Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tâm lý du khách châu á và châu âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.1 KB, 25 trang )

BÀI ĐIỀU KIỆN
MÔN: TÂM LÝ DU KHÁCH
Châu á và châu âu


Tâm lý khách du lịch châu á:
Tâm lý chung:
1. Giá cả chuyến tour
2. Địa điểm du lịch
3.Chế độ ăn uống trong tour du lịch
4.Điều mà họ quan tam nữa là phương tiện du lịch
• Một số nước:
Người Nhật Bản
- Người NB khi mới gặp nhau thường đưa card trước khi bắt tay.
- Người Nhật khi gặp nhau trước hết họ đứng im tại chỗ, sau đó cúi gập lưng
khiến hai cánh tay vươn thẳng xuống chạm vào đầu gối và vẫn trong t thế
vài giây, họ thận trọng chỉ ngớc con mắt lên thôi. Đứng thẳng lên trớc là bất
nhã cho nên hai người đang chào nhau phải theo dõi nhau để cùng đứng
thẳng lên .
- Người Nhật có đức tính quý báu là kiên nhẫn, lịch sự khiêm nhường.
- người Nhật thích ăn món thuỷ hải sản tươi sống.
- Hoa sen là biểu tợng của sự buồn, tang tóc với người Nhật.
I. Lối sống của người Nhật.
a- Các mùa du lịch
Trong năm có một số thời điểm người Nhật đi du lịch rất nhiều. Từ cuối năm
nay đến đầu năm sau (25/12 – 7/1), cuối tháng 3 đến đầu tháng 4, cuối tháng
4 đến đầu tháng 5 và cuối tháng 7 đến đầu tháng 8.
Người Nhật có xu hướng đi du lịch khi các trường học cơng lập đóng cửa.
Vào thời kỳ này giá vé máy bay cao hơn nhưng họ vẫn đi du lịch rất đông.
b- Tour trọn gói / theo đồn



Rất ít khi thấy khách du lịch Nhật đi du lịch một mình trừ khi chuyến đi có
mục đích thương mại hoặc du lịch ba lô (nhưng hiện nay tại Việt Nam thì
khách Nhật đi theo dạng ba lơ và theo tour là ngang nhau.
c- Việc quyết định
Nếu một gia đình Nhật có ba thế hệ cùng đi du lịch thì
Bọn trẻ sẽ quyết định khi nào đi
Ơng bà sẽ quyết địng chi tiêu bao nhiêu
Bà mẹ có quyết định cuối cùng về tất cả mọi thứ, cịn ơng bố thì thi hành
khơng có cãi cọ gì cả (điều này rất lạ vì tại Nhật đàn ơng đi làm ni cả gia
đình đây cũng là một điều đặc biệt)
II. Tập quán sinh hoạt
a- Bồn tắm
Khách du lịch nếu được hỏi sẽ chọn giữa phịng có bồn tắm và phịng chỉ có
vịi hoa sen trừ khi họ là thanh niên. Cách tắm của người Nhật cũng rất đặc
biệt (có thể nói là khác người). Họ ngâm mình trong bồn từ 5 đến 10 phút
sau đó ra khỏi bồn kỳ cọ rồi lại vào bồn ngâm mình tiếp
b- Giày dép
Những đơi dép đi trong nhà là một trong những yêu cầu tối thiểu dành cho
khách Nhật trong khách sạn thậm chí có người còn mang theo dép riêng nữa.
Khi SKS-45 ở nhà một bạn người Nhật tại Kyoto, trong nhà anh bạn này có
tất cả là 6 đơi dép ( anh chàng naỳ còn độc thân) dép để đi trong nhà, đi vệ
sinh, vào phịng ăn . . v. . v. Tóm lại nếu khơng quen thì nhầm và mang dép
của nhà vệ sinh đi khắp nhà
c- Bữa ăn
Mặc dù rất thích thú vơí các món ăn địa phương nhưng sẽ khơng có gì bằng
nếu có một bình nhỏ nước tương Nhật – điều này sẽ gây được thiện cảm với
khách Nhật



Cách cư xử
a- 4C và 1S
Người Nhật quen với 4 chữ C và 1 chữ S đó là: Tiện nghi (Comfort), Thuận
tiện (Convenience), Sạch sẽ (Cleanliness), Lịch sự (Courtesy) và An toàn
(Safety)
b- Sự đúng giờ
Điều này tạo sự sốt ruột. Khi bạn hẹn với một người Nhật thì việc đúng giờ
là cần thiết. Tuy vậy khi mà các nàng hẹn với anh chàng Nakata hay
Ajinomoto hoặc Suzuki nào đó thì cứ cho hắn chờ, cá là hắn không dám
phản ứng đâu tớ bảo đảm
c- Sự tị mị
Người Nhật có xu hướng ra ngoài để xem, ăn, thử, mua bán hay giải trí. Vì
vậy những thơng tin liên quan đến các vấn đề trên mà chúng ta nắm rõ thì
cịn gì bằng phải khơng nào?
d- Phàn nàn
Rất ít khi phàn nàn ngay lập tức
Người Trung Quốc
- Khi gặp mặt thường là gật đầu hay giơ tay cũng đủ, tuy nhiên cũng có thể
chìa tay ra bắt.
- Người Trung Quốc thờng gọi nhau bằng họ.
- Không quen đụng : vỗ vai, ôm lưng.
- Người TQ ăn uống không cầu kỳ nhưng ăn rất khoẻ.
1. Tính cách dân tộc:
Đất nước Trung Quốc là một đất nước có lịch sử lâu dài, gắn với những cuộc
đấu tranh tranh giành lãnh thổ của các bộ tộc, bộ lạc nhằm thống nhất đất
nước. Các bộ tộc, bộ lạc ai cũng cho mình là mạnh nhất, xứng đáng để làm


chủ đất nước. Do ảnh hưởng của lịch sử, người Trung Quốc ln đề cao dân
tộc mình và bản thân mình. Họ cho rằng mình là trung tâm của vũ trụ, là thứ

