Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

CHUONG 3 DIEN HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>ĐIỆN TÍCH</b>


<b>ĐIỆN TÍCH</b>



<i><b>(Phần 1)</b></i>



<i><b>(Phần 1)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sự nhiễm điện do cọ xát. Vật nhiễm



điện. Hai loại điện tích. Sơ lược cấu tạo


nguyên tử.



Sự nhiễm điện do cọ xát. Vật nhiễm



điện. Hai loại điện tích. Sơ lược cấu tạo


nguyên tử.



1. Sự nhiễm điện do cọ xát:



- Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các
vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát


Thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ví dụ:




+ Dùng miếng vải khô cọ xát vào
chiếc thước nhựa, chiếc thước nhựa
bị nhiễm điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ví dụ về sự nhiễm điện do cọ xát


Ví dụ về sự nhiễm điện do cọ xát



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Hai loại điện tích:



- Có 2 loại điện tích: điện tích dương (+)


và điện tích âm (-).


* Quy ước:



 Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ


xát vào lụa là điện tích dương (+).


 Điện tích của mảnh pôliêtilen


CH

<sub>2</sub>

CH

<sub>2</sub>

<sub>n</sub> khi cọ xát vào len là điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau.
- Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:



 Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang
điện tích dương (+). (do proton quy định)



 Xung quanh hạt nhân có các electron mang
điện tích âm (-) chuyển động tạo thành lớp vỏ


nguyên tử.


 Tổng điện tích âm của các electron có trị số
tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do
đó, nguyên tử thường trung hoà về điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:



* Chuù ý:



- Một vật nếu nhận thêm electron thì
nó mang điện tích âm (-).


- Một vật nếu mất bớt electron thì nó
mang điện tích dương (+).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II. Các ví dụ


II. Các ví dụ



Ví dụ 1 (C1, SGK.49):


Tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo,
đặc biệt là những ngày hanh khô, khi chải đầu
bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút
kéo thẳng ra ?



Ví dụ 1 (C1, SGK.49):


Tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo,
đặc biệt là những ngày hanh khô, khi chải đầu
bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút
kéo thẳng ra ?


- Lược và tóc cọ xát  lược và tóc đều bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ví dụ 2 (C2, SGK.49): Khi thổi vào mặt bàn,
bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió


mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám
vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém
vào khơng khí ?


Ví dụ 2 (C2, SGK.49): Khi thổi vào mặt bàn,
bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió


mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám
vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém
vào khơng khí ?


 Cánh quạt quay cọ xát với khơng khí 


cánh quạt nhiễm điện  cánh quạt hút các hạt


bụi gần đó.


 Mép cánh quạt nhiễm điện nhiều nhất 



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ví dụ 3 (C3, SGK.49): Vào những ngày thời
tiết khơ ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay
màn hình tivi bằng khăn bơng khơ thì vẫn thấy
có bụi bám vào chúng. Giải thích tại sao ?


Ví dụ 3 (C3, SGK.49): Vào những ngày thời
tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay
màn hình tivi bằng khăn bơng khơ thì vẫn thấy
có bụi bám vào chúng. Giải thích tại sao ?


Gợi dẫn:



Gương, kính, màn hình tivi cọ xát


với khăn lau khô

nhiễm điện



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ví dụ 4: Trường hợp nào vật đã bị
nhiễm điện ?


A. Thanh nam châm hút 1 cái đinh sắt.
B. Chiếc thước nhựa hút các mẩu giấy
vụn.


C. Trái Đất và Mặt Trăng hút lẫn nhau.
D. Giấy thấm hút mực.


Ví dụ 4: Trường hợp nào vật đã bị
nhiễm điện ?


A. Thanh nam châm hút 1 cái đinh sắt.


B. Chiếc thước nhựa hút các mẩu giấy
vụn.


C. Trái Đất và Mặt Trăng hút lẫn nhau.
D. Giấy thấm hút mực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ví dụ 5: Có thể làm thước nhựa nhiễm
điện bằng cách nào dưới đây ?


A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin.
B. Áp sát thước nhựa vào 1 đầu thanh
nam châm.


C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn
lửa.


D. Cọ xát thước nhựa bằng vải khô.


Ví dụ 5: Có thể làm thước nhựa nhiễm
điện bằng cách nào dưới đây ?


A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin.
B. Áp sát thước nhựa vào 1 đầu thanh
nam châm.


C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn
lửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ví dụ 6: Cọ xát hai thanh nhựa cùng
loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt



một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa
kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện
tượng nào ?


