Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

hình học 8 - ba trường hợp đồng dạng của tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.71 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 1/3/2019</i>


<i>Ngày dạy: 9/3/2019</i> <i>Tiết: 46</i>


<b>TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Kiến thức: </b></i>


- Học sinh hiểu và nắm chắc được nội dung định lí (GT-KL), hiểu được cách
chứng minh định lí


- Học sinh vận vận dụng được định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với
nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của 2 tam giác đồng dạng, lập ra tỉ số thích
hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ .


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Vận dụng định lý vừa học về để nhận biết 2 tam giác đồng dạng.


- Vận dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai, thứ ba trong tính tốn và
chứng minh hình học.


<i><b>3.Tư duy:</b></i>


- HS hiểu được tam giác đồng dạng, trường hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai, thứ
3


- Rèn luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập, trí tưởng tượng, sử dụng đúng các
thuật ngữ nêu trong bài.



- Biết tư duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập..
<i><b> 4. Thái độ: </b></i>


- Có đức tính cần cù, tự giác


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
<i><b>5. Năng lực: Tính tốn, tư duy, giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV : Thước thẳng có chia khoảng, compa, BP1: hình 41 (SGK – 78); BP2: Hình
42 (SGK – 78); BP3: Hình 43 (SGK – 79)


HS: Thước thẳng có chia khoảng, compa.


<b>III. Phương pháp:</b>


<b> </b>Hợp tác thảo luận trong nhóm nhỏ, phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>:


<i><b> 1 . Ổn định tổ chức(1')</b></i>


Ngày giảng Lớp Sĩ số


8C /


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (6')</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Trả lời</b>



<b>Câu 1</b>(Tb):


Phát biểu định lí về trường hợp đồng
dạng thứ hai của 2 tam giác ? Vẽ hình,
ghi gt-kl.


<b>Câu 1</b>:


Phát biểu đúng
vẽ hình, nêu gt-kl


<b>Câu 2</b>: Chữa bài 33( SGK) Chữa bài 33( SGK)<sub>Ta có </sub><sub>ABC </sub><b>∽</b><sub>A’B’C’ (gt) </sub>


' ' ' '


<i>AB</i> <i>BC</i>


<i>k</i>
<i>A B</i> <i>B C</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

AM, A’M’ là trung tuyến của 2 


Ta có BM =
1


2<sub> BC; B’M’ =</sub>
1



2<sub> B’C’ </sub>
(T/c trung điểm của đoạn thẳng)


=>


1
2
1


' ' <sub>' '</sub> ' '


2
<i>BC</i>


<i>BC</i> <i>BM</i>


<i>k</i>
<i>B C</i>  <i><sub>B C</sub></i> <i>B M</i> 



Xét ABM và A’B’M’ có


ˆ ˆ
à '
' ' ' '


<i>AB</i> <i>BM</i>


<i>k v B B</i>



<i>A B</i> <i>B M</i>   <sub>(CMT) </sub>
=> <sub>ABM </sub><b>∽</b><sub>A’B’M’ (g.c.g)</sub>


' '
<i>AM</i>
<i>A M</i>




= k
? Nhận xét bài làm của bạn.


G cùng học sinh hoàn chỉnh câu trả lời đúng.
3. Bài mới:


* Giới thiệu: Chúng ta đã biết 2 cách để nhận biết 2 tam giác đồng dạng. Vậy có
cách nào đơn giản hơn để nhận biết 2 tam giác đồng dạng hay khơng? Để trả lời
câu hỏi đó ta cùng nghiên cứu bài hơm nay.


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu định lí (15')</b>


+ Mục tiêu: Học sinh nắm chắc định lý về trường hợp thứ 3 để 2 tam giác đồng
dạng


- Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh
2tam giác đồng dạng. Dựng <sub>AMN </sub><b>∽</b> <sub>ABC, chứng minh </sub><sub>ABC </sub><b>∽</b> <sub>A'B'C</sub>


 <sub>A'B'C' </sub><b>∽</b> <sub>ABC.</sub>



+ Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
+ Phương tiện và tư liệu: Bảng phụ, SGK.


