t1)= 40cm, x3 (t1)= -20cm. thời điểm t2=t1+T/4 các giá
trị li độ x1(t2)=-10 3 cm, x2 (t2)= 0cm, x3 (t2)=20 3 cm. Tính biên độ dao động tổng
hợp?


A. 50cm B. 60cm


C. 20cm D. 40 3 cm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×