nhất. Vì vậy khi nói về Trung Quốc người ta thường nói đến số 1. Số 1 ngồi
việc là số trung tâm, đó cịn là cịn số duy nhất, tức là người Trung Quốc cho
rằng mình là duy nhất xứng đáng làm chủ thế giới này.
Do ảnh hưởng của các cuộc đấu tranh, người Trung Quốc có cấu kết dân tộc
rất cao. Họ rất trung thành với chính quyền, với Đảng mà mình đã lựa chọn.
Họ khơng bao giờ phản bội hay đi ngược lại lý tưởng mà mình đã chọn lựa.
Người Trung Quốc rất thâm thuý. Người ta thường nói: “Người Trung Quốc
giống như cái hố sâu, ở bên trong thì chứa đựng nhiều thứ nhưng mặt nước
lại êm ả, khơng gợn sóng”. Khó ai hiểu được người Trung Quốc nghĩ gì,
muốn gì. Họ cịn được coi là con sư tử mà người ta thường nói: “Khơng nên
đánh thức con sư tử đang ngủ” vì khi thức dậy khơng biết con sư tử đó sẽ
làm gì.
Người Trung Quốc rất giỏi. Họ có thể làm mọi thứ mà người khác khó có
thể làm được. Nhiều người từ đó mà nhận xét rằng người Trung Quốc rất
giỏi lừa đảo vì những mặt hàng nhái mà họ sản xuất và tiêu thụ trên thị
trường.
Người Trung Quốc rất coi trọng những giá trị cổ truyền, đơi khi cịn tới mức
bảo thủ.
2. Đặc điểm giao tiếp.
Người Trung Quốc có nguồn gốc từ người Hán nên ngơn ngữ chủ yếu là
tiếng Hán. Ngồi ra, do Trung Quốc rất rộng lớn, lại có nhiều dân tộc khác
nên ngồi tiếng Hán, người Trung Quốc cịn có tiếng Mơng Cổ, Tây Tạng và
một số tiếng dân tộc thiểu số khác.
Do chịu ảnh hưởng nhiều của Nho giáo và Đạo giáo, người Trung Quốc rất


coi trọng những cử chỉ hành động khi giao tiếp. Nó nói lên tính cách riêng
của người Trung Quốc. Thường khi giao tiếp với người lạ, họ cũng hành
động giống như các dân tộc khác trên thế giới, họ thường bắt tay và trao
card. Thái độ của họ thường dè dặt kín đáo vì thế khi tiếp xúc với họ, đối

phương khó có thể biết được cảm xúc thật của họ.
Người Trung Quốc rất coi trọng việc học, hàm vị. Vì thế khi giới thiệu một
người với người khác họ thường nói ln cả học, hàm vị kèm theo tên,
khơng như các dân tộc khác chỉ giới thiệu tên. Tuy nhiên khi giới thiệu về
mình, họ chỉ nói tên. Đó cũng là thể hiện một phần tính cách khiêm tốn,
khách khí của người Trung Quốc.
Khi bàn luận ý kiến với người khác họ không bảo thủ hoặc khẳng định ý
kiến của mình đúng. Họ thường nói: “Theo ý kiến của tơi thì…”. Như vậy
họ giữ được thiện cảm đối với người đối diện. Khi giao tiếp với người quen,
họ tỏ thái độ thân mật và thường gật đầu mỉm cười hoặc giơ tay chào. Tuy
nhiên họ lại rất ít khi ôm hôn người đối diện cho dù đó là người quen.
Người Trung Quốc, cũng giống như người Việt Nam, là người rất coi trọng
tình cảm, kính trọng người cao tuổi. Họ khơng trỏ ngón tay khi giao tiếp vì
họ cho rằng đó là hành vi thiếu lịch sự, khơng tơn trọng người khác. Vì thế,
mối quan hệ trong gia đình người Trung Quốc rất đồn kết, gắn bó.
Đặc biệt người Trung Quốc rất thích được khen ngợi. Họ tỏ thái độ vui vẻ,
thân mật khi được người khác khen ngợi.
3. Các nhu cầu, sở thích trong du lịch: ăn uống, lưu trú, tham quan giải trí,
mua sắm hàng lưu niệm, vận chuyển.
Khẩu vị và cách ăn uống của người Trung Quốc rất đa dạng, phong phú,
cũng giống như văn hoá, nó ảnh hưởng đến các nước trong khu vực.
Trong ẩm thực của Trung Quốc, họ thường dựa vào triết lý Nho giáo, ngũ


hành, cân bằng âm dương. Họ thường dùng phối hợp giữa nóng - lạnh, mặn ngọt, chua cay, ngay cả thức ăn cũng mang tính cân bằng giữaằchats béo và
chất xơ…chính những điều này khơng chỉ đảm bảo đầy đủ chất, đảm bảo
chất dinh dưỡng, mà cịn giữ gìn sức khoẻ và tạo ra những món ngon miệng.
khi đi du lịch, họ rất thích ăn theo kiểu của mình và ăn tại các nhà hàng phục
vụ món Trung Quốc. Người Trung Quốc rất thích ăn cháo, kiêng khơng ăn
những thức ăn có đặc tính hung dữ như hổ, báo..Những thức ăn họ thường

ăn trong các nhà hàng là: nem, gà, vịt, ngan, lợn, cá, tôm, cua, ốc, bào ngư,
cơm- cháo- mỳ- bún, chè…
Người Trung Quốc rất thích ăn rau, đặc biệt là những món rau xào với lượng
dầu mỡ cao. Trong thực đơn của mình, khách du lịch Trung Quốc lựa chọn
tồn là món xào.
Người Trung Quốc rất thích uống trà và đặc điểm này chi phối cả đến việc
chọn lựa đồ uống khi đi du lịch của họ và tất nhiên trà là sự yêu thích số một
của họ sau khi dùng bữa. Người Trung Quốc nói chung và khách du lịch nói
riêng có uống rượu nhưng chỉ uống rượu khi có đồ nhắm hay uống rượu
trong các bữa ăn
Người Trung Quốc không quá cầu kỳ trong việc chọn lựa nơi lưu trú khi đi
du lịch. Họ thường không cần ở các khách sạn cao cấp như khách sạn 4 hoặc
5 sao. Họ chủ yếu nghỉ tại các khách sạn từ 1 đến 3 sao.
Việt nam có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc phát triển du lịch với Trung
Quốc, khách du lịch Trung Quốc có thể dễ dàng đến Việt Nam bằng cả
đường bộ, đường thủy, đường không. Tuy nhiên, dù lượng khách đến Việt
Nam ngày càng gia tăng nhưng vẫn chủ yếu là xuất phát từ những vùng gần
biên giới Việt – Trung nên phương tiện chủ yếu được sử dụng là đường bộ.
Nhìn chung khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam với mục đích chủ yếu
là thương mại, thăm thân, một số ít là đi tham quan nghỉ mát. Theo truyền