+ Năng lực: Tính tốn, tư duy, giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác.


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


G Tổ chức học sinh giải bài toán (SGK/ 77)
H Đọc và nêu u cầu bài tốn


? Có mấy cách nào để chứng minh 2 tam giác
đồng dạng


H + 2 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
+ Dùng định lí về hai tam giác đồng dạng


+ Dùng tính chất bắc cầu như cách chứng minh
2 định lí về trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
? Với GT bài cho có thể sử dụng 2 trường hợp
đồng dạng của 2 tam giác khơng ? Vì sao ?


? Để sử dụng tính chất bắc cầu ta phải làm gì ?
H + Dựng <i>Δ</i> <sub>AMN </sub><sub>∽ </sub> <i>Δ</i> <sub>ABC</sub>


+ Chứng minh <i>Δ</i> <sub>AMN </sub><sub>= </sub> <i>Δ</i> <sub>A’B’C’</sub>


<b>1. Định lí </b>


<i><b>* Bài tốn</b></i><b>: </b>( SGK/77)
<i><b>* Định lí</b></i><b>: </b>( SGK/78)



C'
B'


A'
A


M N


B C


A


B C B'


A'


C'


M M'


GT <i>Δ</i> ABC, <i>Δ</i> A’B’C’
 = Â’, <i>B</i>^ <sub>= </sub> <i><sub>B</sub></i>^ <sub>’</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

G Hướng dẫn H chứng minh bằng sơ đồ
 A’B’C’ ∽  ABC




A’B’C’∽AMN ; AMN ∽ABC



<sub> </sub>


A’B’C’ = AMN ; ABC: MN // BC



^



<i>A '</i>

= ^

<i>A ;</i>

<i>B'</i>

^

= ^

<i>M</i>

<sub>; A’B’ = MA </sub>


(gt ) <sub> ( cách vẽ )</sub>


<i>B B</i>  '<i>M</i>


(gt) (đồng vị)


H Lên bảng trình bày, cả lớp tự trình bày vào vở
G Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Chốt lại cách trình bày và kết quả đúng


? Từ kết quả bài tập trên rút ra kết luận gì về quan
hệ của <i>Δ</i> <sub>A’B’C’ và </sub> <i>Δ</i> <sub>ABC? Vì sao?</sub>


H 2 tam giác đó đồng dạng với nhau vì cùng đồng
dạng với tam giác ANM


? Qua bài tập này em rút ra điều gì ?
H Phát biểu -> định lí


H Đọc định lí, vẽ hình, ghi gt-kl



G Lời giải bài tốn chính là phần chứng minh
định lí


? Để chứng minh định lí này cần tiến hành qua
mấy bước lớn


H Hai bước cơ bản


? Phát biểu lại định lí ? Nêu ứng dụng của định lí
? Áp dụng định lí, để chứng minh 2 tam giác đồng
dạng cần chỉ ra mấy điều kiện ? Đó là những điều
kiện nào ?


H Phát biểu


G Nhấn mạnh : Chỉ cần chỉ ra có 2 cặp góc tương
ứng bằng nhau.


Chứng minh


Trên tia AB lấy M : AM = A’B’
Qua M kẻ MN // BC (N <sub>AC)</sub>


Ta có AMN <b>∽</b> ABC (1)


(Định lí )


Xét <sub>A’B’C’ và </sub><sub>AMN ta có:</sub>



 = ’ (gt);


AM = A’B’ (cách vẽ);


<i><sub>AMN</sub></i><sub></sub><i><sub>B</sub></i> <sub>'</sub><sub> (= </sub><sub>Bˆ</sub><sub>)</sub>


=> A’B’C’ = AMN (g.c.g)


=> <sub>A’B’C’ </sub><b>∽</b> <sub>AMN (2) </sub>


(T/c đ dạng)
Từ (1) và (2)


=> <sub>A’B’C’</sub><b>∽</b> <sub>ABC (T/c bắc</sub>


cầu)


<b>Hoạt động 2 : Áp dụng (18')</b>


+ Mục tiêu: Vận dụng định lý vừa học về 2 tam giác đồng dạng để nhận biết 2
tam giác đồng dạng.