A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
B. Hai thanh nhựa này hút nhau.


C. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy
nhau, sau đó hút nhau.


Ví dụ 6: Cọ xát hai thanh nhựa cùng
loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt


một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa
kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện
tượng nào ?


A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
B. Hai thanh nhựa này hút nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ví dụ 7: Cả 4 vật a,b,c,d đều bị nhiễm
điện. Nếu vật a hút b, vật b hút c, vật c
đẩy d thì câu phát biểu nào sau đây


đúng?


A. Vật a và c có điện tích trái dấu.
B. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
C. Vật a và c có điện tích cùng dấu.


D. Vật a và d có điện tích trái dấu.


Ví dụ 7: Cả 4 vật a,b,c,d đều bị nhiễm
điện. Nếu vật a hút b, vật b hút c, vật c
đẩy d thì câu phát biểu nào sau đây


đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ví dụ 8: Một vật trung hồ về điện, sau
khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là
do nguyên nhân nào dưới đây ?


A. Vật mất bớt điện tích dương.
B. Vật nhận thêm êlectrôn.


C. Vật đó mất bớt êlectrơn.


D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.


Ví dụ 8: Một vật trung hoà về điện, sau
khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là
do ngun nhân nào dưới đây ?


A. Vật mất bớt điện tích dương.
B. Vật nhận thêm êlectrơn.


C. Vật đó mất bớt êlectrơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ví dụ 9: Nếu 1 vật bị nhiễm điện dương
thì vật đó có khả năng nào sau đây ?



A. Hút cực Nam của kim nam châm.


B. Đẩy thanh thuỷ tinh đã cọ xát vào lụa
C. Hút cực Bắc của kim nam châm.


D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã cọ xát
vào vải khơ.


Ví dụ 9: Nếu 1 vật bị nhiễm điện dương
thì vật đó có khả năng nào sau đây ?


A. Hút cực Nam của kim nam châm.


B. Đẩy thanh thuỷ tinh đã cọ xát vào lụa
C. Hút cực Bắc của kim nam châm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ví dụ 10: Trong các cơn dơng thường
thấy có chớp (là tia lửa điện phát ra ánh
sáng chói lố) kèm theo tiếng sấm vang
rền, đơi khi cịn có cả sét.


Bằng kiến thức về sự nhiễm điện, hãy
giải thích hiện tượng trên ?


Ví dụ 10: Trong các cơn dơng thường
thấy có chớp (là tia lửa điện phát ra ánh


sáng chói lố) kèm theo tiếng sấm vang



rền, đôi khi còn có cả sét.


Bằng kiến thức về sự nhiễm điện, hãy
giải thích hiện tượng trên ?


Khi những giọt nước nhỏ trong khơng
khí bốc lên cao, chúng cọ xát với nhau
tạo thành đám mây dơng tích điện.


Giữa các đám mây dông với nhau,
hoặc giữa các đám mây dông với mặt
đất xuất hiện tia lửa điện phát ra ánh
sáng chói lố gọi là chớp.


- Tiếng nổ kèm theo khi có tia lửa điện giữa


2 đám mây gọi là sấm.


- Tiếng nổ kèm theo khi có tia lửa điện giữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TRƯỜNG THCS </b>


<b>ĐIỆN TÍCH</b>


<b>ĐIỆN TÍCH</b>



<i><b>(Phần 2)</b></i>



<i><b>(Phần 2)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ví dụ 11: Sử dụng từ đã cho điền vào chỗ


trống:


a) Hai vật nhiễm điện...(1)... thì chúng ...(2)...
nhau ra xa.


b) Hai vật nhiễm điện...(3)... thì chúng ...(4)...
nhau lại gần.


c) Một vật...(5)...và một vật...(6)... khi đặt gần
nhau, chúng có thể...(7)...lẫn nhau.


Ví dụ 11: Sử dụng từ đã cho điền vào chỗ
trống:


a) Hai vật nhiễm điện...(1)... thì chúng ...(2)...
nhau ra xa.


b) Hai vật nhiễm điện...(3)... thì chúng ...(4)...
nhau lại gần.


c) Một vật...(5)...và một vật...(6)... khi đặt gần
nhau, chúng có thể...(7)...lẫn nhau.


cùng dấu khác dấu hút đẩy
nhiễm điện không nhiễm điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Giải đáp Ví dụ 11