thống, họ thường đi theo nhóm, theo các chương trình du lịch trọn gói của
các cơng ty du lịch Trung Quốc. Đối với các thương nhân Trung Quốc, họ
thường đi nghiên cứu, khảo sát thị trường, tìm chọn bạn hàng buôn bán và
đối tác đầu tư nên thường chọn chương trình Bussiness Tour khoảng từ 7- 15
ngày đi cả ba miền bắc, trung, nam. Đối với những khách đi đúng với ý
nghĩa tham quan nghỉ mát thì thơng thường họn chỉ chọn du lịch ngắn ngày,
khoảng từ 2- 3 ngày.
Khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam xét về một yếu tố thì có khả năng

chi trả khơng cao bằng khách Nhật Bản, Hàn Quốc hay Pháp, Mỹ…Vì vậy,
các dịch vụ họ lựa chọn sử dụng thường có thứ hạng trung bình hoặc khá,
hợp với túi tiền của mình.
Đối với khách du lịch Trung Quốc, việc đi du lịch cũng là một cơ hội để mua
sắm. Họ thường mua những loại hàng hố khơng có hoặc rẻ hơn ở trong
nước mình. Họ thường khơng mua đồ gốm, sứ vì cho rằng đồ gốm, sứ ở
nước mình tốt hơn ở những nước khác. Khi nghiên cứu về người Trung
Quốc, người ta đưa ra một ví dụ là nếu một phụ nữ Trung Quốc mua được
một món hàng giống hệt một người trong cùng đồn của mình, ở cùng một
hàng nhưng giá lại đắt hơn thì lập tức họ quay trở lại cửa hàng đó và trả lại
món đồ đã mua.
4. Những điều kiêng kỵ
Người Trung Quốc có rất nhiều điều kiêng kỵ, một số điều kiêng kỵ của họ
là:
- Họ kiêng con số 4 vì số này phát âm giống chữ “tử” nghĩa là chết.
- Trong giao tiếp, kiêng ôm vai hay vỗ lưng, kiêng trỏ tay vào người đối diện
vì cho rằng như thế là bất lịch sự. Khi rót nước, người hán kiêng để miệng
bình trà đối diện với khách bởi lẽ quan niệm dễ khiến khách gặp điều chẳng


lành. Họ cũng kiêng tặng khăn mặt cho nhau vì như thế là tỏ ý đoạn tuyệt
( trong tang lễ người ta dùng khăn trắng). Họ kiêng tặng nhau dao kéo vì sợ
làm thương và tổn hại đối phương.
- Họ khơng thích các đề tài về cách mạng văn hố, sex, chính trị
- Họ kiêng khơng ăn thịt vịt, thịt chó..vào đầu tháng vì cho là nếu ăn sẽ gặp
vận đen cả năm, cả tháng. Họ uống theo thuyết “Âm dương ngũ hành” và có
nhiều kiêng kị như:
+ Mật ong không ăn cùng hành sống
+ Lươn, cá chép không ăn cùng thịt chó
+ Cá diếc khơng ăn cùng rau cải và gan lợn

Quan niệm về sự vẹn toàn thể hiện trong ăn uống rất rõ. Ví dụ món cá khi
chế biến để nguyên con, gà chặt miếng và xếp đầy đủ các bộ phân lên đĩa. Sẽ
là kiêng kị khi món cá hoặc gà dọn lên mà thiếu vây, đi, đầu vì họ cho
rằng đó là điều chẳng lành, sự việc khơng được đầu xi đi lọt
- Họ khơng thích màu trắng vì họ quan niệm đó là màu của sự tang tóc
- Họ kiêng khơng xuất hành vào ngày mồng 5 tháng 1 âm lịch vì đó là ngày
nguyệt kỵ, sẽ khơng gặp may
- Có rất nhiều điều kiêng kỵ cho phụ nữ. Ví dụ như họ khơng được tham gia
vào những ngày tế lễ, đặc biệt là lễ tế táo qn; Họ khơng được mài dao vì
nếu mài thì sau này cái dao ấy ai mài cũng khơng sắc nữa; kiêng ngồi xổm vì
sẽ sớm bị gố chồng; kiêng dùng loại vải có sợi dệt ngang vì sẽ khó sinh
nở….
……
5. Những sở thích phổ biến khác:
Người Trung Quốc rất thích số 6, 8, 9 vì cho đó là con số tốt, đem lại nhiều
may mắn. SỐ 6, 9 rất giống kí hiệu thái cực của Trung Quốc “âm dương


giao hồ. Sinh sơi, nảy nở”. Số 8 thể hiện sự may mắn và thuận lợi
Họ thích màu đỏ và màu vàng vì màu đỏ mang lại may mắn. Nó thể hiện sự
vui sướng, nồng nhiệt, có sức mạnh, danh vọng, thường được sử dụng trong
ngày đại hỉ như cưới, mừng thọ…Trẻ em thường được mặc quần áo màu đỏ.
Màu vàng thể hiện quyền uy, giàu sang, phú quý. Trước đây chỉ có vua mới
được sử dụng màu vàng.
Trong ngày tết họ thường ăn sủi cảo, đặc biệt là các doanh nhân vì họ cho
rằng ăn sủi cảo sẽ đem may mắn cho họ. gạo trắng và gạo nếp được coi là
thông điệp của may mắn, hạnh phúc “cầu được ước thấy” trong năm mới.
Người Trung Quốc thích ăn rau vì vậy trong bữa ăn ln ln có rau. Sau
khi ăn, họ uống trà. Họ có nhiều loại trà ngon như trà Long Tỉnh, trà Quý
Phi..Khi có khách đến họ thường mời trà. Nếu muốn uống nữa thì để lại một

ít trà trong cốc, cịn nếu khơng thì uống cạn cốc.
Họ cũng thích uống rượu trong các dịp quan trọng như ngày tết, cưới
hỏi..Khi mời rượu, chủ nhân phải ró đầy tràn ly vì rót vơi bị cho là khơng
tơn trọng khách, phải mời bậc trưởng bối uống trước. Người mời rượu phải
đứng dậy, hai tay nâng ly. Khi cụng ly, người nhỏ tuổi phải để ly thấp hơn
miệng ly của người khác.
Người Trung Quốc thích chơi cây cảnh có những đường nét mềm mại và
uyển chuyển như những những nét hoa thông qua các dáng thế cơ bản trong
tự nhiên như trực, hơi nghiêng, nghiêng, bán thác đổ và thác đổ. Họ thích
các cây cảnh như cây đa, cây sung, cây bồ đề. Trong ngày tết, họ chuộng hoa
đào (xua đuổi tà ma), hoa cúc (thanh tao) và hoa thuỷ tiên (quý phái, cao
quý, quý tộc)
Họ thích các đề tài về lịch sử, văn hố, gia đình, sự tiến bộ ở Trung Quốc.
6. Đến Việt Nam họ khen, chê gì?