- Vận dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai, thứ ba trong tính tốn và
chứng minh hình học.


+ Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm.
+ Phương tiện và tư liệu: Bảng phụ, SGK.


+ Năng lực: Tính toán, tư duy, giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Qua định lí muốn chứng minh 2 tam giác đồng
dạng theo trường hợp thứ 3 thì ta phải làm gì?
H Đọc và nêu yêu cầu của ?1


? Để xét xem 2 tam giác trong h41 có đồng dạng
hay khơng ta làm như thế nào?


H Tính số đo các góc cịn lại của mỗi tam giác.
Các tam giác có 2 cặp góc bằng nhau thì đồng
dạng với nhau


? Các ha,b,c là các tam giác gì ? Để tính các góc
cịn lại của các tam giác này dựa vào tính chất
nào ?


H Các tam giác cân, dựa vào tính chất tổng 3
góc trong 2 tam giác và tính chất 2 góc đáy của
tam giác cân thì bằng nhau


? Cịn các hd,e,h tính các góc cịn lại như thế
nào


H Sử dụng tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác
G Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm trong 5’
H Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả


G Cùng học sinh cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ
sung. Chốt lại cách trình bày và kết quả đúng
G Nhận xét thái độ hoạt động và kết quả của
từng nhóm.



G Tổ chức cho học sinh làm ?2


? Trên hình có bao nhiêu tam giác khác nhau ?
? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau
khơng ? Những cặp đó đồng dạng với nhau theo
trường hợp nào ?


H Phát biểu, G ghi bảng


? Để tính độ dài x , y ta làm như thế nào học
sinh gắn x ; y vào các tỉ số bằng nhau để tính .
? Dựa vào cơ sở nào để có các tỉ số bằng nhau
đó ?


H Dựa vào 2 tam giác đồng dạng .


G Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày cách tính x
? y được tính bằng cách nào ?


H bằng hiệu của AC và AD


G Gọi 1 học sinh trình bày cách tính y .


? Ta tính đoạn nào trước trong 2 đoạn BC và
BD ? ( tính DC trước ).


? Tính DC = cách nào ? (Chứng minh tam giác
BDC cân tại D ).



? Hãy chứng minh<sub>BDC cân ?</sub>


<b>2. Áp dụng</b>
<b>?1 </b>(SGK/78)


<sub>ABC và </sub><sub>MNP có : </sub>


<i>B</i>^= ^<i>C</i> <sub> = ( 180</sub>0<sub> – 40</sub>0<sub>) : 2 = 70</sub>0
(t/c)


<i>M</i> <i>N</i> <sub> = 70</sub>0<sub> ( t / c </sub><sub></sub><sub> cân )</sub>


 ABC <b>∽</b> MNP ( TH3 )
<sub>A’B’C’ và </sub><sub>D’E’F’ có :</sub>


 <sub>'</sub>


<i>C</i> <sub>= 180</sub>0<sub> – ( 70</sub>0<sub> + 60</sub>0<sub> ) = 50</sub>0


 <i>C</i> '<i>F</i> '<sub>( = 50</sub>0 <sub>) </sub>
<i>B</i> '<i>E</i>'( = 600)


 <sub>A’B’C’ </sub><b>∽</b> <sub>D’E’F’ ( TH3 )</sub>


<b>?2</b>(SGK/79)


a. Xét <i>Δ</i> <sub>ABD và </sub> <i>Δ</i> <sub>ACB ta có</sub>


 (Chung);
<i>ABD ACB</i> <sub> (gt)</sub>



=> <i>Δ</i> <sub>ABD </sub><b><sub>∽</sub></b> <i>Δ</i> <sub>ACB (TH3)</sub>


b. Từ <i>Δ</i> <sub>ABD </sub><b><sub>∽</sub></b> <i>Δ</i> <sub>ACB ta có: </sub>


