Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiết: 36 Bài 30: THỤ PHẤN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.65 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: …. / .. /…. </i>
<i>Ngày giảng</i>


Lớp ………Lớp ……….


Tiết: 36
<b>Bài 30: THỤ PHẤN</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Về k iến thức : </b>


- Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
- Kể được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn, phân biệt được
hoa giao phấn và tự thụ phấn.


- Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn
nhờ sâu bọ. Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả.


<b>2. Về k ỹ năng :</b>
<b>*. Kỹ năng sống: </b>


<b> - Kỹ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin, kĩ năng trình bày ý kiến, kĩ năng hợp</b>
tác, ứng xử trong giao tiếp.


- Kỹ năng vận dụng kiến thức về thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình.
<b>* Kỹ năng bài:</b>


<b> - Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật, tranh vẽ.</b>
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.



- Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng
<b>3. Về t hái độ : - Giáo dục hs biết cách ứng dụng trong cây trồng.</b>
Giáo dục ý thức u thích bộ mơn.


* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ thiên
nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</b>


- Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- GV: Tranh vẽ: hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
HS: Mỗi nhóm mang mẫu hoa muớp, dâm bụt…
<b>III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học</b>


<b> - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm</b>


- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ,
trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm.


<b>IV.Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<b>1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS(1p)</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ: không</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Vào bài: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy</b>
GV: Ghi tên bài lên bảng


<b>Hoat động 1: Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.(19p)</b>


- Mục tiêu: Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
Kể được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn, phân biệt được hoa giao
phấn và tự thụ phấn.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa ...


- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp
phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
Gv: Treo hình 30.1, hướng dẫn hs quan sát.


Yêu cầu hs trả lời:


<i>a. H: Hoa ở H: 30.1 là hoa lưỡng tính hay</i>
đơn tính?


<sub>Là hoa lưỡng tính.</sub>


<b>H: Thời gian chín của nhị so với nhụy?</b>


<sub>nhị và nhụy chín cùng một lúc.</sub>


<b>H: Thế nào là hiện tượng tự thụ phấn ?</b>
-Hs: Trả lời, bổ sung...


-Gv: Nhận xét, bổ sung nhấn mạnh cho hs:


chính đ.đ nhị và nhụy chín cùng 1 lúc nên
giúp hoa tự thụ phấn...Chỉ cho hs thấy bộ
phận nhị , nhụy trên hình 30.1...


<i>b. -Gv: Cho hs ngiên cứu t.tin sgk, thảo</i>
luận:


<b>H: Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn</b>
ở điểm nào?


<sub>Hoa GP: Là hạt phấn của hoa này rắc</sub>


vào đầu nhụy của hoa khác.


Hoa tự TP: Là sự thụ phấn diễn ra trên
cùng một hoa.


<b>H: Thế nào là hoa giao phấn?</b>
-Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung...


<b>H: Hiện tượng giao phấn của hoa được</b>
thực hiện nhờ những yếu tố nào?


<sub>Hs: Trả lời... </sub>


1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao
<b>phấn</b>


a. Hoa tự thụ phấn.



- Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt
phấn rơi vào đầu nhụy của chính
hoa đó.




b. Hoa giao phấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...
...


...


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.(20p)</b>
- Mục tiêu: - Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối
thụ phấn nhờ sâu bọ. Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh, mẫu vật


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy
học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp
phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
-Gv: Cho hs q.sát H: 30.2, yêu cầu hs thảo


luận:



<b>H: Hoa có đặc điểm gì dể hấp dẫn sâu bọ?</b>


<sub>Có màu sắc sặc sở.</sub>


<b>H: Tràng hoa có đ.đ gì làm cho sâu bọ</b>
thường chui và trong hoa?


<sub>Có hương thơm, mật ngọt.</sub>


<b>H: Nhị hoa có đ.đ gì khiến sâu bọ đến hút</b>
mật, hoặc phấn hoa thường mang hạt
phấn của hoa này sang hoa khác?


<sub>nhị có hạt phấn to, có gai.</sub>


<b>H: Nhụy hoa có đ.đ gì khiến sâu bọ đến thì</b>
hạt phấn của hoa khác thường bị dính vào
đầu nhụy?


<sub>Đầu nhụy có chất dính.</sub>


-Hs: Trả lời, bổ sung cho nhau...
-Gv: Cho hs rút ra kết luận:


<b>H: Vậy hoa tự thụ phấn có những đ.đ nào?</b>
-Hs : Tóm tắt nội dung trả lời.


-Gv: Mở rộng kiến thức, liên hệ thực tế:
Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ hoa bí ,


bầu, mướp....


<b>H: Những hoa Quỳnh, hoa Nhài, Dạ hương</b>
thường nở vào ban đêm thì đ.đ thu hút sâu


<b>2.Đặc điểm của hoa thụ phấn</b>
<b>nhờ sâu bọ.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bọ?


<sub>Ban đêm tối, nên hoa có đ.đ màu trắng</sub>


phản với màng đêm và có hương thơm
ngào ngạt ...


* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý
thức trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên, ứng
phó với biến đổi khí hậu : Giáo dục hs có ý
thức bảo vệ các lồi động vật bởi chúng có
vai trị quan trọng trong việc thụ phấn cho
hoa,duy trì nịi giống của các loài thực vật
-->phát triển rừng,bảo vệ đa dạng sinh
học,bảo vệ sự bền vững của các hệ sinh
thái ---> giảm sự tác động của biến đổi khí
hậu.


………..
………


………


to có gai, đầu nhụy có chất dính.


<b>4/Củng cố:((4p)</b>
- GV: thụ phấn là gì?


- HS: Hiện tượng thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
- GV: Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.


- HS: hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó,
hoa giao phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của hoa khác.


- GV: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì?


- HS: + Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, có đĩa
mật…


+ Hạt phấn to, có gai.
+ Đầu nhuỵ có chất dính


- Ơn lại các bài đã học từ chương IV, V, VI. tiết sau ôn tập.
<b>5/ </b>


<b> Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p)</b>
- Học bài


- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr100
<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>



………
………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×