Theo các tài liệu du lịch Việt Nam và các khảo sát, tìm hiểu thì:
* Những điều du khách Trung Quốc thích khi du lịch ở Việt Nam:
- Tuyến điểm mà du khách Trung Quốc thích nhất là loại hình du lịch sơng
nước miền Tây và tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người
Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Đất nước Trung Quốc khơng có những bãi biển đẹp. Trong khi đó Việt
Nam lại nổi tiếng với đường bờ biển dài, những bãi cát đẹp, nước biển trong
xanh như bãi biển Nha Trang, Trà Cổ, Thiên Cầm, Hà Tiên...
- Đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc cùng chung sống hịa bình dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Mỗi dân tộc có những nét đặc trưng
riêng trong đời sống văn hóa tinh thần, phong tục tập qn... kích thích du
khách nước ngồi đến tìm hiểu, khám phá.
- Theo khảo sát, du khách Trung Quốc rất thích các loại hoa quả nhiệt đới
của Việt Nam. Họ rất thích mua chanh tươi về làm q.

- Du khách Trung quốc cũng thích thưởng thức món ô mai Hàng Đường của
Hà Nội. Theo họ, ô mai vẫn giữ được hương vị tự nhiên của quả mà lại
khơng q ngọt như ơ mai Trung Quốc.
- Món ăn Việt Nam có nhiều rau xanh và khơng q nhiều dầu mỡ như món
ăn Trung Quốc, rất tốt cho sức khỏe. Nhiều du khách Trung Quốc rất thích
món dưa chua và cà muối của Việt Nam.
- Người Việt Nam có những ngày lễ tết, phong tục tập quán truyền thống gần
gũi với người Trung Quốc. Vì vậy, du khách Trung Quốc đến Việt Nam vào
những dịp lễ tết luôn cảm thấy thân quen và thích thú.
- Du khách Trung Quốc nói riêng và du khách nước ngồi nói chung đều
thích đến Việt Nam bởi Việt Nam là điểm đến hòa bình và an tồn; người
Việt Nam thân thiện và hiếu khách, am hiểu phong tục tập quán và lịch sử
của dân tộc mình.


*Những điều du khách Trung Quốc khơng thích khi du lịch ở Việt Nam:
- Sự không phong phú trong các loại hình hoạt động giải trí đã khiến cho
khách đến thường “khơng biết làm gì ngồi việc ngồi đánh bài cho hết thời
gian”( theo lời một du khách Trung Quốc)
- Các điểm mua sắm nghèo nàn, chủng loại hàng chưa phong phú. Khách du
lịch Trung Quốc thường mang theo nhiều tiền để mua đồ làm quà nhưng
cũng không biết mua gì, bởi vì hàng hóa chủ yếu là của Trung Quốc.
- Giao thơng Việt Nam cịn lộn xộn, số lượng xe máy nhiều hơn ở Trung
Quốc nên môi trường ô nhiễm hơn; người điều khiển các phương tiện giao
thơng cịn ẩu.
- Tài xế taxi cịn tính tiền “ăn gian” của khách.
- Số lượng các khách sạn chất lượng cao chưa nhiều, chưa đủ phục vụ cho số
đông các du khách có khả năng chi trả cao, trong khi đội ngũ phục vụ cịn
thiếu tính chun nghiệp.
- Trên đường phố cịn rất nhiều trẻ em lang thang hay đi theo làm phiền du

khách.
- Tại các trung tâm thương mại lớn, đội ngũ nhân viên cịn chưa thơng thạo
tiếng Trung Quốc, cịn gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp với khách.
Thái lan:
Tâm Lý của họ thích mua sắm thoải mái , thích đến những nước Phát Triển.
Với khách du lịch Thái Lan đi du lịch với mục đích học tập kinh nghiệm và
tận hưởng thời tiết các mùa ở các nước khác là một trong các lý do chính của
du khách, mua quà lưu niệm cho người thân, bạn bè.
Hàn Quốc:


Nguồn: />


II .Tâm lí khách du lịch Châu âu:
Tâm lý chung :
Khách du lịch thích giá rẻ và được khám phá những nét đặc trưng về văn
hóa, cuộc sống và ẩm thực của nơi mà mình đến. Tâm lý riêng của khách
Châu Âu thì người ta rất thích rõ ràng, thẳng thắn, đừng vịng vo, nói một
kiểu làm một cách...chương trình phải cụ thể.
- Tâm lí khách du lịch Pháp:

Người ta đã biết Pháp là đất nước phương tây nên người Pháp là người sống
độc lâp,tự chủ nên tâm lý của họ khi đi du lịch cũng rất độc lập, họ không
muốn người hướng dẫn viên quan tâm tới họ mà nên để cho họ có những
thời gian tự do,thoải mái ,không nên làm phiên họ.Những lúc du khách hỏi
nên trả lời thẳng thắng,khơng nên”vịng vo tam quốc”như nói với người
Phương Đơng
ẩm thực của người Pháp vốn là một đất nướccó nghệ thuật tinh tế và phong
phú.Người Pháp rất rành ăn vả rành ăn uống.Ẩm thực nổi tiếng bởi rượi

vang –fomat và các món ăn như ốc sên hay gang ngỗng béo.Mỗi vùng có nét
độc đáo riêng .
Miền Đơng có bánh rếp rượi vang saumur và rượi táo,miền Bắc châmpne
miền trang với nhiều loại fomat.
Phía Tây Nam với ngang ngỗng béo.Riêng PARI còn nổi tiếng với càe và