=>
<i>AB</i>
<i>AC</i>=


<i>AD</i>
<i>AB</i> <sub> </sub>
=> <i>AD</i>=


<i>AB</i>.<i>AB</i>
<i>AC</i> =


3.3
4,5=2
=> DC = AC – AD


= 4,5 – 2 = 2,5 (cm)


c. Vì BD là tia phân giác của góc
B nên


<i>AD</i>
<i>DC</i>=


<i>AB</i>



<i>BC</i> <sub>(T/c tia phân giác)</sub>
=> <i>BC</i>=


<i>DC</i>.<i>AB</i>


<i>AD</i> =


2,5 .3


2 =3<i>,</i>75(<i>cm</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

H Đứng tại chỗ chứng minh .


? Để tính BC ta sử dụng kiến thức nào ?


H áp dụng tính chất đường phân giác trong tam
giác


H Đứng tại chỗ trình bày trình bày cách tính .
G Chốt lại cách chứng minh 2 tam giác đồng
dạng


G Từ 2 tam giác đồng dạng => các cạnh tương
ứng tỉ lệ , các góc tương ứng bằng nhau


=>
<i>AD</i>
<i>AB</i>=


<i>BD</i>


<i>BC</i>
=> <i>BD</i>=


<i>AD</i>.<i>BC</i>


<i>AB</i> =


2. 3<i>,</i>75
3 =2,5
(cm)


Bài tập 35: (Sgk/ 79)


- Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giả sử ta có hình vẽ sau (bảng phụ)


' ' '


<i>A B C</i>


 <b>∽</b><i>ABC</i> <sub> theo tỉ số k, AD; A’D’ lần lượt</sub>
là đường phân giác của  <sub> </sub>  '


A vµ A
? Bài tập cho biết gì? Yêu cầu gì?
? Hãy nêu cách chứng minh bài toán?
HS: Chứng minh <i><sub>A B D</sub></i>' ' '


 <b>∽</b><i>ABD</i> và chứng minh



' ' ' '


<i>A D</i> <i>A B</i>
<i>k</i>
<i>AD</i> <i>AB</i> 


- Cho học sinh làm theo nhóm bàn, học sinh làm
bài ra nháp.


- Gọi đại diện 1 học sinh lên bảng thực hiện
+ Tổ chức nhận xét


<b>Bài tập 35(SGK-79)</b>


' ' '


<i>A B C</i>


 <b>∽</b><i>ABC</i>


  '<sub>;</sub>  '<sub>;</sub><i>A B</i>' ' <i><sub>k</sub></i>


<i>AB</i>


 B  B A  A 


Do AD; A’D’ lần lượt là tia phân
giác của <sub> A vµ A</sub> '<sub> nên.</sub>


 ' ' '



<i>BAD B A D</i>


' ' '


<i>A B D</i> <i>ABD</i>


 vµ  cã :


 ' ' '


<i>BAD B A D</i> và <i>A B D</i>' ' '<i>ABD</i>
nên <i><sub>A B D</sub></i>' ' '


 <b>∽</b> <i>ABD</i>


' ' ' '


<i>A D</i> <i>A B</i>
<i>k</i>


<i>AD</i> <i>AB</i>


  


<i><b>4. Củng cố:(2')</b></i>


? Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ những nội dung gì ?
? Phát biểu trương hợp đồng dạng thứ ba của 2 tam giác ?
? Nêu ứng dụng và điều kiện để áp dụng định lí ?



G Chốt lại nội dung bài.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:(3')</b></i>


- Về học bài thuộc và nắm được định lí, cách chứng minh trường hợp đồng dạng
thứ 3 của 2 tam giác


- BTVN: 36;37; 38 (SGK – 79)


- Hướng dẫn bài 36 (SGK): Treo BP3
Chứng minh <sub>ABD </sub><b>∽</b> <sub>BDC (TH3) </sub>


<i>AB</i> <i>BD</i>
<i>BD</i> <i>DC</i>


 


=> Tính x


* Chuẩn bị: Đọc và nghiên cứu trước các bài tập 38; 39; 40 - phần luyện tập.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


A


B <sub>C</sub> B’



A’
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×