Giải đáp

Ví dụ 11




a) Hai vật nhiễm điện ___________ thì
chúng ______ nhau ra xa.cùng dấucùng dấu


đẩy


đẩy


b) Hai vật nhiễm điện ___________ thì
chúng ______ nhau lại gần.khác dấukhác dấu


hút


hút


c) Một vật ____________ và một vật
___________________ khi đặt gần nhau
chúng chỉ có thể ______ lẫn nhau.


nhiễm điện


nhiễm điện


không nhiễm điện


không nhiễm điện


hút


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ví dụ 12: Dùng 1 đũa thuỷ tinh cọ xát
vào 1 mảnh lụa, sau đó đưa một đầu đũa


lại gần 1 quả cầu nhẹ treo bằng sợi dây,
thấy quả cầu bị hút về phía đũa thuỷ tinh,
đồng thời dây treo quả cầu bị lệch.


Dự đoán về sự nhiễm điện của quả
cầu và giải thích ý kiến của mình ?


Ví dụ 12: Dùng 1 đũa thuỷ tinh cọ xát
vào 1 mảnh lụa, sau đó đưa một đầu đũa
lại gần 1 quả cầu nhẹ treo bằng sợi dây,
thấy quả cầu bị hút về phía đũa thuỷ tinh,
đồng thời dây treo quả cầu bị lệch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Giải đáp Ví dụ 12



Giải đáp

Ví dụ 12



- Đũa thuỷ tinh cọ xát với mảnh lụa.


 Đũa thuỷ tinh nhiễm điện dương (+).


- Khi đưa đũa thuỷ tinh lại gần quả cầu,
có 2 trường hợp xảy ra:


 TH1: Qủa cầu nhiễm điện âm (-).


 TH2: Quả cầu không nhiễm điện. Đũa


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ví dụ 13: Hai quả cầu nhẹ A và B được
treo gần nhau bằng 2 sợi chỉ, chúng hút



nhau và 2 sợi chỉ bị lệch (như hình vẽ). Hỏi
các quả cầu đã bị nhiễm điện như thế


nào? Nêu các trường hợp có thể xảy ra.


Ví dụ 13: Hai quả cầu nhẹ A và B được
treo gần nhau bằng 2 sợi chỉ, chúng hút


nhau và 2 sợi chỉ bị lệch (như hình vẽ). Hỏi
các quả cầu đã bị nhiễm điện như thế


nào? Nêu các trường hợp có thể xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

A B


Có 6 TH có


Có 6 TH có


thể xảy ra


thể xảy ra


Có 6 TH có


Có 6 TH có


thể xảy ra



thể xảy ra


 Qủa cầu A nhiễm điện (+), quả cầu B


không nhiễm điện.


 Qủa cầu A nhiễm điện (+), quả cầu B


nhiễm điện (-).


 Qủa cầu A nhiễm điện (-), quả cầu B


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

A B


Có 6 TH có


Có 6 TH có


thể xảy ra


thể xảy ra


Có 6 TH có


Có 6 TH có


thể xảy ra


thể xảy ra



 Qủa cầu A nhiễm điện (-), quả cầu B


nhiễm điện (+).


 Qủa cầu B nhiễm điện (+), quả cầu A


không nhiễm điện.


 Qủa cầu B nhiễm điện (-), quả caàu A


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ví dụ 14: Gọi “– e” là điện tích của mỗi
electron. Biết nguyên tử oxi có 8 electron
quay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích <sub>điện tích </sub>


hạt nhaân


hạt nhân của nguyên tử oxi là bao nhiêu ?
Giải thích kết quả.


Ví dụ 14: Gọi “– e” là điện tích của mỗi
electron. Biết nguyên tử oxi có 8 electron
quay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích <sub>điện tích </sub>


hạt nhân


hạt nhân của nguyên tử oxi là bao nhiêu ?
Giải thích kết quả.


Trị số tuyệt đối của tổng điện tích hạt
nhân các electron là | – 8e | = + 8e.



Mà |<sub>điện tích (-) của electron</sub> | = <sub>điện tích (+) của hạt nhân</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ví dụ 15: Hạt nhân ngun tử Au có
điện tích +79e. Hỏi:


a) Trong nguyên tử Au có bao nhiêu a)


electron quay xung quanh hạt nhân ?
b) Nếu nguyên tử Au nhận thêm 2 <sub>b)</sub>


electron hoặc mất đi 2 electron thì điện


tích hạt nhân có thay đổi khơng ? Tại sao?