các quán cafe.
Các món ăn của Pháp thường rất dùng nhiều loại mỡ.Ngày nay thói quen cua
Pháp cũng thay đổi,họ ăn ớt vào bữa tối và bưa sáng
*Tính cách của khách du lich Pháp
-Thông minh,lịch thiệp,nhã nhặn và khéo léo trong lĩnh vực tếp xúc
-Tôn trọng tự do cá nhân
-Trong hinh thức cầu kỳ và sành điệu trong ăn mạc
- Rất hài hước và châm biến cái gì thói quen
-Trong giao tiếp thương cư sử nhẹ nhàng trong giao tiếp
-Nhưng nghiêm túc .Trong quan hệ xã hội ,người Pháp giưa kiểu cách trọng
hình thức,có sự phân biệt đẳng cấp ở trong quan hệ,có sự phân chia rỏ ràng
trong cách chào,có sự phân biệt rõ ràng trong quan hệ,cách nói,cách viết thư
và đặc biệt là cách cư sử ví phụ nữ
-Người Pháp ln ln nói cảm ơn (Merci) mỗi khi hỏi thăm đường xá, lúc
mua hàng…
-Khi ở chung trong một khách sạn, chung cư, đi chung thang máy, đều phải
chào xã giao: Bonjour hoặc Bonsoir.
Không được hút thuốc nơi công cộng.
Trên toa tàu hay tại nhà hàng ăn nên nói nhỏ tiếng, tránh lớn tiếng ồn ào.
-Tại nhà hàng ăn, khi cần gọi người phục vụ chỉ cần giơ tay cao lên, không
gọi lớn tiếng.
Khi đi bộ nên đi trên lề đường, băng qua đường phải tơn trọng tín hiệu đèn
đỏ. Nếu khơng có tín hiệu đèn đỏ phải đi vào đường có vạch trắng sẽ được

ưu tiên.
-Chào hỏi trong cách giao tiêp của người Pháp:
Hôn tay khi gặp nhau đã lỗi thời từ lâu, trừ khi cac nhà chinh trị muốn thu


hut sự chú ý cua dư luận.khi gặp nhau chỉ chào hỏi bình thường,bắt tay
nhẹ.Nếu thân quen thì có thể ôm hôn nhẹ tượng trưng thôi.Hôn lên gò má
trái và phải của người phụ nữ.Nếu gặp nhau lần đầu tiên thìo tuyệt nhiên
khơng làm chun đó.Tự đẩy cửa vào nhà được coi là bất lịch sự chỉ bước
vào nhà khi chủ nhà cho ra mở cửa hoặc yêu cầu tự mở cửa
Trong chào hỏi làm quen và giao tiếp tự cơng nhận mắc sai phạm được đánh
giá cao .Coi đó là phẩm hạnh tốt, điều rất quan trọng là giưa thể diện cho
người khác traứh xung khắc công khai.Khi được mời khơng được từ chối
nếu khơng có thời gian thì ăn nhẹ với nhau.Ở Pháp bũa ăn vẫn là nơi và dip
đàm phán thương thảo hợp đồng thận tiên và chượng.Khi làm quen trao đổi
với người Pháp về các chủ đề về văn háo-xã hội tránh chủ đề chính trị nhay
cảm
Ngưịi Pháp rất thích nói và nói nhiều muốn lấy lòng khách du lịch Pháp cần
phải chăm chú lắng nghe
-Cách ăn tiệc :
Ngay cả trong những bữ tiệc chính thức cũng không nhất thiết thắt cà vạt
.Nhưng nhất thiết Nam giơi phải mặt comlê đồng bộ hoăc đò mi.Cử chỉ lịch
thiệp rất được để ý ở nước pháp.Đặ biệt ở người phụ nữ ,nam giới mở cửa
mời phụ nữ bước vào và giúp người phụ nữ kốc áo chồng khi ăn bữa tiệc
trong nhà hàng,phụ nữ được phục vụ trứoc,nam giới phục vụ sau.
Khi vào nhà hàng phâm phâm đi về phía bàn nào đó mà nên chờ hỏi và
hướng dẫn.Khơng nhất khốt phải có đồ ăn tráng miệng nhưng có thì càng
tốt.Xong đồ ăn thì gọi đồ uống .Đồ uống sau là café hoặc chè.Khiđó mới bắt
đầu vào cơng việc,trứoc đó khơng nên nâng cốc chạm mạnh và nói to lời
chuc thường được cho là thiếu tinh tế.Chỉ nâng cốc chìa ra làm hiệu chạm

cốc với nhau thơi.
Trong bữa ăn làm việc thường dùng rượi vang nhưng ở mức độ vừa phải


nhiều khi chỉ một cốc.
-Trả tiền:
Khi mời nhau đi ăn ở Pháp thì một người trả tiền chứ khơng phải người nào
trả tiền người ấy.Có để lại tiên típ nhưng không vượt quá 10% .Ai mời ăn
người ấy trả tiên
-Quà tặng:
Khi được mời riêng nên mang hoa với bánh kẹo ngon để làm quà tặng cho
người chủ nhà bó hoa thường được cbố và trang trí rất đẹpvà nghệ thật nen
khi tặng cứ để nguyên.
-Quần áo:
Trong giấy mời thường ghi rõ cach ăn mặc quần áo cho phù hợp:néu trong
để ghi”Tenuse de soiree” thì yêu cầu ăn mặc lịch sự.comple thẩm màu,thắt
cavạt đối với nam giới, váy sang trọng đối với phụ nữ cịn khơng thì ăn mặc
binh thường
-Tính xác định:
Thời gian là khái niệm tại Pháp ít khi cac hoạt động băt đầu đúng giờ
Rất dễ mất lòng với sơ xuất nhỏ của người nước ngồi
Thích vui chơi giải trí,thích đi du lịch vào hè,ở PHáp có 5 tuần phép 1
ngày.Tuy thế theo luật 35 giời làm việc 1 tuần .người pháp có 50/năm ngày
nghỉ thường vào vồ mù hè nên pháp thích máy trị giải trí ,mạo hiểm,ngắm
cảnh
Tơn trọng tình bạn:người pháp rất tổntọng tình bạn
-Tập quán của người pháp:
Người pháp rất ít mời bạn về nhà,phần lớn mời ra nhà hàng ăn uống bàn
chuyện công việc.Nếu được mời dùng cơm gia đình là một vinh dự rất lớn
Ở pháp ngay 1/8 là ngày hội du lịch hầu như ở pháp điều chọn ngày 1/8 la