Ví dụ 15: Hạt nhân ngun tử Au có
điện tích +79e. Hỏi:


a)a) Trong nguyên tử Au có bao nhiêu
electron quay xung quanh hạt nhân ?
b)b) Nếu nguyên tử Au nhận thêm 2


electron hoặc mất đi 2 electron thì điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ví dụ 15: Hạt nhân nguyên tử Au có điện tích +79e. Hỏi:
a) Trong ngun tử Au có bao nhiêu electron quay xung quanh a)


hạt nhân ?


b) Nếu nguyên tử Au nhận thêm 2 electron hoặc mất đi 2 b)



electron thì điện tích hạt nhân có thay đổi khơng ? Tại sao?
Ví dụ 15: Hạt nhân nguyên tử Au có điện tích +79e. Hỏi:


a)a) Trong ngun tử Au có bao nhiêu electron quay xung quanh
hạt nhân ?


b)b) Nếu nguyên tử Au nhận thêm 2 electron hoặc mất đi 2
electron thì điện tích hạt nhân có thay đổi khơng ? Tại sao?


a)a) <sub>điện tích các electron</sub> = – 79e


 Số electron quay quanh hạt nhân là


79.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ví dụ 16: Khi dùng đũa thuỷ tinh cọ xát
với lụa, thanh êbônit cọ xát với lông thú,
electron đã dịch chuyển từ vật nào sang
vật khác ? Tại sao ?


Ví dụ 16: Khi dùng đũa thuỷ tinh cọ xát
với lụa, thanh êbônit cọ xát với lông thú,
electron đã dịch chuyển từ vật nào sang
vật khác ? Tại sao ?


 Khi cọ xát đũa thuỷ tinh với lụa, đũa


thuỷ tinh nhiễm điện dương (+)  electron



đã dịch chuyển từ đũa thuỷ tinh sang lụa.
 Khi cọ xát thanh êbơnit với lơng thú,


thanh êbônit nhiễm điện âm (-)  electron


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ví dụ 17: Trong hiện tượng nhiễm điện
do cọ xát, khi 2 vật cọ xát với nhau có thể
nào chỉ có 1 vật bị nhiễm điện cịn vật kia
trung hồ khơng ? Tại sao ?


Ví dụ 17: Trong hiện tượng nhiễm điện
do cọ xát, khi 2 vật cọ xát với nhau có thể
nào chỉ có 1 vật bị nhiễm điện cịn vật kia
trung hồ khơng ? Tại sao ?


Khi 2 vật cọ xát với nhau, không thể xảy
ra trường hợp trên.


Vì trong quá trình cọ xát êlectron đã dịch
chuyển từ vật này sang vật khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Ví dụ 18: Hai quả cầu A và B nhiễm
điện trái dấu được treo gần nhau bằng 2
sợi tơ.


a) Ban đầu dây treo các quả cầu bị lệch <sub>a)</sub>
so với phương thẳng đứng (như hình vẽ).


Hãy giải thích vì sao như vậy ?



b) Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi <sub>b)</sub>


bng ra thấy dây treo 2 quả cầu cũng bị
lệch nhưng theo hướng ngược lại. Vì sao ?


Ví dụ 18: Hai quả cầu A và B nhiễm
điện trái dấu được treo gần nhau bằng 2
sợi tơ.


a)a) Ban đầu dây treo các quả cầu bị lệch
so với phương thẳng đứng (như hình vẽ).


Hãy giải thích vì sao như vậy ?


b)b) Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Giải đáp Ví dụ 18



Giải đáp

Ví dụ 18



A B


a)a)


A B


b)b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Giải đáp Ví dụ 18




Giải đáp

Ví dụ 18



A B


a)a)


A B


b)b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Kết luận rút ra từ Ví dụ 18:

Kết luận rút ra từ

Ví dụ 18:



Sau khi các vật nhiễm điện tiếp xúc nhau
thì sự nhiễm điện của các vật sẽ thay đổi:


- Vật nhiễm điện dương (hoặc
âm) tiếp xúc với vật chưa nhiễm


điện, thì sau đó cả 2 vật đều nhiễm
điện dương (hoặc âm).


- Vật nhiễm điện dương (hoặc
âm) tiếp xúc với vật chưa nhiễm


điện, thì sau đó cả 2 vật đều nhiễm
điện dương (hoặc âm).


- Vật nhiễm điện dương tiếp xúc
với vật nhiễm điện âm, thì sau đó



cả 2 vật nhiễm điện cùng dấu với
vật mà ban đầu nhiễm điện mạnh
hơn.


- Vật nhiễm điện dương tiếp xúc
với vật nhiễm điện âm, thì sau đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Mời các em xem trước bài học



Mời các em xem trước bài học



tuần sau



tuần sau



<b>DÒNG ĐIỆN </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×