ngày đi du lịch tham quan,nghỉ ngơi,giải trisau một năm làm việc mệt mỏi


vất vả
Ngón tay trước chỉ vào thái dương chứng tỏ chỉ sự ngu ngốc.
-Tôn giáo:
Là một nước Cơ đốc giáo La Mã truyền thống, tuy nhiên cùng với những tư
tưởng chống thuyết giáo quyền mới du nhập gần đây, từ thập kỷ 1970 Pháp
đã trở thành một nước thế tục. Quyền tự do tôn giáo được được quy định
trong hiến pháp, theo tư tưởng từ Tuyên bố Dân quyền và Nhân quyền.
Khái niệm căn bản về mối quan hệ giữa nhà nước và tơn giáo là khái niệm
lạcité, quy định rằng và các thể chế (như trường học) không được có bất kỳ
một đặc trưng tơn giáo nào hay can thiệp vào giáo điều tôn giáo, và rằng tôn
giáo không được can thiệp vào việc đưa ra chính sách của.
-Ngưịi pháp kỵ:
Người Pháp tối kỵ “Ưa”, “Ợ” hay “Nấc cụt” trong khi ăn uống, chẳng may
bị “Nấc cụt” thì phải nói “Pardon”, khi ăn uống tránh gây tiếng động lớn.
Hoa cúc màu vàng ở pháp rất kỵ đặc biệt là người đi du lịch vì nó biểu hiện
sự chết chóc khơng may mắn
Hoa cẩm dương có màu éăs rất đep nhưng nó thể hiên sự xui sẻo
Con số 13em lại sự không may mắn vào ngày 13 là không đi du lịch ,tổ chức
sự kiện gì vvè số 13 là số sui sẻo,không gặp may mắn
Đặc biệt ở pháp không thích đè cập sự riêng tư trong gia đình bỏ nặt trong
bn bán khi tnói chuyện .Ngưịi pháp rất ghét khi nói chuyện mà đề cập
đến chuyện riêng tư trong gia đình họ
Đặc điểm khi đi du lịch :
Mục đích chính khi đi du lịch của người Pháp khi đi du lịch là nghỉ ngơi và
tìm hiểu làm giàu vốn tri thức của bản thân. Đi du lịch con người sẽ mở
mang kiến thức , học hỏi được nhiều tinh hoa văn hoá của các dân tộc
,phong tục tâp quán và con người của nước bạn sẽ bổ sung vào vốn tri thức



của bản thân vì thế nước Pháp rất thích đi du lịch ma đặc biệt là tới Việt
Nam vì nước ta la một nươc co nhiều tinh hoa văn hoá đăc sắc co lịch sử hào
hùng.
Ít nói tiếng nước ngồi khi đi du lịch mà họ chủ yếu sử dụng ngơn ngữ của
chính nước mình
Khi đi du lịch mà họ được nhân viên phục vụ tôt sẽ cho tiền thêm
(pookboar) để bày tỏ sự hài lòng với người phục vụ đó đã trở thanh thói
quen khi đi du lịch
Phương tiện giao thơng thích sử dụng khi đi du lịch : ô tô, máy bay ,xe đạp.
Pháp rất thích đi du lịch bằng xe đạp vưa mạo hiểm khi leo núi vừa tiện có
thể ngắm được cảnh vật xung quanh
Thích nghỉ ngơi tại các khách sạn từ 3 đén 4 sao và các kiểu nhà nghỉ giải
trí.Ở những khách sạn và nhà nghỉ đó du lịch Pháp cảm thấy an tồn
Đến với Việt Nam khách du lịch Pháp thích và đam mê cảnh đẹp Hạ Long
và rất thích các món ăn truyền thống do người Việt chế biến, các món ăn hải
sản rất tuyệt vời của người Việt .Đặc biệt là rượu “cuốc lủi “ .Hầu như khách
du lịch các nước đến Việt Nam đều thích các món ăn truyền thống va cảnh
đẹp mê hồn của Vịnh Hạ Long. Các món ăn của người Việt được Pháp nhân
xét là ngon và đậm chất dân dã của các miền quê.
Thích phục vụ ăn uống tại phịng , vì ngại ngồi ăn với người không quen biết
ăn hết thúc ăn trong đĩa khi nhân viên phục vụ đem đén có nghĩa là hài lịng
với cách phục vụ và tơn trọng họ.
Đó là những điểm khác biệt với khách du lịch các nước khách du lịch Pháp
cò yêu câu chất lượng phục vụ cao đối với khách du lịch Pháp tiền bạc
không quan trọng bằng chất lượng phục vụ của nhân viên. Họ đi du lịch cần
sự quan tâm chăm sóc tận tình đáp ứng đúng nhu cầu của họ.
Đối với người nhiều tuổi bữa ăn thường nhẹ nhàng thanh đạm nhưng yêu



câu hơi cao về thái độ phục vụ của nhân viên họ cần quan tâm chăm sóc ân
cần , họ sẽ cảm thấy thối mái khi được đón tiếp chăm sóc chu đáo. Đối với
khách du lịch cơng vụ u cầu về phục vụ nhẹ nhàng và cân thận.
Họ thường đem giá cả so sánh với chất lượng sản phẩm mà họ hưởng thụ họ
thường chú ý đến hình thức và phong cách giao tiếp của nhân viên phục vụ
và hướng dẫn viên . khách du lịch Pháp yêu cầu phục vụ rất cao đáp ứng nhu
cầu của họ sẽ tao ấn tượng lần sau.
Người Pháp rất kỉ giá cả họ trả cho người phục vụ thì yêu cầu phải phục vụ
bằng giá cả đó
Khách du lịch Phap thường tính toán chi li trong chuyến đi du lịch họ chia
đều cho chuyến đi du lịch chỉ có 50% ngân quỹ cho các dịch vụ vật chất
,hướng dẫn. 50% mua săm nhưng lại yêu cầu phục vụ cao.
Đặc điểm trong kinh doanh:
Người Pháp rất nghiêm túc trong công việc luôn cẩn trọng với những ai
đương đột đến đề nghị làm ăn . Thường địi hỏi phải được giới thiệu đang
hồng do đó khi mới tiếp xúc nên nhắc đén những người họ biết và nể trọng
Trong bữa ăn mà các nhà kinh doanh ở Pháp mời nhau không nên nhắc đến
công việc nhưng ngưịi biết nói chuyện biết giao tiếp sẽ tạo ấn tượng tốt với
người Pháp ngay từ bữa đầu.
Đặc điểm của người pháp là rất thận trọng,tỉ mĩ luôn cẩn trọng trông công
việc làm ăn không mạo hiểm với kinh doanh .Những người biết tiếp xuc sẽ
luôn tạo ắn tương tơt với ngưịi pháp tạo sự đơng thuận trong doanhKhi gặp
gỡ phải hẹn trước và nếu đựoc phải xác định bằng thư.Trong kinh doanh
người pháp ghét nhất là bị từ chối lời mời .Nếu bận khơng đi được thì phải
thoả thuận bữa ăn nhẹ nếu không sẽ bị khinh thường.
Phải bắt tay khi gặp gỡ và ra về. Để tỏ thái độ kính trọng,hồ nhả,tơn trọng
mọi người.Nếu là rất bất lịch sự,sẽ bị đánh giá không tốt,sẽ tạo ra một ấn



tượng xấu
Ngưịi pháp nổi tiếng với tính thận trọng và xét nét đối với từng thông tin và
số liệu.Với người pháp trong kinh doanh phải địi hỏi phải chính xác tuyệt
đối,làm việc phải thận trọng suy xét tính tỉ mỉ rồi mới quyết định.
người pháp khơng thích ai thuc giục nên đưng bao giờ tỏ ra sốt ruột hoặc
bực mình.Họ làm việc thận trọng nên cần có thời gian.
Thư từ giấy tờ rất được xem trọng và người pháp rất thích xác nhận các chi
tiết bằng thư từ.Họ cảm thấy thân mật an toàn qua thư từ
- Khẩu vị ăn uống của người pháp:
Nói chung người pháp thích ăn cac món ăn Consomme, các loại bánh ngọt
,patê có tỏi . Thích ăn các món nướng rán ,tái cịn lịng đào,các món nấu chín
nhừ.Hay ăn súp vào buổi tối, tráng miệng bằng món ngọt và hoa quả tổng
hợp
Sau cùng là uống cafê hoặc chè .Trong bữa ăn của Pháp đồ tráng miệng
khơng có cũng khơng sao. Ăn hết thức ăn ở Pháp có nghĩa là khen ngợi tài
nấu ăn của đầu bếp,có nghĩa là tơn trọng người nấu và tỏ ra hài lịng với các
món ăn. Khi ly rượu vơi một nữa thì tiếp thêm rượu để tỏ ra vẫn uống tiếp
nhưng khi không uống thêm nên uống cạn ly để chứng tỏ đã đủ rồi không
muốn uống thêm nữa.
Không nên hút thuốc trong bữa ăn như vậy sẽ tỏ ra mất lịch sự ,không tôn
trọng mọi người xung quanh làm ảnh hưởng đến mọi người xung quanh như
vậy sẽ không tạo ấn tượng tốt với mọi người .Người Pháp không thích ngồi
ăn cùng bàn với những người khơng quen vì họ cảm thấy khó tiếp xúc khơng
tự nhiên khi ăn va nói chuyện .
Người Pháp rất thích uống cafê vào buổi tối và buổi sáng sau bữa ăn nước
uống chính của họ là cafê vì cafê có thể giúp họ tỉnh táo trong cơng việc có
cảm giác sảng khối khi lam việc .


Người Pháp có tính rất tị mị nên khi ăn thì ăn “tất tần tật” ăn hết để khám

phá hết vị của các món ăn. Đối với người Pháp ăn uống cũng là một nghệ
thuật ,bữa ăn của ngưòi Pháp rất dài có thể kéo dài 3 đến 4 giờ đẻ thưởng
thức tưng món ăn đồ tráng miệng và đồ uống mới cảm nhận được vị của các
món ăn.Các món ăn của họ không chỉ cầu kỳ ,độc đáo mà còn sàng lọc tất cả
những tinh hoa nhất của văn hoa ẩm thực. Người Pháp rất chú ý đến ẩm thực
- Tâm lí khách du lịch Anh:
• Điều đầu tiên gây ấn tượng là rất lãnh đạm, phớt Ăng –Lê với người
xung quanh, giữa “phe ta” với nhau, thậm chí họ khơng cịn bắt tay nhau
nữa.
• Người Anh thể hiện ý mình rất khiêm nhường, khơng có lối nói quyết
đốn. Ví dụ: Theo tơi (According to me), hình như (It seems that), có thể
(may be), khác với người Mỹ, ghét là nói và beat it
• Người Anh rất quan tâm đến thong tin buổi sang của mổi ngày nhất là
thong tin về thời tiết.
• Người Anh rất chú trọng đến vấn đề ăn mặc. Sẽ rất khôi hài nếu họ vận áo
vest đeo cravat cịn mình thì áo thun dép lào.
• Họ thường tỏ ra khó gần trước khi được giới thiệu nghiêm chỉnh. Vì vậy
đừng nghỉ rằng:”Thằng cha hay bà này chảnh quá”. Vậy thì tội cho họ lắm
thiện tai thiện tai (tại thiên hết á)
• Người Anh là dân nghiện trà hang cao thủ, nhưng phải là trà theo phong
cách Anh (trà có pha chút sữa chính xác hơn là vài giọt sữa)
• Mèo và hoa được qúy nhất
• Kỵ số 13 nhất
• Họ quan niệm “Cám ơn nhiều nghĩa là âm thầm xin them nữa” Cẩn thận
đấy. Đôi khi chúng ta cám ơn nhiều là để tỏ long mình. Khó q


Cách giao tiếp và ứng xử của người Anh
• Bắt tay một cách thường xuyên
• Để gọi người phục vụ bạn đưa tay lên, long bạn tay hướng ra ngoài. Để gọi

hố đơn thì hãy làm động tác như bạn đang ký vào một tờ giấy.
• Khi nói chuyện với người Anh, đừng cho tay vào túi quần, tránh chà xát
mũi hay vuốt mũi, hoặc đổi thế đứng. Dễ ăn “đục” lắm đó
• Khi ăn với người Anh thì dù thức ăn có ngon đến đâu hay theo thói quen
của chúng ta là chiến đấu đến cùng hay nói cách khác là diệt gọn. Người
Anh hay để lại một chút thức ăn để thể hiện tính lịch sự.
- Tâm lí khách du lịch Nga :
Khi gặp ngưười Nga. họ thường bắt tay và xưng tên/ bạn bè thì “ơm như
gấu” , hôn má.
- Khi từ biệt họ vẫy tay (cũng như nhiều dân tộc khác) nhưng lại ngửa lòng
bàn tay về phía ngồi và khua lên xuống. Nếu lịng bàn tay hướng về phía
mình và khua ra trước và sau có nghĩa là ”hoy đến đây”.
- Người Nga là khách dễ tính, ít địi hỏi, tính đơn hậu, trung thực tình cảm dễ
thể hiện ra bên ngồi.
- Người Nga thích uống rượu mạnh nhất là về mùa đông.
- Đề tài ưa thích: Hồ bình
- Đề tài nên tránh: Stalin, khơ - rut - sốp…

Theo
Người Úc:
- Nồng hậu hữu hảo, khơng khách khí.


- Thích bắt tay chặt
- Nói thẳng và trung thực, ghét sự gian dối.
- Đánh giá cao sự đúng giờ
- Khơng thích phân biệt giai cấp.
- Có năng khiếu hài hước ngay cả trong những hoàn cảnh căng thẳng.
III. Châu phi:
Khách Châu Phi thì họ rất ngại khi giao tiếp vì họ sợ Kì thị của Cộng Đồng

Thế Giới và mặc cảm nhưng họ rất thân thiện , gần gũi..
Theo www.chudu24.com
-Người Mỹ:
Người Mỹ năng động, ham mê hoạt động, phiêu lưu, thực dụng, thích
giao tiếp, quan hệ rộng, khơng câu nệ hình thức, thoải mái, tự nhiên. Do
vậy làm quen với họ thì rất nhanh nhưng kết bạn lâu bền thì khó.
Người Mỹ trong giao dịch, kinh doanh khơng cần bắt tay quá nhiều, có
thể đi thẳng vào chuyện làm ăn, thậm chí có thể đàm phán ngay trong lúc
ăn sáng. Cũng như người Anh, người Mỹ cho rằng quan hệ cá nhân đều
dựa trên quan hệ thị trường, trao đổi bn bán nên rất chú trọng đến
những khía cạnh pháp lý của đàm phán, thương lượng. Người Mỹ đề cao
chủ nghĩa cá nhân, tính tự do, độc lập, cho nên trong đàm phán cũng
thường chỉ có một cá nhân nào đó đứng ra chịu trách nhiệm là chính.
Người Mỹ có thói quen bỏ chân lên bàn, tay chắp sau gáy, quần áo có
nhiều túi. Họ rất tin vào sức mạnh thần bí. Họ rất kỵ con số 13 (nhà
khơng có số 13, tầng, phịng khơng đánh số 13…). Món ăn truyền thống
là sườn rán, bánh cua và sandwich, thích ăn mặn, lẫn vị ngọt, đặc biệt là
món táo nấu với thịt ngỗng. Khi họ tạm dừng ăn thì đặt dao, dĩa song
song với nhau bên phải của đĩa ăn, mũi nhọn của đĩa quay xuống dưới.
Nếu cũng như vậy mà mũi nhọn của đĩa quay bên trái tức là khơng ăn
nữa.
Về nguồn gốc dân tộc từ góc độ nhân chủng học là người Inđiô (Anh
điêng) không hẳn là người da đỏ. Đúng hơn họ có da vàng nâu, mặt rộng,
tóc thẳng và đen. Các hình thức văn hóa của người Inđiô cũng khác nhau
là do thức phẩm và các nguyên liệu thô quyết định điều kiện vật chất cho
nền văn hóa ở các khu vực khác nhau. Các nhóm văn hóa của người
Inđiơ cũng được phân biệt bằng các kiểu nhà của họ. Ví dụ:
- Nhà có mái vịm là của người Eskimos



- Nhà bốn bên vách gỗ là của người Inđiô ở miền Tây Bắc
- Những túp lều vách đất hay bằng da thú là của những bộ tộc ở vùng
đồng bằng.
- Nhà mái nhiều tầng của người Inđiô miền Tây Nam
- Nhà ống của người Inđiô ở vùng Đông Bắc
- Người Mỹ Inđiô đã chịu những ảnh hưởng quan trọng đối với nền văn
minh cho người da trắng đưa sang.
- Đất nước của những người nhập cư.
- Những người da trắng đầu tiên đến nhập cư ở thế giới mới này đều là
những người gôc Tây Ban Nha theo đạo Thiên Chúa ở Rô Ma. Họ định
cư ở miền Nam nước Mỹ ngày nay (vì những chuyến đi khám phá ra
châu Âu của Coolong được vương quốc Tây Ban Nha bảo trợ).
- Người Anh đến Mỹ vào thời điểm muộn hơn Tây Ban Nha nhưng họ lại
giữ vai trò nòng cốt của xã hội thuộc địa Mỹ. Mười ba thuộc địa đầu tiên
là do người Anh cai trị. Luật pháp cơ cấu tổ chức chính quyền, đời sống
văn hóa xã hội thuộc địa Mỹ chủ yếu mang đặc điểm Anglo – Sacxon.
Anh ngữ là ngơn ngữ chính thức được sử dụng ở tất cả mọi nơi trừ những
“cộng đồng” nước ngoài biệt lập. Nhà thờ Anh, các giáo phái tin lành
Anh, phong tục của người Anh chiếm ưu thế trong đời sống tôn giáo ở
Mỹ.
Những người không phải gốc Anh, Bắc Ailen người Irish người Hà Lan,
người Pháp, người Đức đã ảnh hưởng sâu sắc đối với xã hội thuộc địa
Anh. Đặc biệt người Hà Lan đã đến định cư ở thuộc địa Niu Nedolen, sau
đó lập ra Niu Amxtecdam (thành phố New York hiện nay) và đã góp phần
tạo ra một kiến trúc độc đáo.
Từ năm 1860 đến nay số dân nước Mỹ đã thay đổi đáng kể; người nhập
cư đến Mỹ cũng thay đổi, luồng di cư đến từ châu á đến Mỹ tăng lên bắt
đầu là người Trung Quốc sau đến người Nhật… Tính cách người Mỹ biểu
hiện:
- Dân tộc Mỹ tuy pha tạp, không đồng nhất nhưng sáng tạo và năng động.

Các giá trị văn hóa của dân tộc Mỹ:
- Chủ nghĩa cá nhân là cốt lõi của nền văn háo Mỹ. Người Mỹ tin tưởng ở
năng lực và “đạo đức thánh thiện” của từng nhân cách cá nhân. Người
Mỹ cho rằng mọi người chỉ có thể phục vụ được xaxkhi anh ta độc lập, tự
do với xã hội và anh ta chỉ có thể có được các giá trị sống khi tách biệt
với mọi người trong cuộc sống tự do. Chủ nghĩa cá nhân hiểu theo quan
điểm của người Mỹ không đúng nghĩa với thái độ ích kỷ, vị kỷ. (Văn học
điện ảnh xoay quanh “người hùng cá nhân”).


- Đề tài u thích: Thể thao – Gia đình – Công việc.
- Đè tài nên tránh: Sự thống trị của thế lực Hoa Kỳ, hội chứng Mỹ ở Việt
Nam
Theo vn.answers.yahoo.com



×